Giáo án Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- HS hiểu vì sao Hai Bà trưng phất cờ khởi nghĩa.

2. Kỹ năng:

- Tường thuật trên lược đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa.

- HS hiểu được đây là cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm (178 TCN -40 SCN) Nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ

3. Thái độ

- Giáo dục lòng tự tôn dân tộc.

II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: + Hình SGK (tranh Hai Bà Trưng khởi nghĩa).

 + Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà trưng.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

docx4 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 10/07/2023 | Lượt xem: 191 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Lịch sử Thứ ngày tháng năm 2018 Tuần: 6 Tiết : KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG Mục tiêu : Kiến thức: HS hiểu vì sao Hai Bà trưng phất cờ khởi nghĩa. Kỹ năng: Tường thuật trên lược đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa. HS hiểu được đây là cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm (178 TCN -40 SCN) Nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ Thái độ Giáo dục lòng tự tôn dân tộc. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: + Hình SGK (tranh Hai Bà Trưng khởi nghĩa). + Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà trưng. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung HĐ dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1. Bài cũ: + Nêu ách thống trị tàn bạo của phong kiến phương Bắc khi đô hộ đất nước ta? + Nhân dân ta vùng lên chống lại ách đô hộ như thế nào - 2,3 HS trả lời - N/x 2. Bài mới: 3’ a) Giới thiệu bài: - GV chuyển ý từ bài cũ để giới thiệu - HS ghi vở b) Hướng dẫn tìm hiểu bài: 7’ Hoạt động 1: Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Thảo luận nhóm: - GV giới thiệu quận Giao Chỉ - GV nêu vấn đề: Khi tìm hiểu nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, có 2 ý kiến: + Do nhân dân căm thù giặc sâu sắc, đặc biệt là Tô Định + Do Thi Sách - chồng bà Trưng Trắc bị Tô Định giết hại - GV kết luận, chốt ý: Lòng yêu nước, căm thù giặc của Hai bà - HS thảo luận nhóm 2 đọc SGK đ1 & thảo luận - HS trình bày ý kiến 10’ Hoạt động 2: Diễn biến cuộc khởi nghĩa Làm việc cá nhân: - GV treo lược đồ & giới thiệu: lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính nổ ra cuộc khởi nghĩa + Dựa vào lược đồ & đọc SGK hãy trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa? - Trình bày diễn biến GV chốt ý & giảng kết hợp ghi bảng lớp: Cuộc khởi nghĩa nổ ra từ Hát Môn ® làm chủ Mê Linh ® đổ xuống Cổ Loa ® tấn công Luy Lâu ( của chính quyền đô hộ) Tô Định phải giả dân thường trốn chạy. - Gần 1 tháng cuộc khởi nghĩa thắng lợi - HS quan sát lược đồ - HS đọc SGK - 2 HS lên trình bày 10’ Hoạt động 3: Ý nghĩa Làm việc cả lớp + Cuộc khởi nghĩa Hai Bà trưng thắng lợi có ý nghĩa gì? (Chứng tỏ truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta) - HS thảo luận để TNYK 5’ 3. Củng cố – Dặn dò: - Nêu ý nghĩa bài học - GV nhận xét - Dặn dò chuẩn bị bài sau - 1 HS nêu - Lắng nghe và ghi vở Môn : Địa lý Thứ ngày tháng năm 2018 Tuần: 6 Tiết : TÂY NGUYÊN Mục tiêu : 1. Kiến thức: HS biết các vị trí cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ địa lí. Trình bày 1 số đặc điểm của Tây Nguyên: vị trí, địa hình, khí hậu. 2. Kỹ năng: Biết dựa vào lược đồ, bản đồ, số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức. 3. Thái độ Giáo dục lòng say mê khám phá những điều mới lạ. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Tranh ảnh tư liệu về Tây Nguyên. Bản đồ địa lí. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung HĐ dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1. Bài cũ: + Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ? + Nêu 1 vài hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ? - GV nhận xét đánh giá - 2 HS trình bày - N/xét - 1 HS nêu 2. Bài mới: 3’ a) Giới thiệu bài: -GV giới thiệu & ghi bài. - HS ghi vở b) Hướng dẫn tìm hiểu bài: 9’ Hoạt động 1: Tây Nguyên – xứ sở của cao nguyên xếp tầng - GV treo lược đồ - GV giới thiệu vị trí Tây Nguyên trên bản đồ + Hãy tìm & chỉ vị trí của Tây Nguyên trên bản đồ? + Đọc & chỉ các cao nguyên của Tây Nguyên theo hướng từ Bắc xuống Nam? + Đọc số liệu ở mục 1 (tr 83) & xếp các cao nguyên đó theo thứ tự từ thấp đến cao? - Làm việc cả lớp - HS quan sát trên lược đồ - 1 vài em lên thực hiện - HS lên chỉ & nêu tên cao nguyên – n/xét 8’ Hoạt động 2: + Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về các cao nguyên ở Tây Nguyên. - Gọi HS trình bày - GV chốt ý (SGK tr 68) - HS quan sát tranh ảnh đọc tham khảo để thảo luận nhóm & TL câu hỏi - Làm việc theo nhóm 10’ Hoạt động 3: Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa & mùa khô - Đọc bảng số liệu mục 2 & trả lời câu hỏi + Ở Buôn Mê Thuột mùa mưa (mùa khô) vào những tháng nào? + Khí hậu ở Tây Nguyên như thế nào? + Mô tả cảnh mùa mưa, mùa khô ở Tây Nguyên ? - GV đánh giá - GV chốt ý, ghi bảng tóm tắt ý - GV giảng về thực tế trồng rừng để giáo dục HS - HS đọc thầm - Lần lượt HS trả lời câu hỏi -n/xét - 2 HS mô tả 5’ 3) Củng cố – Dặn dò: - Nêu ghi nhớ - GV n/x giờ học - Dặn dò bài sau - 1 HS nêu - Lắng nghe và ghi vở

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_va_dia_li_lop_4_tuan_6_nam_hoc_2018.docx