I.Mục tiêu:
-Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp.Yêu cầu thực hiện ở mức độ tương đối chính xác
-Trò chơi “Chạy theo hình tam giác”.Yêu cầu biết các chơi tham gia chơi tương đối chủ động và tích cực
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị còi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch cho tập luyện bài tập RLTTCB và trò chơi
III. Nội dung và Phương pháp.
38 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1096 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 19 năm 2009 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 Thø 3 ngµy 6 th¸ng 1n¨m 2009.
THỂ DỤC
Đi vượt chướng ngại vật thấp
Trò chơi “Chạy theo hình tam giác”
I.Mục tiêu:
-Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp.Yêu cầu thực hiện ở mức độ tương đối chính xác
-Trò chơi “Chạy theo hình tam giác”.Yêu cầu biết các chơi tham gia chơi tương đối chủ động và tích cực
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị còi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch cho tập luyện bài tập RLTTCB và trò chơi
III. Nội dung và Phương pháp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Đứng vỗ tay và hát
-Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
B.Phần cơ bản.
a)Bài tập RLTTCB
-Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp
+GV nhắc lại ngắn gọn cách thực hiện cho HS ôn lại các động tác đi vượt chướng ngại vật, thực hiện2-3 lần cự li10-15 m.Cả lớp tập theo đội hình 2-3 hàng dọc, theo dòng nước chảy, em nọ cách em kia 2m
+GV có thể cho HS ôn tập theo từng tổ ở khu vực đã quy định.GV chú ý bao quát và nhắc nhở các em đảm bảo an toàn trong khi tập
b)Trò chơi vận động
-Trò chơi “Chạy theo hình tam giác”.GV nêu tên trò chơi, có thể cho HS nhắc lại cách chơi, sau đó giải thích cách chơi ngắn gọn và cho HS chơi.GV chú ý nhắc nhở các em khi chạy phải thẳng hướng động tác phải nhanh khéo léo, không được phạm quy.Trước khi tập GV cần chú ý cho HS khởi động kỹ khớp cố chân,đầu gối,đảm bảo an toàn trong luyện tập
C.Phần kết thúc
-Đứng vỗ tay và hát
-Đi theo vòng tròn xung quanh sân tập, vừa đi vừa hít thở sâu
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà
6-10’
18-22’
12-14’
5-6’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
TOÁN
Luyện tập.
I.Mục tiêu.
Giúp HS:
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
- Tính toán và giải toán có liên quan tính diện tích theo đơn vị đo k m2 .
II.Chuẩn bị:
Bài tập 5 vào bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học :
ND – T/ lượng
Hoạt động Giáo vên
Hoạt động học sinh
A - Kiểm tra bài cũ.
3 -4’
B.Bài mới.
* Giới thiệu bài
Luyện tập thực hành.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống.
5 -6’
Bài 2: Bài toán hình.
Làm vở
6 -7’
Bài 3: So sánh diện các đơn vị đo diện tích.
Làm miệng
4 -5’
Bài 4:
Giải vở
Bài 5.
Thảoluận nhóm.Trình bày kết quả
C -Củng cố dặn dò.
* Gọi 2HS lên bảng làm bài 2 của tiết trước.
-Chấm một số vở.
-Nhận xét chung
* Nêu tên Nd bài học .
Ghi bảng
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
* Gọi HS đọc yêu cầu BT.
-HD học sinh làm bài.
Yêucầu Học sinh làm bảng con . Nhận xét , sửa sai .Ghi điểm.
* Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở .
- Nhận xét , ghi diểm .
* Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS đọc kĩ bài toán và tự giải .
- Gọi một số em trình bày kết quả .
- Nhận xét , chốt kết quả đúng .
* Gọi Hs đọc đề bài.
Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào?
- Yêu cầu Hs giải vơ 1 em lên bảng giải .
-Nhận xét sửa bài.
* Yêu cầu HS đọc kĩ từng câu của bài toán và quan sát kĩ biểu đồ mật độ dân số để tự tìm ra câu trả lời sau đó học sinh trình bày lời giải, các học sinh khác nhận xét.
KL: Hà Nội ……….
-Chấm một số vở.
* Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc Hs BT về nhà.
* 2HS lên bảng làm bài.
32 m2 49d m2 = … d m2
………
* Nhắc lại tên bài học.
* 1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Thực hiện theo hướng dẫn.
-Lần lượt từng học sinh lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con.
530d m2 = …c m2
84600 c m2 = … d m2
…..
-Nhận xét bài làm trên bảng.
* 1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm – lớp làm bài vào vở.
a) Diện tích khu đất là
5 x 4= 20 (k m2 )
b) Đổi 8000 m2 = 8km
diện tích khu đất là 8x2=16k m2
- Nộp vở , ghi điểm .
* 1HS đọc đề bài.
-HS làm miệng theo cặp đôi. Một học sinh hỏi 1 HS trả lời.
-Một số cặp trình bày trước lớp.
921km2 <1255km2<2095km2
-Nhận xét, sửa sai .
* 1HS đọc đề, lớp đọc thầm.
-Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng ở cùng một đơn vị đo.
-1HS lên bảng giải
-Lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Chiều rộng của hình CN là
3 : 3= 1 (km)
Diện tích của khu đất là
3 x 1 = 3 (km2)
Đáp số: 3 km2
-Nhận xét bài giải trên bảng.
* 1HSđọc đề bài 5 – lớp đọc thầm theo dõi.
-Thảo luận cặp đôi.
-Đại diện một số cặp trình bày.
-Lớp nhận xét sửa bài.
* 2 HS nêu .
- Về thực hiện .
LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
I.Mục tiêu:
-HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
-Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn.
II. Chuẩn bị.
Bài tập 1. (một số phiếu bài tập ở phần nhận xét) , ở phần luyện tập.
III. Các hoạt động dạy - học :
ND – T/ lượng
Hoạt động Giáo vên
Hoạt động học sinh
A -.Bài mới.
*Giới thiệu bài.1-2’
Hoạt động 1: Nhận xét
10-15’
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
3-4’
Hoạt động 3
.Luyện tập:
Bài tập 1:
6 -7’
Bài tập2
Thảo luận cặp đôi .
5 -6’
Bài tập 3.
Nêu miệng
*C-Củng cố, dặn dò.
* Dẫn dắt ghi tên bài học
Ghi bảng
*Gọi HS đọc nội dung bài tập 1
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi.
-Dán lên bảng các tờ phiếu giáo viên đã chuẩn bị và gọi HS lên thực hiện.
-Nhận xét-chốt lại lời giải đúng:
* Dẫn dắt rút ra nội dung ghi nhớ.
- Gọi 3 ,4 em đọc ND ghi nhớ.
-Yêu cầu HS phân tích ví dụ minh hoạ ở nội dung
* Gọi HS đọc nội ND bài tập 1.
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi.
-Dán lên bảng các tờ phiếu giáo viên đã chuẩn bị và gọi HS lên thực hiện.
- Nhận xét kết quả đúng .
* Gọi HS đọc yêu cầu.
-Tổ chức thảo luận cặp đôi
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Treo tranh minh hoạ.
-Gọi 1 HS khá, giỏi làm mẫu.
-Theo dõi, giúp đỡ.
-Nhận xét, sửa.
-Thu một số vở chấm.
* Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học .
-Dặn HS.
* Nghe nhắc lại tên bài học.
* 1 HS đọc, cả lớpđọc thầm lại đoạn văn
-Từng cặp trao đổi lần lượt trả lời 3 câu hỏi sau đó cá nhân tự viết vào vở bài tập.
-2HS lên bảng thực hiện vào phiếu GV đã chuẩn bị.
Các câu kể Chủ ngữ
Ý nghĩa của CN
Loại từ ngữ tạo thành
* 3-4 HS đọc nội dung phần ghi nhớ
-1 HS phân tích 1 ví dụ minh hoạ nội dung ghi nhớ.
* 1 HS đọc, cả lớpđọc thầm lại đoạn văn.
-Từng cặp trao đổi lần lượt trả lời 3 câu hỏi sau đó cá nhân tự viết vào vở bài tập.
-2HS lên bảng thực hiện vào phiếu gv đã chuẩn bị.
+Các câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn trên. Bộ phận chủ ngữ được in đậm:
Câu3:Trong rừng, chim chóc hót véo von.
Câu4:Thanh niên lên rẫy.
Câu 5:Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước.
Câu 5:Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn.
Câu7:Các cụ già chụm đầu bên những choÐ rỵu cần.
-Nhận xét, sửa.
* 1-2 HS đọc, lớp đọc thầm.
-Thực hiện theo cặp đôi
-Mỗi cặp đặt 4-5 câu trao đổi chưa lỗi cho nhau.
-Đại diện một số cặp đật câu.
+Các chú công nhân đang khai thác than trong hầm sâu.
+Mẹ em luôn dậy sớm lo bữa sáng cho cả nhà.
+Chim sơn ca bay vút lên bầu trời xanh thẳm.
-Các cặp khác theo dõi, nhân xét.
* 1-2 HS đọc yêu cầu bài.
-Quanm sát tranh minh hoạ bài tập
-1-2 HS khá, giỏi nói 2-3 hoạt động của người và vật được miêu tả trong tranh.
-Cả lớp theo dõi, nhận xét.
-Lớp suy nghĩ tự làm bài vào vở.
-Nối tiếp đọc đoạn văn
-Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn có đoạn văn hay nhất.
* 1-2 HS thực hiện yêu cầu.
Khoa häc
Tại sao có gió ?
I- Mục tiêu:
Sau bài học học sinh biết.
- Làm thí nghiêm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
- Giải thích tại sao có gió?
- Giải thích tại sao ban ngày gió từ biểu thổi và đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
II- Đồ dùng dạy học.
Hình 74, 75 SGK.
Chong chóng.
Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiêm theo nhóm:
+ Hộp đối lưu như mô tả trong trang 74 SGK.
+ Nến diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hương.
III- Các hoạt động dạy – học
ND – T/ lượng
Hoạt động Giáo vên
Hoạt động học sinh
A-Kiểm tra bài cũ.
B- Bài mới.
HĐ 1: Chơi chong chóng.
MT:làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió.
MT: HS giải thích được tại sao có gió.
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Nêu vai trò của không khí đối với con người?
-Nhận xét cho điểm.
* Dẫn dắt ghi tên bài học.
*Yêu cầu HS quan sát hình 1 – 2 trang 74 cà cho biết nhờ đâu mà cây lay động?
-Kiểm tra đồ dùng chong chóng của học sinh.
-Giao nhhiệm vụ cà đưa các em ra sân chơi.
Theo dõi giúp đỡ một số học sinh yếu.
-Nếu trời lặng gió?
-Làm thế nào để chong chóng quay và giải thích việc làm đó?
-Em giải thích tại sao khi bạn chạy nhanh thì chong chóng quay nhanh?
Nhận xét chốt ý.
-Chia nhóm và đề nghị các nhóm trửong báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm này.
-Gọi Hs đọc các mực thực hành trong sách giáo khoa.
KL: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng…
* 1HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- 1HS lên bảng đọc ghi nhớ của bài
* Nhắc lại tên bài học.
* Nhờ vào gió.
-Tự kiểm tra chong chóng của mình và bổ sung nếu còn thiếu.
-Nhận nhiệm vụ.
-Các nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm mình chơi có tổ chức.
-Trong quá trình chơi tìm hiểu:\
+Khi nào chong chóng không quay?
+Khi nào chong chóng quay?
+Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm?
-Nhận xét chong chóng của mỗi người có quay không và giải thích tại sao?
-Chong chóng không quay.
-Chạy để tạo gió.
-Do chong chóng tốt.
-Do bạn chạy nhanh.
- Thảo luận nhóm 3 giải thích.
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
-Hình thành nhóm 4 tiến hành thảo luận và làm thí nghiệm.
-2HS đọc các phần thực hành trong sách giáo khoa.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả của mình.
-Nhận xét bổ sung.
HĐ 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên.
- MT: Giải thích được tại sao ban ngày có gió từ biển thổi vào, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
3.Củng cố dặn dò.
* Tổ chức làm việc theo cặp đôi.
-Gọi HS đọc các thông tin cần thiết của phần bạn cần biết.
-Nhận xét chốt ý:
-Sự chênh lệnh của nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm ….
* Gọi HS đọc ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài: Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão.
* Theo luận cặp đôi theo câu hỏi: Giải thích tại sao gió từ biển thổi và đất liền vào ban ngày và gió từ đất liền thổi ra biển vào ban đêm?
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo lụân.
-Nhận xét bổ sung.
* 2HS đọc ghi nhớ
-Thực hiện chuẩn bị đồ dùng học tập theo yêu cầu của giáo viên.
TẬP ĐỌC Bốn anh tài.
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Đọc:
- Đọc đúng các từ ngữ, câu đoạn, bài.
- Đọc liền mạch các tên riêng: Nắm tay, Nắm cọc, Lấy tai tát nước, Móng tay đục máng.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.
2. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài: Cẩu khây, tinh thông, yêu tinh.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
II.Đồ dùng dạy- học.(vđd)
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – T/ lượng
Hoạt động Giáo vên
Hoạt động học sinh
A-Kiểm tra bài cũ:
4 -5’
B -Bài mới.
*Giới thiẹu bài:
2 -3’
Hoạt động 1:
HD luyện đọc
- Luyện đọc
10-12
Hoạt động 2:
Tìm hiểu bài
8 -10
Hoạt động 2:
Hướng dẫn đọc diễn cảm
7-8
HĐ3:Củng cố, dặn dò:
3-4/
* Nhận xét kết quả thi tập đọc cuối học kì I.
Kiểm tra đồ dùng học tập.
-Nhận xét chung.
*Nêu MĐ – YC tiết học
Ghi bảng
* Đọc mẫu.
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài.Kết hợp giải nghĩa từ trong đoạn .
Giúp các em đọc đúng .
-Theo dõi sửa lỗi.
- Yêu cầu HS đọc theo cặp .
-Thi đua đọc giữa các cặp . GV nhận xét , tuyên dương .
-Gọi HS đọc bài.
* Yêu cầu HS đọc đoạn 1 &2 trả lời câu hỏi 1.2 SGK
-Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt?
-Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây?
-Gọi Hs đọc đoạn còn lại.
-Cẩu Khây lên đường trừ diệt yêu tinh cùng những ai?
-Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?
-Gọi HS đọc toàn bài
-Truyện ca ngợi điều gì?
-Nhận xét kl: Cau chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
* HD đọc diễn cảm.
- Gọi 1 -2 HS giỏ đọc lại toàn bài . GV hướng dẫn , giúp đỡ .
-Tổ chức thi đua đọc:
+ Từng cặp thi đọc .
+ Thi đọc cá nhân theo dãy .
- Nhận xét , ghi điểm và tuyên dương những em đọc tốt .
* Gọi HS nêu lại tên ND bài học ?
- Gọi 2 em đọc lại toàn bài .
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà luyện đọc.
* Nghe.
-Tự kiểm tra đồ dùng của mình và bổ sung nếu thiếu.
* Nhắc lại tên bài học.
* Theo dõi SGK
-Nối tiếp đọc 5 đoạn của bài.
-Phát âm lại nếu đọc sai.
-Luyện đọc theo cặp.
-Đại diện một số cặp đọc lại có thi đua.
-Cả lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất .
- 1HS đọc lại toàn bài
* Đọc bài trong nhóm và trả lời câu hỏi .
-Về sức khoẻ: Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết 9 chõ xôi, 10 tuổi sức đã băng trai 18 …
-Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng, bản tan hoang ….
-1HS đọc.
-Cùng 3 người bạn:Nắm tay đóng cọc, Lấy tai tát nước và móng tay đục máng.
-Nắm tay đóng cọc: có thể dùng tay làm vồ đóng cọc.
-Lấy tai tát nước: Có thể dùng tai để tát nước …
-1HS đọc.
-Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, ….
- Vài HS nhắc lại .
* 5HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn.
-Cả lớp tập đọc diễn cảm.
-Thi đọc một đoạn diễn cảm tiêu biểu trong bài.
-Từng cặp HS đọc diễn cảm đoạn văn.
-Đại diện một số cặp đọc trước lớp.
-4-5 HS đọc đoạn giáo viên HD.
-Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm , cá nhân đọc tốt nhất .
* 2 HS nhắc lại .
- 2 em đọc .
- Về thực hiện .
TOÁN Ki lô mét vuông
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Giúp HS hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích km2.
- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo km2; biết 1km2 = 1000000m2 và ngược lại.
- Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích cm2, dm2, m2, km2.
II- Chuẩn bị:
- Bức tranh hoặc ảnh chụp cánh đồng, khu rừng, hoặc mặt hồ vùng biển …
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – T/ lượng
Hoạt động Giáo vên
Hoạt động học sinh
A -Kiểm tra bài cũ.
B – Bài mới :
* Giới thiệu bài:
HĐ 1: Giới thiệu km2.
HĐ 2: Thực hành.
Bài 1: Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống.
Bài 3: Giải toán có lời văn.
3-4’
Bài 4: Trong các số dưới đây chọn ra số đo thích hợp chỉ
C - Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét và chữa bài thi kiểm tra cuối học kì I.
-Nhận xét chung.
* Nêu MĐ – YC tiết học .
Ghi bảng
* Giới thiệu km2 để đo diện tích lớn như diện tích thành phố, khu rừng, … người ta thường dùng đơn vị đo diện tích k m2
-GV đưa bức ảnh lớn về một khu rừng, cánh đồng… có hình ảnh là một hình vuông cạnh dài 1km và yêu cầu HS quan sát hình dung về diện tích của khu rừng hoặc cánh đồng đó.
- Giới thiệu km2 là diện tích hình vuông có cạnh dài 1km
-Giới thiệu cách đọc và viết km2
-Ki – lô - mét vuông viết tắt là km2
-Viết bảng 1km2 =1000000 m2
* Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-HD học sinh làm bài .
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở,
Gọi 1 em lên bảng làm .
- Nhận xét , ghi điểm .
*Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con.
-Lưu ý học sinh các phép chuyển đổi đơn vị đo diện tích ở cột đầu tiên và cột thứ hai nói lên quan hệ giữa các đơn vị k m2 với m2 và m2 với d m2
-Nhận xét sửa bài.
* Gọi Hs đọc đề bài.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Nhận xét cho điểm.
* Gọi HS đọc đề bài.
-Đo diện tích phòng học người ta thường sử dụng đơn vị nào?
-Đo diện tích một quốc gia thường sử dụng đơn vị nào?
-Gợi ý đổi các số đo theo đơn vị thích hợp để so sánh và tìm đáp số.
-Chấm một số bài.
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Nhắc lại các đơn vị đo đã học
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc học sinh làm bài.
-Nghe , rút kinh nghiệm .
* Nhắc lại tên bài học.
* Nghe.
-Quan sát hình dung về diện tích.
- Nghe.
-Cá nhân, đồng thanh.
-Ki – lô - mét vuông viết tắt là km2
-Viết bảng 1km2 =1000000 m2
* 1HS đọc đề bài.
-Nghe.
-Tự làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm.
-Lớp nhận xét sửa bài.
Đọc
Viết
Chính trăm hai mươi mốt ki – lô mét vuông
921Km2
Hai nghìn ki – lô – mét vuông
2000 km2
Ba mươi hai nghìn ki- lô-mét vông
320000 km2
Năm trăm linh chín ki- lô-mét vông
509k m2
*1HS đọc đề bài.
-Lần lượt 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con.
1k m2 = 1000000 m2
1000000 m2 = 1 k m2
1 m2 = 10000 dm2
5k m2 = 5000000 m2
-Nhận xét bài làm trên bảng.
* 1HS đọc đề bài.
Chiều dài: 3km
Chiều rộng : 2km
-Diện tích của khu rừng đó ?
-1HS lên bảng giải.
-Lớp làm bài vào vở
Bài giải
Diện tích của khu rừng hình chữ nhật là
3 x 2 = 6 (k m2 )
Đáp số : 6 km2
-Nhận xét chữa bài trên bảng.
* 2-3 HS đọc
-Nối tiếp nêu và giải thích.
-Thường dùng m2
k m2
-Thực hiện đổi theo hướng dẫn.
* 2 Học sinh nhắc lại .
2 HS nêu .
CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Kim Tự Tháp Ai Cập.
I.Mục đích – yêu cầu.
Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Kim Tự Tháp Ai Cập.
Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm vần dễ lẫn:x/s,iêt/iêc
II.Đồ dùng dạy – học.
Chuận bị bài tập 2, 3.
III.Các hoạt động dạy – học.
ND – T/ lượng
Hoạt động Giáo vên
Hoạt động học sinh
A- Kiểm tra bài cũ :
4 -5’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài: 2 -3’
Hoạt động 1:
HD nghe - viết
20 -21’
Hoạt đông 2: HD làm bài tập
Bài tập 2
Làm vở
4 -5’
Bài tập 3(a)
Làm việc theo nhóm 4
4 -5’
C- Củng cố, dặn dò
2 -4’
* Nhận xét bài viết thi cuối học kì I.
*Nêu MĐ – YC tiết học
Ghi bảng
* Đọc mẫu đoạn viết.
-Đoạn văn nói điều gì?
-Viết lên bảng.
-Đọc cho học sinh viết.
-Nhận xét sửa.
Đọc từng câu.
-Đọc lại bài.
-Chấm 7-10 bài.
-Nhận xét.
* Gọi HS nêu yêu cầu BT.
-Tổ chức thi đua theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả .
- Nhận xét , chốt kết quả đúng:
sinh vật , - biết – biết – sáng tác –tuyệt mĩ – xứng đáng
* Gọi HS đọc yêu cầu 3a.
-Cho HS chơi tiếp sức.
-Nêu luật chơi.
- Yêu cầu HSthực hiện .
- Nhận xét , tuyên dương dãy thằng cuộc .
Gọi học sinh nhắc lại kết quả đúng .
* Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà viết lại bài nếu sai 3 lỗi.
* Nghe.
* Nghe – và nhắc lại tên bài học.
* 1 -2HS đọc lại đoạn viết.
-Ca ngợi Kim Tư Tháp là một công trình kiến trức vĩ đại của người Ai Cập cổ đại.
-HS phát hiện những từ hay viết sai – phân tích từ.
-Viết bảng con.
-Viết bài vào vở.
-Đổi vở soát lỗi.
*1- 2 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Lớp chia làm 4 nhóm thi đua.
-Đại diện các nhóm nhận phiếu.
-Các nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động.
-Đại diện các nhóm dán kết quả lên bảng.
-Nhận xét.
- Gọi 2,3 em nêu lại kết quả .
* 1-2HS đọc yêu cầu.
-Lớp chia làm hai dãy. Chọn 4 4 bạn lên thi đua theo yêu cầu.
KQ: +Từ viết đúng chính tả : sáng sủa , sản sinh , sinh động,
+ Từ viết sai: sắp sếp , tinh sảo , bổ xung .
-Nhận xét.
* 2 HS nhắc lại .
- Về thực hiện .
ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( Tiết 1)
I/ Mục tiêu
Học xong bài này, HS có khả năng:
Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động
Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đổi với người lao động.
II/ Đồ dùng dạy – học
- SGK đạo đức
III/ Các hoạt động dạy – học
ND – T/ lượng
Hoạt động Giáo vên
Hoạt động học sinh
HĐ1: Thảo luận truyện
MT:Giúp HS hiểu cần phải kính trọng mọi người lao động
7 -8’
HĐ2: Bài tập1
MT:Hiểu được thế nào là người lao động .
8 -10’
HĐ3: Bài
tập 2 Làm việc cá nhân .
MT: Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.
6 -8 ’
HĐ4: Bài tập 3
MT: Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đổi với người lao động
7 -8’
HĐ5: Củng cố, dặn dò 3 - 4’
* GV đọc truyện
Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi SGK
+Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe Hà kể về nghề của bố mình?
+ Nếu em là bạn cùng lớp với Hà em sẽ làm gì trong tình huống đó?
- Nhận xét và kết luận :
=>Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người LĐ bình thường nhất.
* Nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4.
- Gọi ại diện nhóm trình bày kết quả .
+ Nhận xét hệ thống lại câu trả lời của HS .
- Giải thích cho HS những người còn lại không phải là người lao động vì họ không mang lại lợi ích cho xã hội
* Yêu cầu HS quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi trong sách.
- Gọi HS trả lời câu hỏi .
GV cùng cả lớp nhận xét và chốt lại kết quả đúng .
=> Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội
* Yêu cầu HS làm bài tập cá nhân vào vở BT
- Gọi một số em nêu kết quả của mình .
=>GV kết luận: các việc làm a, c , d , đ , e, g là thể hiện sự kính trong và biết ơn người lao động
* Gọi một số HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Hệ thống lại nội dung bài
HD HS thực hành
- Nhận xét tiết học .
* 2 HS đọc lại truyện SGK
- HS thảo luận theo nhóm 2
- Một số HS trả lời trước lớp.VD:
+ Vì các bạn cho rằng công việc của bố mẹ Hà là công việc quá bình thường .
+ Khuyên các bạn không nên cười và giải thích cho các bạn hiểu ,…
- Lớp nhận xét bổ sung để hoàn thành câu trả lời
* 2 HS nhắc lại .
- HS thảo luận nhóm 4 và hệ thống ra những người lao
File đính kèm:
- Tuan19.doc