Giáo án lớp 4 - Tuần 29 năm 2011

I - Mục tiêu :

- Nêu được một số qui định khi tham gia giao thơng ( những qui định có liên quan tới HS )

- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thơng v vi phạm Luật Giao thơng.

- Nghim chỉnh chấp hnh Luật Giao thơng trong cuộc sống hng ngy.

* Ghi ch: Biết nhắc nhở bạn b cng tơn trọng Luật Giao thơng.

II/ GD kĩ năng sống:

 - Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật.

 - Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thơng.

III/ Phương pháp:

 - Đóng vai

 - Trị chơi

 - Thảo luận

- Trình by 1 pht

 

doc38 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1217 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 29 năm 2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 29 Thứ, ngày... Mơn Tên bài dạy Hai 21/3/2011 Anh văn Đạo đức Tơn trọng Luật Giao thơng ( Tiết 2 ) Tập đọc Đường đi Sa Pa Tốn Luyện tập chung Kĩ thuật Lắp xe nơi Ba 22/3/2011 Chính tả Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2. 3, 4….? Tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ L.từ và câu MRVT: Du lịch – Thán hiểm Khoa học Thực vật cần gì để sống Thể dục Tư 22/3/2011 Kể chuyện Đơi cánh của Ngựa Trắng Tốn Luyện tập Lịch sử Quang Trung đại phá quân Thanh ( năm 1789 ) Tập đọc Trăng ơi từ đâu đến Thể dục Năm 24/3/2011 Tập làm văn LT tĩm tắt tin tức Anh văn Địa lí Người dân và HĐSX ở ĐBDHM Trung(TT ) Tốn Luyện tập L. từ và câu Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị Sáu 25/3/2011 Khoa học Nhu cầu nước của thực vật Tập làm văn Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật Tốn Luyện tập chung Mĩ thuật Âm nhạc Ơn bài: Thiếu nhi thế giới liên hoan Sinh hoạt lớp Tuần 29 Trương Văn Bé Hai Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011 Mơn : Đạo đức Bài : Tơn trọng luật giao thơng ( Tiết 2 ) I - Mục tiêu : Nêu được một số qui định khi tham gia giao thơng ( những qui định cĩ liên quan tới HS ) Phân biệt được hành vi tơn trọng Luật Giao thơng và vi phạm Luật Giao thơng. Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thơng trong cuộc sống hàng ngày. * Ghi chú: Biết nhắc nhở bạn bè cùng tơn trọng Luật Giao thơng. II/ GD kĩ năng sống: - Kĩ năng tham gia giao thơng đúng luật. - Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thơng. III/ Phương pháp: - Đĩng vai - Trị chơi - Thảo luận - Trình bày 1 phút II - Đồ dùng học tập - SGK - Một số biển báo an tồn giao thơng. III – Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ : Tơn trọng Luật Giao thơng. - Tại sao cần tơn trọng luật lệ an tồn giao thơng? - Em cần thực hiện luật lệ an tồn giao thơng như thế nào ? Hoạt động GV Hoạt động HS 2/ Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1 : Trị chơi tìm hiểu về biển báo giao thơng - Phổ biến cách chơi: GV giơ biển báo lên, nếu HS biết ý nghĩa của biển báo thì giơ tay . Mỗi nhận xét đúng được 1 điểm . Nếu các nhĩm cùng giơ tay thì viết vào giấy . Nhĩm nào nhiều điểm nhất thì nhĩm đĩ thắng . - GV đánh giá cuộc chơi. * Hoạt động 2 : Thảo luận nhĩm (bài tập 3 SGK ) - Chia Hs thành các nhĩm. - Đánh giá kết quả làm việc của từng nhĩm và kết luận : a) Khơng tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu : Luật Giao thơng cần được thực hiện ở mọi nơi , mọi lúc . b) Khuyên bạn khơng nên thị đầu ra ngồi , nguy hiểm . c) Can ngăn bạn khơng ném đá lên tàu , gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản cơng cộng . d) Đề nghị bạn dửng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn . đ) Khuyên các bạn nên ra về , khơng nên làm cản trở giao thơng . e) Khuyên các bạn khơng được đi dưới lịng đường vì rất nguy hiểm . d - Hoạt động 4 : Trình bày kết quả điều tra thực tiễn ( Bài tập 4 SGK ) - Nhận xét kết quả làm việc của từng nhĩm HS. => Kết quả chung : Để bảo đảm an tồn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật Giao Thơng . 3/ Củng cố, dặn dị: Hệ thống bài Nhận xét tiết học Xem lại bài và chuẩn bị tiết sau. Hoạt động cá nhân theo 4 nhĩm - Quan sát biển báo giao thơng và nĩi rõ ý nghĩa của biển báo . - Các nhĩm tham gia cuộc chơi. Hoạt động nhĩm đơi Thảo luận Trình bày – nhận xét - Mỗi nhĩm nhận một tình huống, thảo luận tìm cách giải quyết . - Từng nhĩm lên báo cáo kết quả ( cĩ thể đĩng vai ) . Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. - Các nhĩm thảo luận. - Từng nhĩm lên trình bày cách giải quyết. Các nhĩm khác bổ sung,chất vấn. - Đại diện từng nhĩm lên trình bày kết quả điều tra . Các nhĩm khác bổ sung , chất vấn . Mơn : Tập đọc Bài: Đường đi Sa- pa I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các câu hỏi ; thuộc hai đoạn cuối bài) II/ Đồ dùng dạy học: - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK . - Bảng phụ viết sẵn đoạn 3 trong bài hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm và HTL III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ : Nhận xét – đánh giá bài KTĐKGHKII Hoạt động GV Hoạt động HS 2/ Bài mới: a – Hoạt động 1 : Giới thiệu chủ điểm - Giới thiệu bài - Đất nuớc ta cĩ nhiều phong cảnh đẹp . Một trong địa danh đẹp nổi tiếng ở miền Bắc là Sa Pa thuộc tỉnh Lào Cai. Sa Pa là một địa điểm du lịch và nghỉ mát . Bài đọc Đường đi Sa Pa hơm nay sẽ giúp các em hình dung được vẻ đẹp đặc biệt của đường đi Sa Pa và phong cảnh sa Pa. b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - Đọc lần 1 - Bài văn chia thành mấy đoạn ? + Đoạn 1: từ đầu………..liễu rủ. + Đoạn 2: Buổi chiều,…… tím nhạt. + Đoạn 3: Hơm sau…….đất nước ta. - Bài văn đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm và kết hợp luyện đọc từ khĩ: huyền ảo, vàng hoe, thoắt cái……….. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khĩ. Đọc nhĩm đơi ( 2 phút ) - Đọc lần 2: diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh, về người. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy ? + Nĩi điều em hình dung được khi đọc đoạn 1 ? + Nĩi điều em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa ? + Miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp của Sa Pa ? - Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả . Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy ? - Vì sao tác giả gọi Sa Pa là mĩn quà kì diệu của thiên nhiên? Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào? - Nội dung bài văn muốn nĩi gì? d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm và HTL - GV đọc diễn cảm đoạn: Hơm nay chúng tơi đi …….cho đất nước ta. Giọng đọc nhẹ nhàng , tình cảm nhấn giọng các từ ngữ miêu tả như: thoắt cái, trắng long lanh, giĩ xuân hây hẩy, quà tặng kì diệu. 4 – Củng cố – Dặn dị - Nêu lại nội dung bài. - Sa Pa là một cảnh đẹp ở miền Bắc nước ta do thiên nhiên ban tặng. Vì vậy chúng ta cĩ nhiệm vụ bảo vệ và giữ gìn mỗi khi đi đến, cũng giữ gìn các cảnh đẹp của địa phương mình. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn và học thuộc đoạn 3 . - Chuẩn bị : Trăng ơi từ đâu đến.. Nghe - HS khá giỏi đọc tồn bài . - 3 đoạn. Xác định các đoạn. HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. ( 2 lượt ) Hs đọc từ ngữ SGK Đọc nhĩm đơi Trình bày . Nghe - HS đọc thầm – trả lời câu hỏi . - Đoan 1 : Du khách đi lên Sa Pa cĩ cảm giác đi trong những đám mây trắng bồng bềnh , huyền ảo , đi giữa những thác trắng xĩa tựa mây trời, đi giữa những rừng cây âm âm, giữa những cảnh vật rực rỡ màu sắc : “ Những hoa chuối rực lên như ngọn lửa ; Những con ngựa ăn cỏ trong vườn đào . . . lướt thướt liễu rũ.” - Đoạn 2 : Cảnh phố huyện rất vui mắt , rực rỡ sắc màu : “ nắng vàng hoe … núi tím nhạt.” - Đoạn 3 : Một ngày cĩ đến mấy mùa , tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ “Thoắt cái … hây hẩy nồng nàng.” + HS trả lời theo ý của mình.( cĩ 6 chi tiết) Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm cĩ. Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Ca ngợi Sa Pa quả là mĩn quà diệu kì của thiên nhiên dành cho đất nước ta. Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. Đọc nhĩm đơi Trình bày Nhận xét - 1 học sinh Nghe Mơn : Tốn Bài : Luyện tập chung I. Mục tiêu : - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại . - Giải được bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ Ghi chú: Bài 1 (a, b) ; bài 3 và 4 II/ Đồ dung dạy học: Phiếu học tập III/ Các hoạt động day- học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - GV gọi 1- 2 HS lên bảng làm bài tập của tiết 140. - GV chấm- nhận xét 2. Bài mới : a. Giới thiệu :” Trong giờ học này chúng ta sẽ cùng ơn lại về tỉ số và giải bài tốn về Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ. b. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở . Câu c, d HS khá, giỏi Bài 2 : HS khá, giỏi - GV treo bảng phụ cĩ ghi nội dung của bài lên bảng và hỏi : + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV châm chữa bài. Bài 3 : - Gọi HS đọc đề bài tốn. * GV hỏi : + Bài tốn cho biết gì ? + Tổng của hai số là bao nhiêu ? + Gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai, vậy tỉ số của hai số đĩ là bao nhiêu? + Bài tốn hỏi gì? + Bài tốn cĩ dạng gì? Bài 4 : + Bài tốn cĩ dạng gì? + Tổng là bao nhiêu ? + Tỉ số của hai số đĩ là bao nhiêu? Bài 5 : HS khá, giỏi - GV gọi HS đọc đề bài + Bài tốn thuộc dạng gì ? - GV yêu cầu HS nêu cách giải . - GV yêu cầu HS tự làm bài. 3. Củng cố- dặn dị - Viết tỉ số của a và b biết: a/ a = 6 ; b = 9 b/ a = 1 ; b = 5 - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập. Bài sau : Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đĩ. - 1HS thực hiện yêu cầu. - HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe. 1 HS đọc yêu cầu. 1 HS làm bài phiếu Cả lớp làm vào vở BT. Trình bày – nhận xét a) a = 3, b= 4 . Tỉ số : b) a=5m, b= 7m. Tỉ số: m - BT yêu cầu chúng ta tìm hai tỉ số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ . - Sau đĩ điền vào ơ trống trong bảng. 1 – 2 HS đọc đề bài. Tổng của hai số là 1080 và gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai. 1080. Tìm hai số đĩ. Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ. 1 HS làm bài phiếu Cả lớp làm vào vở BT. Trình bày – nhận xét Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 7 = 8 ( phần ) Số bé là: 1080 : 8 = 125 Số lớn là: 1080 – 125 = 955 Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ. 125 m Hoạt động nhĩm đơi Trao đổi thực hiện Hai nhĩm làm phiếu Chiều rộng HCN là: 125 x = 50 ( m ) Chiều dài HCN là: 125 – 50 = 75 ( m ) Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật 64 : 2= 32 ( m) Chiều rộng hình chữ nhật : (32-8) : 2=12 9m) Chiều dài hình chữ nhật là : 32-12=20 (m) Nhận xét Nghe Mơn : Lịch sử Bài : Quang Trung đại phá quân Thanh ( Năm 1789 ) I.Mục tiêu : Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược việc Quang trung đại phá quân Thanh theo, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa. + Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế, hiệu là Quang trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh. + Ở Ngọc Hồi, Đống Đa (Sáng mùng 5 Tết quân ta tấn cơng đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt , ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cũng sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử) quân ta thắng lớn; quân Thanh ở Thăng long hoảng loạn, bỏ chạy về nước. + Nêu cơng lao của Nguyễn Huệ-Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc. II/ Đồ dung dạy học: -Phĩng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789) . -PHT của HS . III/Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1.Ổn định: Cho HS hát . 2.KTBC : -Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để làm gì? -Trình bày kết quả của việc nghỉa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long . -GV nhận xét ,ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu và giới thiệu bài. b.Phát triển bài : GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến ra Bắc đánh quân Thanh . *Hoạt động nhĩm : -GV phát PHT cĩ ghi các mốc thời gian : +Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1788)… +Đêm mồng 3 tết năm Kỉ Dậu ( 1789) … +Mờ sáng ngày mồng 5 … -GV cho HS dựa vào SGK để điền các sự kiện chính vào chỗ chấm cho phù hợp với các mốc thời gian trong PHT. -Cho HS dựa vào SGK ( Kênh chữ và kênh hình) để thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh . -GV nhận xét . *Hoạt động cả lớp : -GV hướng dẫn để HS thấy được quyết tâm đánh giặc và tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh (hành quân bộ từ Nam ra Bắc ,tiến quân trong dịp tết ; các trận đánh ở Ngọc Hồi , Đống Đa …). -GV gợi ý: +Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc ? +Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là thời điểm nào ?Thời điểm đĩ cĩ lợi gì cho quân ta, cĩ hại gì cho quân địch ? +Trước khi cho quân tiến vào Thăng Long nhà vua đã làm gì để động viên tinh thần binh sĩ ? +Tại trận Ngọc Hồi nhà vua đã cho quân tiến vào đồn giặc bằng cách nào ? Làm như vậy cĩ lợi gì cho quân ta ? - GV chốt lại : Ngày nay, cứ đến mồng 5 tết, ở Gị Đống Đa (HN) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh . -GV cho HS kể vài mẩu truyện về sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh . -GV nhận xét và kết luận . 4.Củng cố - Dặn dị: - GV cho vài HS đọc khung bài học . -Dựa vào lược đồ hãy tường thuật lại trận Ngọc Hồi, Đống Đa . -Em biết thêm gì về cơng lao của Nguyễn Huệ- Quang Trung trong việc đại phá quân Thanh ? -Về nhà xem lại bài , chuẩn bị bài tiết sau : “Những chính sách về kinh tế và văn hĩa của vua Quang Trung”. -Nhận xét tiết học . -Cả lớp . -HS hỏi đáp nhau . -Cả lớp nhận xét . -HS lắng nghe. -HS nhận PHT. -HS dựa vào SGK để thảo luận và điền vào chỗ chấm . -HS thuật lại diễn biến trận Quang Trung ….. -Nhĩm khác nhận xét, bổ sung. -HS trả lời theo gợi ý của GV. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. -HS thi nhau kể -3 HS đọc . -HS trả lời câu hỏi . -HS cả lớp. -HS lắng nghe. Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011 Mơn : Chính tả Bài: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4….? I/ Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng bài báo ngắn cĩ các chữ số ; khơng mắc quá năm lỗi trong bài. - Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hồn chỉnh BT) hoặc BT CT phương ngữ do Gv soạn. II/Đồ dùng dạy học - Giấy khổ to viết sẵn BT 3. - Giấy viết sẵn các từ ngữ KT bài cũ. III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/Bài cũ - GV gọi 3 HS lên bảng- 1 em đọc 2 em viết các từ : nguẩy, ngẩn, cịng , diễm, diễn… - GV nhận xét- cho điểm B/Bài mới 1.Giới thiệu bài GV nêu mục tiêu , yêu cầu của tiêt dạy. 2. Hướng dẫn viết chính tả a) Trao đổi về nội dung bài văn - GV đọc - 1 em đọc lại. Hỏi : Đầu tiên người ta cho rằng ai đã nghĩ ra các chữ số ? - Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số ? - Mẫu chuyện cĩ nội dung gì ? b)Hướng dẫn viết từ khĩ - Yêu cầu HS tìm các từ khĩ, dễ lẫn khi viết chính tả như: A- rập, Bát – đa, Ấn Độ…. c)Viết chính tả d)Sốt lỗi chấm bài Chấm 7 – 8 bài viết. Nhận xét. 3.Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: HS khá, giỏi -Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét lời giải đúng. Bài 3 -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Gọi 1 HS đọc câu chuyện đã hồn chỉnh, yêu cầu các HS khác bổ sung, nhận xét. * Chốt ý: nghếch mắt, châu Mĩ, kết thúc, nghệt mặt ra, trầm trồ, trí nhớ. - Yêu cầu HS đọc thầm truyện và trả lời câu hỏi. + Truyện đáng cười ở điểm nào ? C/Củng cố, dặn dị - Hệ thống kiến thức. -Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau -3 HS lên bảng viết. -Cả lớp viết vào bảng con. -HS lắng nghe. Do người Ai Cập nghĩ ra. Một nhà thiên văn người Ấn Độ Giải thích các chữ số khơng phải do người Ai Cập nghĩ ra. Một nhà thiên văn người Ấn Độ khi sang Bát – đa đã ngẫu nhien6 truyền bá một bảng thiên văn cĩ các chữ số Đọc và viết các từ tìm được. - HS tìm. - HS đọc, viết. - HS kiểm tra lại bài viết. Nghe - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. - Hoạt động cá nhân - 1 HS làm phiếu. HS dưới lớp làm VBT. - Trình bày – nhận xét Tưởng rằng chị Hương cĩ trí nhớ tốt, nhớ được cả những chuyện xảy ra từ 500 năm trước- cứ như là chị sống hơn 500 năm. Nghe Mơn: Luyện từ và câu Bài: MRVT: Du lịch – Thám hiểm I/ Mục tiêu: Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2) ; bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3 ; biết chọn tên sơng cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4. II/Đồ dùng dạy học - BT 1,2 viết sẵn trên bảng lớp. - Các câu hỏi ở BT 4 viết từng câu vào các mảnh giấy nhỏ. III/ Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/Bài cũ - Yêu cầu 3 HS lên bảng trả lời. Mỗi HS đặt 3 câu kể Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? -Nhận xét , cho điểm từng HS. B/Bài mới 1.Giới thiệu bài - GV hỏi chủ điểm trong giai đoạn này là gì? Giới thiệu bài MRVT: Du lịch –Thám hiểm. 2.Tìm hiểu ví dụ Bài 1 -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS trao đổi, tìm câu trả lời đúng. - Gọi HS làm bài bằng cách khoanh trịn trước những chữ cái chỉ ý đúng. Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Yêu cầu HS đặt câu với từ “du lịch” * Chốt ý: b Bài 2 -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS trao đổi, tìm câu trả lời đúng. - Gọi HS làm bài bằng cách khoanh trịn trước những chữ cái chỉ ý đúng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Yêu cầu HS đặt câu với từ “ thám hiểm” * Chốt ý: c Bài 3 -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. - kết luận nghĩa đen và nghĩa bĩng của câu tục ngữ “ Đi một ngày đàng học một sàng khơn” Bài 4 -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Tổ chức cho HS chơi trị chơi : Tiếp sức ( Mỗi HS ghi 1 lời đáp cho câu ) * Chốt ý: a – song Hồng ; b – Cửu Long ; c – Cầu ; d – Lam ; đ – Mã ; e – Đáy ; g – Tiền và Hậu ; h – Bạch Đằng 3/Củng cố, dặn dị: -Hỏi HS hiểu “du lịch và thám hiểm” cĩ nghĩa thế nào? -Nhận xét tiết học. - Làm lại bài và chuẩn bị bài sau. -3 HS làm bảng lớp. - HS dưới lớp làm vào vở. - Nhận xét. -HS trả lời chủ điểm” Khám phá thế giới”. - 1 HS đọc thành tiếng Hoạt động cá nhân 1 HS làm phiếu Làm VBT Nêu ý kiến – nhận xét - 3 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp. -1 HS đọc câu mình đặt. -HS nhận xét. Hoạt động nhĩm đơi 1 nhĩm làm phiếu Làm VBT Trình bày – nhận xét - 1 HS đọc. -HS đọc thầm. -Thảo luận nhĩm 4 trao đổi. -Đại diện nhĩm trả lời. -Nhận xét Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, khơn ngoan, trưởng thành hơn. Chịu khĩ đi đây, đi đĩ để học hỏi con người mới sớm khơn ngoan, hiểu biết. Chia lớp thành 2 nhĩm Mỗi nhĩm 8 – 9 HS Đánh giá – tuyên dương -HS trả lời. Mơn : Tốn Bài : Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ I. Mục tiêu : - Biết cách giải bài tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ . Ghi chú : Bài 1 II. Đồ dung học tập: Phiếu học tập III. Các hoạt động day- học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - GV gọi 1- 2 HS lên bảng làm bài tập l. - GV chấm bài- nhận xét 2. Bài mới : a. Giới thiệu : Trong tiết học này chúng ta sẽ tìm cách giải bài tốn về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đĩ. b. Hướng dẫn giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ. 24 Bài 1: - GV nêu yêu bài tốn : Hiệu của 2 số là 24. Tỉ số của hai số đĩ là . Tìm 2 số đĩ. + Bài tốn cho ta biết những gì ? + Bài tốn hỏi gì ? - GV yêu cầu HS biểu thị của hiệu số trên sơ đồ. => GV kết luận đúng. Số bé : Số lớn - GV yêu cầu HS đọc sơ đồ và hỏi : + Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé mấy phần bằng nhau ? + Em làm thế nào để tìm được 2 phần ? + Như vậy hiệu số phần bằng nhau là mấy + Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ? + Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé 2 phần , theo đề bài thì số lơn số bé 24 đơn vị, vậy 24 tương ứng với mấy phần bằng nhau ? GV : Như vậy hiệu 2 số tương ứng với hiệu số 2 phần bằng nhau . + Biết tương ứng với 2 phần bằng nhau, hãy tìm giá trị của một phần. + Số bé là bao nhiêu ? - GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài tốn. Bài tốn 2 : - GV gọi 1 HS đọc đề bài tốn + Bài tốn thuộc dạng gì ? + Hiệu của hai số là bao nhiêu ? + Tỉ số của hai số là bao nhiêu ? - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ minh hoạ. - GV yêu cầu HS nhận xét sơ đồ của bạn vẽ, sau đĩ kết luận đúng. + Vì sao em lại vẽ chiều dài tương ứng với 7 phần bằng nhau và chiều rộng tương ứng với 4 phần bằng nhau ? + Hiệu số phần bằng nhau là mấy ? + Hiệu số phần bằng nhau tương ứng với bao nhiêu mét ? + Hãy tính giá trị của một phần ? + Hãy tìm chiều dài . - GV yêu cầu HS trình bày bài tốn. - GV nhận xét cách trình bày bài của HS. * GV kết luận đúng + GV gọi HS nêu các bước giải bài tốn về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đĩ ? 3. Thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. + Bài tốn thuộc dạng gì ? Vì sao em biết - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài. Bài 2: HS khá, giỏi Bài 3: HS khá, giỏi 3. Củng cố- dặn dị + Hãy nêu lại các bước giải của bài tốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đĩ. - GV nhận xét tiết học. - Xem lại bài, làm BT 2, 3 và chuẩn bị bài Luyện tập - 1 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét bài làm của bạn. HS nghe. - Bài tốn cho biết hiệu của 2 số là 24, tỉ số của 2 số là . - Bài tốn yêu cầu tìm 2 số. - 2 phần bằng nhau. 5- 3 = 2( phần ) - Hiệu số phần bàng nhau là : 5- 3 = 2( phần ) + 24 đơn vị. + 24 tương ứng với 2 phần bảng nhau. HS nghe. Giá trị của 1 phần là 24 : 2 = 12. - Số bé là : 12 x 3 = 36. - Số lớn là : 36 + 24 = 60. GIải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là : 5-3 = 2 ( phần ) Số bé là : 24 : 2 x 3 = 36 Số lớn là: 36 + 24 = 60 ĐS : Số bé là : 36. Số lớn là : 60 - 1 HS đọc. - bài tốn thuộc dạng tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đĩ. + 12m. + - 1 HS vẽ trên bảng lớp, cả lớp vẽ trên giấy nháp. - HS trả lời. - Hiệu số phần bằng nhau là : 7-4 = 3 (m ) - Hiệu số phần bằng nhau tương ứng với 12 m. + Giá trị của một phần là : 12 : 3 = ( 4 m) + Chiều dài hình chữ nhật là : 4 x 7= 28 (m) + Chiều rộng hình chữ nhật là : 28-12 = 16 (m) Thực hiện cá nhân 1 HS làm phiếu Trình bày – nhận xét Giải: Hiệu số phần bằng nhau là : 5 – 2 = 3 ( phần ) Số bé là : 123 : 3 x 2 = 82 Số lớn là : 123 + 82 = 205 Giải: Hiệu số phần bằng nhau là : 7 – 2 = 5 ( phần ) Tuổi con là : 25 : 5 x 2 = 10 ( tuổi ) Tuổi mẹ là : 25 + 10 = 35 ( tuổi ). Giải Hiệu số phần bằng nhau là : 9 – 5 = 4 ( phần ) Số bé : 72 : 4 x 5 = 90 Số lớn : 72 + 90 = 162. Mơn : Khoa học Bài: Thực vật cần gì để sống ? I-Mục tiêu: Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, khơng khí, ánh sáng , nhiệt độ và chất khống . II/ GD kĩ năng sống: Kĩ năng làm việc nhĩm. Kĩ năng quan sát, so sánh cĩ đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau. III/ Phương pháp: Làm việc nhĩm Làm thí nghiệm. Quan sát, nhận xét. IV- Đồ dùng dạy học: -Hình trang 114, 115 SGK. -Phiếu học tập: Các yếu tố mà cây được cung cấp Ang sáng Khơng khí Nứơc Các chất khống cĩ trong đất Dự đốn kết quả Cây 1 Cây 2 Cây 3 Cây 4 Cây 5 +5 vỏ lon: 4 lon đựng đất màu, 1 lon đựng sỏi đã rửa sạch. +Các cây đậu xanh hoặc ngơ được hướng dẫn gieo trướckhi cĩ bài học 3-4 tuần. -GV chuẩn bị: Một lọ thuốc đánh bĩng mĩng tay hoặc một ít keo trong suốt. V-Các hoạt động dạy học: Bài cũ: GV gọi HS trả lời câu hỏi bài ở tiết học trước. Cả lớp nhận xét . GV nhận xét ghi điểm. Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu: Bài “Thực vật cần gì để sống?” Phát triển: Hoạt động1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống -Chia nhĩm, các nhĩm báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm -Yêu cầu các nhĩm đọc mục “Quan sát” trang 114 SGK để biết làm thí nghiệm. -Yêu cầu các nhĩm nhắc lại cơng việc đã làm: điều kiện sống của cây 1, 2, 3, 4, 5, là gì? -Hướng dẫn hs làm bảng theo dõi và ghi bảng hàng ngày những gì quan sát đựơc. Kết luận: Muốn biết cây cần gì để sống, ta cị thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong những điều kiện sống thiếu từng yếu tố. Riêng cay đối chứng cần đảm bảo cung cấp mọi yếu tố cho cây sống. Hoạt động 2:Dự đốn kết quả thí nghiệm -Phát phiếu học tập cho các nhĩm (kèm theo). Kết luận: Như mục “Bạn cần biết” trang 115 SGK. Củng cố, dặn dị: -Muốn biết thực vật cần gì để sống ta cĩ thể làm thí nghiệm như thế nào? Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. -Các nhĩm trình bày đồ dùng chuẩn bị và làm việc: +Đặt các cây đậu và 5 lon sữa bị lên bàn. +Quan sát hình 1, đọc chỉ dẫn và thực hiện theo hướng dẫn trang 114 SGK. +Lưu ý cây 2 dùng keo bơi vào 2 mặt lá. +Viết nhãn và ghi tĩm tắt điều kiện sống của từng cây rồi dán lên lon. Phiếu theo dõi thí nghiệm “Cây cần gì để sống” Ngày bắt đầu:…………. Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3àyy ưocgc strơng_____________________________________________________________________________________________________________ Ngày 4 Ngày 5 Ngày 6 -Dựa vào phiếu học tập trả lời các câu hỏi: +Trong 5 cây trên cây nào sống và phát triển bình thường? +Những cây khá

File đính kèm:

  • docGA lop 4 tuan 29.doc
Giáo án liên quan