Giáo án lớp 4 - Tuần 31 năm 2008 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh

I Mục tiêu:

1 Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng các tên riêng

 Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng-Co vát- một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu.

2 Hiểu nghĩa các từ ngữ mời trong bài.

Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng –co vát. Một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân că pu chia.

II Đồ dùng dạy học

Ảnh khu đền Ăng-co vát trong SGK.

III Các hoạt động dạy học.

 

doc28 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1332 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 31 năm 2008 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Thứ hai ngày 17 tháng 4 năm 2008 Tập đọc Aêng - Co vát I Mục tiêu: 1 Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng các tên riêng Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng-Co vát- một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu. 2 Hiểu nghĩa các từ ngữ mời trong bài. Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng –co vát. Một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân că pu chia. II Đồ dùng dạy học Ảnh khu đền Ăng-co vát trong SGK. III Các hoạt động dạy học. ND –TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. 3 Củng cố dặn dò -Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi. -Nhận xét, cho điểm HS. -Giới thiệu bài. -Đọc và ghi tên bài. a) Luyện đọc -Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 3 lượt. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Chú ý câu dài. -Gọi HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ khó. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc b)Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Ăng-co vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ? ………. +Lúc hoàng hôn, phong cảnh khu đền có gì đẹp? -Giảng bài: Khu đền Ăng-co vát quay về hướng tây nên vào lúc hoàng hôn, ánh sáng mặt trời vàng soi vào bóng tổi……….. -Bài tập đọc chia thành 3 đoạn. Em hãy nêu ý chính của từng đoạn. +Bài Ăng –co vát cho ta thấy điều gì? -Ghi ý toàn bài lên bảng. -Giảng bài: Đền Ăng-co vat là một công trình xây dựng và điêu khắc theo kiểu mẫu mang tính nghệ thuật…. c) Đọc diễn cảm. -Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. +Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn. +Đọc mẫu. +Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. +Tổ chức cho HS thi đọc. +Nhận xét, cho điểm từng HS. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Con chuồn chuồn nước. -3 HS lên bảng. thực hiện theo yêu cầu của GV -Nghe. -HS đọc bài theo trình tự. HS1: Ăng-covát.. đầu thế kỉ XII HS2: Khu đền chính,,. Xây gạch vỡ. HS3: Toàn bộ khu đền… từ các ngách. -1 HS đọc thành tiếng phần chú giải. Cả lớp đọc thầm. -2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm tiếp nối từng đoạn. -2 HS đọc toàn bài. -Theo dõi GV đọc mẫu. -2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. +Ăng- covát được xây dựng ở Cam-pu-chia đầu thế kỉ XII +Vào lúc hoàn hôn đền thật huy hoàng….. -Nghe. - Trao đổi và tiếp nối nhau trả lời +Đoạn 1: Giới thiệu chung về khu đền……….. +Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của đền, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyết diệu…… -Nghe. -3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc -Theo dõi GV đọc mẫu. -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. -3-5 HS thi đọc. Chính tả Nghe lời chim nói I Mục tiêu: 1 Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nghe lời chim nói. 2 Tiếp tục luyện tập phân biệt đúng những tiếng có âm đầu là l/n hoặc có thanh hỏi/ ngã. II Đồ dùng dạy học. Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a/2b,3a/3b. III Các hoạt động dạy học ND –TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2:hướng dẫn viết chính tả. HĐ3: hướng dẫn làm bài tập 3 Củng cố dặn dò -Gọi HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS viết 5 từ đã tìm được ở BT1 tiết chính tả tuần 30. -Gọi HS đứng tại chỗ nêu lại 2 tin trong BT2 không nhìn sách. -Nhận xét việc học bài của HS. -Nhận xét chữ viết của HS. -Giới thiệu bài. -Đọc và ghi tên bài. a)Tìm hiểu nội dung bài thơ. -GV đọc bài thơ. H: Loài chim nói về điều gì? b) Hướng dẫn viết từ khó. -Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. c)Viết chính tả d)Thu chấm, nhận xét. -GV có thể lựa chọn Bta,b hoặc BT do GV tự soạn để sửa lỗi chính tả cho HS lớp mình. Bài 2 a) –Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS. -Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. -Yêu cầu HS tìm từ. -Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ nhóm mình tìm được. Các nhóm khác bổ sung. GV ghi nhanh lên bảng. -KL những từ đúng. -Gv tổ chức cho HS làm phần b tương tự như cách tổ chức làm phần a. Bài 3 a)-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS dùng bút chì ghạch chân những từ không thích hợp. -Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -Gọi HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. b) GV tổ chức cho HS làm phần b tương tự như cách tổ chức làm phần a. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc lại các từ vừa tìm được, học thuộc các mẩu tin và chuẩn bị baì sau. -HS thực hiện yêu cầu. -Nghe. -Theo dõi Gv đọc, 1 HS đọc thành tiếng trước lớp -Nói về những cánh đồng nối mùa………. -HS luyện đọc và viết các từ lắng nghe, bận rộn say mê, rừng sâu,…… -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. -Hoạt động trong nhóm -HS dán phiếu, đọc, nhận xét, bổ sung. -HS viết vào vở khoảng 15 từ. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. -1 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK. -Nhận xét. -Đáp án. -Một số học sinh đọc. Thực hiện theo yêu cầu. -Nghe. -Nghe về nhà thực hiện. TOÁN Thực hành (tiếp theo) I. Mục tiêu. Giúp HS: - Biết cách vẽ trên bản đồ (có rỉ lệ cho trước) mọt đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước. II. Chuẩn bị. -Chuẩn bị giấy vẽ, thước thẳng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1, Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới. -HD vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ. HD Luyện tập. Bài 1: Bài 2: 3. Củng cố dặn dò. -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm. -Dẫn dắt ghi tên bài. -Nêu ví dụ: SGK. -Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết chúng ta cần xác định được gì? -Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn thẳng AB thu nhỏ. -Nêu yêu cầu. -Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng 5cm. -Yêu cầu HS thực hành. -Yêu cầu HS nêu chiều dài của bảng lớp. -Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài của bảng lớp trên bản đồ. -Nhận xét sửa bài. -Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. -Để vẽ được hình chữ nhật biểu thị nền phòng học trên bản đồ tỉ lệ 1: 200, chúng ta phải tính được gì? -Yêu cầu HS làm bài. -HD giải. -Theo dõi giúp đỡ HS -Nhận xét sửa bài. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. -2HS lên bảng làm bài tập. -HS 1 làm bài: -HS 2: làm bài: -Nhắc lại tên bài học -HS nêu yêu cầu ví dụ. -Nghe: -Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB. -HS tính và báo cáo kết quả. 20 m = 2000 cm Đoạn thẳng AB thu nhỏ là: 2000 : 400 = 5 (cm) -Nhận xét. -1HS lên bảng vẽ, lớp theo dõi và nhận xét. -HS nêu: -HS tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị chiều dài của bảng lớp. Chiều dài của bảng lớp là 3m Chiều dài của bảng thu nhỏ là 300 : 50 = 6 cm -Nhận xét. -1HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm SGK. -Phải tính được chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật thu nhỏ. -HS thực hành đo chiều dài, chiều rộng thu nhỏ của nề lớp học và vẽ. 8m = 800cm; 6m = 600 cm Chiều dài của lớp học thu nhỏ là 800 : 200 = 4 (cm) Chiều rộng của lớp học thu nhỏ 600 : 200 = 3 (cm) -Nhận xét sửa bài. Đạo đức Bảo vệ môi trường I Mục tiêu: Học xong bài này, HS có thể biết. 1 Hiểu: Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch. 2 Biết bảo vệ, giữ gìn mội trường trong sạch. 3 Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. II Đồ dùng dạy học. -Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. -SGK đạo đức 4. -Phiếu giáo viên III Các hoạt động dạy học. ND-TL Giáo viên Học sinh HĐ1: bày tỏ ý kiến. HĐ2: Xử lí tình huống. HĐ3: Liên hệ thực tế. HĐ4: Vẽ tranh “Bảo vệ môi trường” -Yêu cầu thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến các ý kiến sau và giải thích vì sao. 1 Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư. 2 Trồng cây gây rừng. …….. 6 Dọn rác thải trên đường phố thường xuyên. 7 Làm ruộng bậc thang -Nhận xét câu trả lời của HS. -Kl: bảo vệ môi trường cũng chính là bảo vệ cuộc sống hôm nay và mai sau. Có rất nhiều cách bảo vệ môi trường như: Trồng cây gây rừng, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên. -Chia lớp thành 4 nhóm. -Yêu cầu thảo luận nhóm, xử lí các tình huống sau 1 Hàng xóm nhà em đặt bếp than tổ ong ở lối đi chung để đun nấu. ….. 2 Lớp em tổ chức thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng. -Nhận xét câu trả lời của HS. KL: Bảo vệ môi trường phải là ý thức và trách nhiệm của mọi người, không loại trừ riêng ai. H: Em biết gì về môi trường ở địa phương mình. -Nhận xét. -Giảng kiến thức mở rộng, liên hệ thực tế với môi trường ở địa phương đang sinh sống. -GV yêu cầu mỗi HS vẽ 1 bức tranh có nội dung về bảo vệ môi trường -GV nhận xét, khen ngơị những HS về chính xác, hợp lí, khuýên khích những HS khác. -GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. -Tiến hành thảo luận cặp đôi. -Đại diện các cặp đôi trình bày ý kiến. -Sai: Vì mùn cưa và tiếng ồn có thể gây bụi bẩn, ô nhiễm làm ảnh hưởng đến sức khoẻ…… -Đúng. Vì cây xanh sẽ quang hợp giúp cho không khí trong lành làm cho sức khoẻ con người được tốt. -Đúng vì vừa giữ được mỹ quan thành phố, vừa giữ được cho môi trường sạch đẹp. -Đúng. Vì điều đó tiết kiệm nước, tận dụng tối đa nguồn nước. -HS dưới lớp nhận xét. -1-2 HS nhắc lại ý chính. -Tiến hành thảo luận nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Em sẽ bảo với bố mẹ có ý kiến với bác hàng xóm. Vì làm như vậy, vừa làm mất mỹ quan……… -Em sẽ tham gia tích cực và làm việc phù hợp với khả năng của mình. -HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. -HS trả lời bằng việc quan sát ngay xung quanh ở địa phương mình. -Nghe. -HS tiến hành vẽ -HS trình bày ý tưởng và ý nghĩa của các bức vẽ của mình. -HS dưới lớp nhận xét. Thứ ba ngày tháng 4 năm 2008 TOÁN Thực hành (tiếp theo) I. Mục tiêu. Giúp HS: - Biết cách vẽ trên bản đồ (có rỉ lệ cho trước) mọt đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước. II. Chuẩn bị. -Chuẩn bị giấy vẽ, thước thẳng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1, Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới. -HD vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ. HD Luyện tập. Bài 1: Bài 2: 3. Củng cố dặn dò. -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm. -Dẫn dắt ghi tên bài. -Nêu ví dụ: SGK. -Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết chúng ta cần xác định được gì? -Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn thẳng AB thu nhỏ. -Nêu yêu cầu. -Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng 5cm. -Yêu cầu HS thực hành. -Yêu cầu HS nêu chiều dài của bảng lớp. -Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài của bảng lớp trên bản đồ. -Nhận xét sửa bài. -Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. -Để vẽ được hình chữ nhật biểu thị nền phòng học trên bản đồ tỉ lệ 1: 200, chúng ta phải tính được gì? -Yêu cầu HS làm bài. -HD giải. -Theo dõi giúp đỡ HS -Nhận xét sửa bài. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. -2HS lên bảng làm bài tập. -HS 1 làm bài: -HS 2: làm bài: -Nhắc lại tên bài học -HS nêu yêu cầu ví dụ. -Nghe: -Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB. -HS tính và báo cáo kết quả. 20 m = 2000 cm Đoạn thẳng AB thu nhỏ là: 2000 : 400 = 5 (cm) -Nhận xét. -1HS lên bảng vẽ, lớp theo dõi và nhận xét. -HS nêu: -HS tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị chiều dài của bảng lớp. Chiều dài của bảng lớp là 3m Chiều dài của bảng thu nhỏ là 300 : 50 = 6 cm -Nhận xét. -1HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm SGK. -Phải tính được chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật thu nhỏ. -HS thực hành đo chiều dài, chiều rộng thu nhỏ của nề lớp học và vẽ. 8m = 800cm; 6m = 600 cm Chiều dài của lớp học thu nhỏ là 800 : 200 = 4 (cm) Chiều rộng của lớp học thu nhỏ 600 : 200 = 3 (cm) -Nhận xét sửa bài. Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ cho câu I Mục tiêu: 1 Hiểu được thế nào là trạng ngữ. 2 Biết nhận diện và đặt được câu có trạng ngữ. II Đồ dùng dạyhọc Bảng phụ viết các câu văn ở BT1 III Các hoạt động dạy học. ND –TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ. 2 Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2: Tìm hiểu ví dụ. HĐ3: Ghi nhớ. HĐ4: luyện tập 3 Củng cố dặn dò -Gọi HS lên bảng. Mỗi Hs đặt 2 câu cảm. -Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi. +Câu cảm dùng để làm gì? -Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn và bài bạn làm trên bảng. -Nhận xét cho điểm HS. -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài. -Viết lên bảng câu văn: Hôm nay, em được cô giáo khen. -Yêu cầu 1 HS đọc và tìm CN, VN trong câu. -Nhận xét bài làm của HS. -Giới thiệu: Câu có hai thành phần chính là CN và VN……. Bài 1,2,3 -yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của từng bài tập. +Em hãy đọc phần được in nghiêng trong câu. +Em hãy đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng? -Gv ghi nhanh các câu HS vừa đặt lên bảng. -Nhận xét, kết luận câu HS đặt đúng, +Em hãy thay đổi vị trí của các phần in nghiêng trong câu? -GV ghi nhanh lên bảng các câu của HS. -Em có nhận xét gì về vị trí của các phần in nghiêng. -KL: Các phần in nghiêng được gọi là trạng ngữ. Đây là phần phụ trong câu xác định thời gian……. +Trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào? +Trạng ngữ có vị trí ở đâu trong câu? -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. -yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ GV chú ý sửa lỗi cho HS. -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV nhắc HS dùng bút chì gạch chân dưới bộ phần trạng ngữ. -Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. +Em hãy nêu ý nghĩa của từng trạng ngữ trong câu? -Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài. Bài 2 -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS đọc đoạn văn. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho từng HS. -Cho điểm những HS viết tốt. -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn, học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị. -3 Hs lên bảng đặt câu. -2 HS đứng tại chỗ trả lời. -Nhận xét. -Nghe. -3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp. Cả lớp theo dõi SGK. -Nhờ tinh thần ham học hỏi sau này. -Tiếp nối nhau đặt câu. -Tiếp nối nhau đặt câu. -Các phần in nghiêng có thể dùng đầu câu, cuối câu hoặc đứng giữa chủ ngữ và vị ngữ. -Nghe. -Trả lời cho câu hỏi: Khi nào? ở đâu? Để làm gì? -Có thể đứng đầu câu, cuối câu hoặc chen giữa chủ ngữ và vị ngữ. -3 HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ. -3-5 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp. -1 Hs đọc thành tiếng yêu cầu của bài. -1 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp dùng bút chì ghạch chân các trạng ngữ, trong câu. -Nhận xét. -3 HS nối nhau trình bày. a)Trạng ngữ chỉ thời gian……….. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. -HS tự viết bài sau đó đổi vở cho nhau để chữa bài. -3-5 HS đọc đoạn văn của mình trước lớp. -Nghe. -Về nhà học thuộc bài học. Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I Mục tiêu: 1 Rèn kĩ năng nói: -HS chọn được một câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia.Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. -Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ. 2 Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II Đồ dùng dạy học - Ảnh về các cuộc du lịch, cắm trại, tham quan của lớp nếu có. - Bảng lớp viết sẵn đề bài, gợi ý 2. III Các hoạt động dạy học. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2:Hướng dẫn kể chuyện. 3 Củng cố dặn dò -Yêu cầu 1HS kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm. -Gọi 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể. -Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện và trả lời câu hỏi. -Nhận xét, cho điểm từng HS. -Giới thiệu bài. -Đọc và ghi tên bài. a)Tìm hiểu bài. -Gọi 1 HS đọc đề bài kể chuyện. -Đọc, phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới những từ ngữ: Du lịch, cắm trại, ….. -Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 gợi ý trong SGK. H: +Nội dung câu chuyện là gì? +Khi kể em nên dùng từ xưng hô như thế nào? -Gợi ý: Khi kể chuyện các em phải lưu ý kể có đầu, có cuối…… b)Kể trong nhóm. -Chia HS thành nhóm nhỏ gồm 4 em một nhóm. -Yêu cầu HS trong nhóm kể lại chuyến đi du lịch hay cắm trại mà mình nhớ nhất cho các bạn nghe. -GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn, hướng dẫn HS sôi nổi trao đổi, giúp đỡ bạn. c)Kể trước lớp. -Tổ chức cho HS thi kể. -GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể về phong cảnh…. -Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện. -Nhận xét bình chọn bạn kể lại chuyến đi ấn tượng nhất. -Cho điểm HS kể tốt. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại câu chuỵên đó và chuẩn bị bài sau. -1 HS kể chuyện. -HS trả lời câu hỏi. -Nghe. -1 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp. -Nghe. -2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. +Kể về một chuyến du lịch…. +Khi kể chuyện xưng tôi mình. -Nghe. -4 HS cùng hoạt động trong nhóm. -Khi 1 HS kể, các em khác lắng nghe, hỏi lại bạn về phong cảnh, các hoạt động vui chơi……….. -5-7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện, cảm nghĩ sau chuyến đi. KHOA HỌC Trao đổi chất ở thực vật I Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: -Kể ra những gì thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống. -Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. II Đồ dùng dạy học. -Hình trang 122, 123 SGK. -Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm. III. Ho¹t ®éng d¹y häc ND_TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. HĐ1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật Mục tiêu: HS tìm trong hình vẽ những gì thực vật phải lấy từ môi trường và những gì phải thải ra môi trường trong quá trình sống. HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật. Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. 3.Củng cố dặn dò. -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét chung. -Dẫn dắt ghi tên bài học. Bước 1: Làm việc theo cặp. -GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 122 SGK. +Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình. -GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm. Bước 2: Hoạt động cả lớp. -GV gọi một số HS lên trả lời câu hỏi. -Quá trình trên được gọi là gì? KL: Thực vật thướng xuyên phải lấy từ môi trường các chất … Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn -GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm. Bước 2: HS làm việc theo nhóm. Các em cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. Bước 3: -Gọi HS trình bày. -Gọi HS đọc ghi nhớ. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học bài và thực hành ở nhà. -2HS lên bảng trả lời. + Nêu ứng dụng của không khí trong trồng trọt? -Nhắc lại tên bài học. -Thảo luận theo cặp đôi. -Quan sát hình 1 SGK. Kể cho nhau nghe những gì có trong hình. +Phát hiện ra những yếu tổ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh (ánh sáng, nước, chất khoáng trong đất) có trong hình. +Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung khí các-bô-níc, khí ô xi -HS thực hiện nhiệm vị theo gợi ý trên cùng với bạn. -Một số HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nghe. Hình thành nhóm 4 – 6 HS thảo luận theo YC. -Trao đổi cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thực ăn ở động vật. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm. Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp. -2 – 3 HS đọc. -Nghe. -Thực hiện. Thứ tư ngày tháng 4 năm 2008 Tập đọc Con Chuồn Chuồn nước I Mục tiêu 1 Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngạc nhiên; đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung từng đoạn (lúc tả chú chuồn chuồn đậu một chỗ, lúc tả chú tung cánh bay) 2 Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn, bộc lộ tình cảm của tác giả với đất nước, quê hương. II Đồ dùng dạy học. -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK; thêm ảnh chuồn chuồn, ảnh cây lộc vừng III Các hoạt động dạy học. ND –TL Giaó viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ. 2 Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2:Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. 3 Củng cố dặn dò -Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn bài Ăng- co-vát, 1 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét và cho điểm từng HS. -Giới thiệu bài. -Đọc và ghi tên bài. a) Luyện đọc -Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài 3 lượt.GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng em nếu có. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Yêu cầu HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc b)Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Chú chuồn chuồn nước được miêu tả như thế nào? +Chú chuồn chuồn nước được miêu tả rất đẹp nhờ biện pháp nghệ thuật nào? … -Giảng bài. Ở đoạn 1 hình dáng, màu sắc của chú chuồn chuồn nước được miêu tả rất đẹp……… +GV giảng bài: Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay? -Các

File đính kèm:

  • docTuan 31 .doc