Giáo án lớp 4 - Tuần 32 năm 2006 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh

I-Mục tiêu:

Giúp HS biết tham gia bảo vệ môi trường,bảo đảm sức khoẻ để học tập tốt.

-Rèn cho HS tính tích cực tham gia cá công việc chung của trường,của lớp.

II-Chuẩn bị

Dụng cụ để làm vệ sinh : chổi,khăn lau,xô xách nước

III-Các hoạt động dạy học

 

doc39 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 32 năm 2006 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32 Thứ hai ngày 24 tháng 4 năm 2006 Đạo đức Bài dành cho địa phương Tổ chức cho HS tham gia làm vệ sinh trường lớp. I-Mục tiêu: Giúp HS biết tham gia bảo vệ môi trường,bảo đảm sức khoẻ để học tập tốt. -Rèn cho HS tính tích cực tham gia cá công việc chung của trường,của lớp. II-Chuẩn bị Dụng cụ để làm vệ sinh : chổi,khăn lau,xô xách nước…… III-Các hoạt động dạy học ND_TL HĐ 1:Vệ sinh lớp học. 25-30' HĐ2: Nhận xét,đánh giá. 7-8' HĐ3:củng cố,dặn dò. 2' Giáo viên GV giao nhiệm vụ theo tổ -Yêu cầu tổ trưởng nhận nhiệm vụ, -GV theo dõi,nhắc nhở,quan sát chung. -Cho HS cất dọn đồ dùng,rửa chân tay,vào lớp học. -Nhận xét ,đánh giá chung từng tổ. -Em có nhận xét gì khi trường lớp sạch sẽ? -Nhận xét tinh thần thái độ tham gia lao động vệ sinh của học sinh. Học sinh -Tổ trưởng phân công từng thành viên trong tổ. -tổ 1:quét lớp ,lau bàn ghế trong lớp học -Tổ 2 :lau bảng,lau cửa ra vào,cửa sổ lớp học. -Tổ 3:dọn vệ sinh phía trước lớp học. -Tổ 4: dọn vệ sinh phía sau lớp học. - cất đồ dùng,rửa chân tay -Nghe nhận xét,nêu ý kiến. -HS tự nêu. Tập đọc Vương quốc vắng nụ cười I Mục tiêu - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bai. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấn giọn những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, ăn sâu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đoạn cuối đọc với giọng nhanh hơn, háo hức, hi vọng. Đọc phân biệt lời các nhân vật. (người dẫn chuyện, vị đại thần, viên thị về, nhà vua) 2 Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. II Đồ dùng dạy học. -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III Các hoạt động dạy học. ND_TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2:Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. 3 Củng cố dặn dò -Gọi HS lên bảng tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài Con chuồn chuồn nước, 1 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi về nội dung. -Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. -GV nhận xét và cho điểm từng HS. -Giới thiệu bài. -Đọc và ghi tên bài. a) Luyện đọc -Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài 3 lượt. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có. -Yêu cầu HS đọc phần chú giải và tìm hiểu nghĩa của các từ khó. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc . b) Tim hiểu bài. -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, dùng bút chì ghạch chân dưới những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn. -Gọi HS phát biểu ý kiến, yêu cầu cả lớp theo dõi để nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn. H: Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy? +Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? -Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng. -Giảng: Đoạn 1 vẽ lên trước mắt chúng ta một vương quốc buồn chán…. -Gọi HS phát biểu về kết quả của viên đại thần đi du học. +Điều naỳ xảy ra ở phần cuối của đoạn này? +Thái độ của nhà vua như thế nào khi nghe tin đó? -Gọi HS phát biểu. -GV kết luận ghi nhanh lên bảng. +Phần đầu của truyện vương quốc vắng nụ cười nói lên điều gì? -GV khẳng định: Đó cũng chính là ý chính của bài. -Ghi ý chính lên bảng. -KL: Không khí ảo não lại bao trùm lên triều đình khi việc cử người đi du học về môn cười… c) Đọc diễn cảm -Yêu cầu 4 HS đọc truyện theo hình thức phân vai: Người dẫn chuỵên, nhà vua và viên đại thần, thị vệ, yêu cầu HS cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc. -Gọi HS đọc phân vai lần 2. -Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2,3. +Treo bảng phụ có đoạn văn cần luyện đọc. +GV đọc mẫu. +Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm 4 HS. +Tổ chức cho HS thi đọc. +Nhận xét, cho điểm từng HS. -Theo em, thiếu tiếng cười cuộc sống sẽ như thế nào? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài, kể lại phần đầu câu chyện cho người thân nghe và soạn bài Ngắm trăng, không đề. -3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -Nhận xét. -Nghe -HS đọc bài theo trình tự +HS1:L Ngày xửa ngày xưa.,.môn cười +HS2. HS3…. -1 HS đọc thành tiếng phần chú giải, các HS khác đọc thêm. -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối. -Theo dõi GV đọc mẫu. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài. -HS nêu các từ ngữ: mặt tròi không muốn dậy, chim không muốn hót…….. -Vì cư dân ở đó không ai biết cười. +Cử đại thần đi du học nước ngoài chuyên về môn cười. -Nghe. -Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhưng không học vào…… -Thị vệ bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ở ngoài đường. +Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào. -Phần đẩu của truyện noí lên cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt. -2 HS nhắc lại ý chính. -Nghe. -Đọc và tìm giọng đọc như đã hướng dẫn ở phần luyện đọc. -4 HS đọc bài trước lớp. -Theo dõi GV đọc. +4 HS ngồi 2 bàn trên dưới luyện đọc theo vai. +HS thi đọc diễn cảm theo vai. -3 HS thi đọc toàn bài. Chính tả Vương quốc vắng nụ cười I Mục tiêu 1 Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài vương quốc vắng nụ cười. 2 Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu s/x hoặc âm chính o/ô/ơ. II Đồ dùng dạy học. Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a, 2b III Các hoạt động dạy học. ND_TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2:Hướng dẫn viết chính tả. 3 Củng cố dặn dò -Gọi HS lên bảng viết một số từ ở BT 2a hoặc 2b. -Gọi 2 HS dưới lớp đọc lại 2 mẩu tin Băng trôi và Sa mạc đen. -Nhận xét và cho điểm. -Giới thiệu bài. -Đọc và ghi tên bài. a) Trao đổi về nội dung đoạn văn. -Gọi HS đọc đoạn văn. H:Đoạn văn kể cho chúng ta nghe chuyện gì? +Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở đây rất tẻ nhạt và buồn chán? b) hướng dẫn viết từ khó. -Yêu cầu HS tìm, luyện đọc, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chỉnh tả. c) Viết chính tả/ d) Thu bài chấm, nhận xét. -GV có thể lựa chọn Bta) hoặc b hoặc bài tập do GV tự soạn để sửa lỗi chính tả cho HS lớp mình. Bài 2: a) –Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm. -Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Đọc mẩu chuyện hoàn thành. HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -Gọi HS đọc lại mẩu chuyện. b) Tiến hành tương tự a) -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài, kể chuyện vui Chúc mừng năm mới sau một…. Thể kỉ hoặc người không biết cười và chuẩn bị bài sau. -3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -Nghe. -1 HS đọc thành tiếng. + Kể về một vương quốc rất buồn chán và tẻ nhạt vì người dân ở đó không ai biết cười. -Những chi tiết: mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót………. -HS đọc và viết các từ: Vương quốc, kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp……. -1 HS đọc yêu cầu bài tập trước lớp. -4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, trao đổi và hoàn thành phiếu. -Đọc bài, nhận xét. -Đáp án: Vì sao_ năm sau_ xứ sở_ gắng sức…… -1 HS đọc -Lời giải: nói chuyện_ dí dỏm… TOÁN Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo) I. Mục tiêu. Giúp HS: Phép nhân, phép chia các số tự nhiên. Tính chất, mối quan hệ phép nhân và phép chia. Giải bài toán có liên quan tới phép nhân và phép chia các số tự nhiên. II. Chuẩn bị. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1, Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới. HD Luyện tập. Bài 1: Bài 2. Bài 3: Bài 4: Bài 5: 3. Củng cố dặn dò. -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm. -Dẫn dắt ghi tên bài. -Gọi HS đọc đề bài. -Theo dõi sửa bài cho từng HS. -Nhận xét cho điểm. -Gọi HS đọc đề bài. -Nêu các quy tắc thực hiện tìm x. -Theo dõi giúp đỡ HS. -Nhận xét sửa bài. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Nêu các quy tắc em vừa làm bài tập? -Nhận xét. -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. -Nêu các tính chất đã áp dụng? -Nhận xét nhắc lại tính chất. -Gọi HS đọc đề bài. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? HD trình bày bài giải -Theo dõi giúp đỡ HS yếu. -Nhận xét chữa bài và cho điểm. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. -2HS lên bảng làm bài tập. -HS 1 làm bài: -HS 2: làm bài: -Nhắc lại tên bài học -Nêu: Đặt tính và tính. -2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bảng con. a) 2057 x 13 3167 x 204 428 x 125 b) 73 68 : 24 13498 : 32 285120 : 216 -Nhận xét sửa bài của bạn. -1HS đọc. -2HS nêu hai quy tắc. -2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. a) 40 × x =1400 x = 1400 : 40 x = 35 b) x : 13 = 205 x = 205 x 13 -Nhận xét sửa bài trên bảng. -Tự làm bài vào vở. -Nối tiếp nêu bài làm của mình -Nêu: -Nhận xét bổ sung. -1HS đọc yêu cầu của bài tập. -3HS lên bảng làm, mỗi HS làm một dòng, lớp làm bài vào vở. -Nêu: -Nhận xét bổ sung. -1HS đọc đề bài. -Nêu: -Nêu: -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Bài giải Số l xi măng … 180 : 12 = 15 (l) Số tiền phải mua xi măng 7500 x 15 = 112500 (đồng) Đáp số: 112500 đồng. -Nhận xét bài làm trên bảng. Thứ ba ngày 25 tháng 4 năm 2006 TOÁN Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo) I. Mục tiêu. Giúp HS: Các phép tính cộng, trừ nhân chia với số tự nhiên. Các tính chất của các phép tính với số tự nhiên. Giải bài toán có liên quan đến phép tính với các số tự nhiên. II. Chuẩn bị. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1, Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới. HD Luyện tập. Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: Bài 5: 3. Củng cố dặn dò. -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm. -Dẫn dắt ghi tên bài. -Gọi HS lên bảng làm bài. -Gọi HS lên bảng làm bài. -Đọc từng phép tính. -Theo dõi sửa sai cho từng HS: -Nhận xét. -Gọi nêu yêu cầu của đề bài. Gọi HS đọc bài làm và nêu cách làm. -Nhận xét chấm một số bài. -Yêu cầu nêu tính chất để làm bài toán. -Theo dõi sửa bài cho từng HS. -Nhận xét chấm một số bài. -Gọi HS đọc đề bài. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -HD thực hiện giải: -Theo dõi giúp đỡ HS. -Nhận xét chấm một số bài -Gọi HS đọc đề bài. -HD giải. -Nhận xét chấm một số bài. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS làm bài tập thêm ở nhà. -2HS lên bảng làm bài tập. -HS 1 làm bài: -HS 2: làm bài: -Nhắc lại tên bài học -1HS nêu yêu cầu đề bài. (Đặt tính rồi tính). -3HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phép tính nhân và phép tính chia, HS cả lớp làm bài vào bảng con. -Nhận xét sửa bài trên bảng. -2HS nêu yêu cầu. -2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. a) 12054 : (15 + 67) b) (160 x 5 – 25 x 4) : 4 -1HS đọc bài làm của mình. -Nhận xét sửa bài. -1 – 2 HS nêu tính chất cần áp dụng để làm bài toán . a) 36 x 25 x 4 18 x 24 : 4 b) 108 x (23 + 7). 53 x 128 – 43 x 128 -Nhận xét sửa bài trên bảng. -1HS đọc yêu cầu đề bài. -Nêu: -1HS lên bảng làm bài. Bài giải Tuần sau cửa hàng bán được số m vải là: 319 + 76 = 395 (m) Cả hai tuần cửa hàng bán được 319 + 359 = 714 (m) Số ngày cửa hàng mở cửa trong hai tuần là 7 x 2 = 14 (ngày) Trung mình mỗi ngày cửa hàng bán được số m vải là 714 : 14 = 51 (m) Đáp số: 51m -Nhận xét sửa bài. -1HS đọc đề bài. -HS cả lớp làm bài tập vào. Bài giải Số tiền mẹ mua bánh là 24000 x 2 = 48 000 (đồng) Số tiền mẹ mua sữa là 9800 x 6 = 58800 (đồng) Số tiền mẹ mua hai loại là 48000 + 58800 = 106800 (đồng) Số tiền mẹ có lúc đầu là 106800 + 93200 = 200 000 đồng Đáp số: 200 000 đồng -Nhận xét sửa bài của. Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu I Mục tiêu 1 Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu. 2 Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu; thêm được trạng ngữ chỉ thời gian cho câu. II Đồ dùng dạy học. -Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở BT1 -Một số tờ giấy khổ rộng để HS làm bài tập 3,4 -Hai băng giấy –mỗi băng ghi 1 đoạn văn ở BT1 III Các hoạt động dạy học. ND_TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Tìm hiểu ví dụ. HĐ3: Ghi nhớ. HĐ4: Luyện tập 3 Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ nơi chốn, xác định trạng ngữ trong câu. -Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi. +Trạng ngữ chỉ nơi chốn có ý nghĩa gì trong câu? +Trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu trả lời cho câu hỏi nào? -Gọi HS nhận xét nơi chốn trong câu trả lời cho câu hỏi nào? -Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn, câu bạn đặt trên bảng. -Nhận xét và cho điểm từng HS. -Giới thiệu bài. -Đọc và ghi tên bài. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS tìm trạng ngữ trong câu. -Gọi HS phát biểu ý kiến. GV dùng phấn màu ghạch chân dưới trạng ngữ. Bài 2: H: Bộ phận trạng ngữ: Đúng lúc đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu. -KL: Bộ phận trạng ngữ bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu để xác định thời gian diễn ra sự việc nêu trong câu. Bài 3,4 -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm. GV đi giúp đõ các nhóm gặp khó khăn. -Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. GV cùng các nhóm khác nhận xét, chữa bài. -KL những câu đúng, khen ngợi các nhóm hiểu bài. +Trạng ngữ chỉ thời gian có ý nghĩa gì trong câu? +Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi nào? -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. -Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian. GV nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài tại lớp. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. -Nhận xét, kết luận bài bạn làm trên bảng. Bài 2: GV có thể lựa chọn phần a hoặc b a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gợi ý HS: để làm đúng bài tập các em cần đọc kĩ từng câu của đoạn văn, suy nghĩ xem cần thêm trạng ngữ đã cho vào vị trí nào cho các câu văn có mối liên kết với nhau. -Yêu cầu HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. HS khác bổ sung nếu sai. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. b) Tổ chức cho HS làm bài tập 2 b, tương tự như cách tổ chức bài tập 2a. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS thuộc phần ghi nhớ và đặt 3 câu có trạngngữ chỉ thời gian vào vở. -2 HS đặt câu trên bảng. -HS đứng tại chỗ trả lời. -Nhận xét. -Nghe. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp, -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, dùng bút chì gạch chân dưới trạng ngữ vào SGK. -Trạng ngữ Đúng lúc đó. -Bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu. -Nghe. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. -4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng đặt câu trạng ngữ chỉ thời gian, sau đó đặt câu hỏi cho các trạng ngữ chỉ thời gian. Mỗi nhóm đặt 3 câu khẳng định và các câu hỏi có thể có. -Trạng ngữ chỉ thời gian giúp ta xác định thời gian diễn ra sự việc nêu trong câu. +Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ? -2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng HS đọc thầm thuộc bài tại lớp. -3 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp. Sáng sơm, bà em đi tập thể dục……. -1 HS đọc yêu cầu bài, -2 HS làm trên bảng lớp. HS cả lớp dùng bút chì gạch chân dưới những trạng ngữ vào SGK. -Nhận xét, chữa bài cho bạn (nếu bạn làm sai) -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. -HS tự đánh dấu chỗ thêm trạng ngữ vào SGK. -1 HS đọc đoạn văn mình vừa làm HS khác nhận xét, bổ sung. Kể chuyện Khát vọng sống I Mục tiêu: 1 Rèn kĩ năng nói -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, học sinh kể lại được câu chuyện Khát vọng sống, có thể phối hợp kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. -Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết. 2 Rèn kĩ năng nghe: -Chăm chú nghe thầy cô, kể nhờ chuyện. -Lắng nghe bạn kể lại chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ truyện trong SGK III Các hoạt động dạy học. ND_TL Giáo viên Học sinh 1Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện. 3 Củng cố dặn dò -Gọi HS kể lại câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. -Nhận xét, cho điểm HS. -Giới thiệu bài. -Đọc và ghi tên bài. a)GV kể chuyện -Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc nội dung mỗi bức tranh. -GV kể chuyện lần 1. Giọng kể thong thả, rõ ràng, vừa đủ nghe, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả…….. -GV kể chuyện lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ và đọc lời dưới mỗi tranh. -Nếu thấy HS chưa nắm được nội dung truyện, GV có thể kể lần 3 hoặc dựa vào tranh minh hoạ, đặt câu hỏi để HS nắm được cốt truyện. +Giôn bị bỏ rơi trong hoàn cảnh nào? +Chi tiết nào cho em thấy Giôn rất cần sự giúp đỡ? ……….. +Theo em, nhờ đâu mà Giôn có thể sống sót? * Lưu ý: Nếu HS đã nắm được nội dung truyện sau 2 lần kể thì GV không kể lần 3 và cũng không hỏi các câu hỏi cụ thể……… b)Kể trong nhóm -Yêu cầu HS kể trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa của truyện. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Đảm bảo HS nào cũng được tham gia kể. c)Kể trước lớp. -Gọi HS thi kể tiếp nối. -Gọi HS kể toàn chuyện. -GV gợi ý,khuyến khích HS dưới lớp đặt câu hỏi cho bạn kể chuyện. +Chi tiết nào trong truyện làm bạn xúc động? +Câu chuyện muốn nói gì với mọi người? -Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi đặt câu hỏi cho điểm những HS đạt yêu cầu. H: Câu chuyện ca ngợi nhữngai? Ca ngợi về điều gì? +Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? KL: Nhờ tình yêu cuộc sống, khát vọng sống con người có thể chiến thắng được mọi gian khổ, khó khăn cho dù là kẻ thù, sự đói, khát, thú dữ. -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. -2 HS kể chuyện. -Nghe. -Quan sát, đọc nội dung. -Nghe. -Nghe. -HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi đến khi có câu trả lời đúng. +Giữa lúc bị thương, anh mệt mỏi vì những ngày gian khổ… +Giôn gọi bạn như là một người tuyệt vọng. +Nhờ khát vọng sống, yêu cuộc sống mà Giôn đã sống sót. -4 HS tạo thành một nhóm. HS kể tiếp nối trong nhóm. Mỗi HS kể nội dung 1 tranh. -2 Lượt HS thi kể. Mỗi HS chỉ về nội dung một bức tranh. -3 HS kể chuyện. -Câu chuyện ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua mọi khó khăn, gian khổ. -Khuyên chúng ta hãy cố gắng không nản chí trước mọi hoàn cảnh. Nghe. Khoa học Động vật ăn gì để sống I Mục tiêu: Sau bài học, HS biết. -Phân loại động vật theo thức ăn của chúng. -Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng. II Đồ dùng dạy häc -Hình trang 126,127 SGK. -Sưu tầm tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND_TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loại động vật khác nhau. Mục tiêu:Phân loại động vật theo thức ăn của chúng. -kể tên một số con vật và thức ăn của chúng. HĐ2: trò chơi đố bạn con gì? Mục tiêu: HS nhớ lại những đặc điểm chính của con vật đã học và thức ăn của nó. -HS được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi loại trừ 3.Củng cố dặn dò. -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét tiết học. -Dẫn dắt ghi tên bài học. Bứơc 1: Hoạt động theo nhóm nhỏ. -Sau đó phân chúng thành các nhóm theo thức ăn của chúng. VD: Nhóm ăn thịt +Nhóm ăn cỏ, lá cây. …. Bước 2: hoạt động cả lớp. KL: Như mục bạn cần biết trang 127 SGK. Bước 1: GV hướng dẫn HS cách chơi. (tham khảo STK) Bước 2: GV cho HS chơi thử. Bước 3: HS chơi theo nhóm để nhiều em được tập đặt câu hỏi. -Nhận xét tuyên dương. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học thuộc ghi nhớ. -2HS lên bảng trả lời câu lời câu hỏi. +Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thướng? -Nhận xét. -Nhắc lại tên bài học. -Hình thành nhóm 4 – 6 HS thảo lụân theo yêu cầu. -Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh của những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau mà các thành viên trong nhóm đã sưu tầm. -Thực hiện. -Trình bày tất cả lên giấy khổ to hoặc tờ báo. -Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình. Sau đó đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau. -Nghe. -Thực hiện chơi trò chơi theo HD của giáo viên. -Thực hiện chơi. -Các nhóm trưởng điều khiển các bạn chơi trò chơi theo yêu cầu. -Nghe. KĨ THUẬT Lắp xe có thang I Mục tiêu: -Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe có thang. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe có thang đúng kĩ thuật, đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của xe có thang. II Đồ dùng dạy học. -Mẫu xe có thang đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III Các hoạt động dạy học. ND_TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. Giới thiệu bài HĐ1: GV HD học sinh quan sát và nhận xét mẫu. HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật. 3.Củng cố dặn dò. -Chấm một số bài của tuần trước. -Kiểm tra đồ dùng học tập. -Nhận xét chung. -GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. -GV cho HS quan sát mẫu xe có thang đã lắp sẵn. -GV hương dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi sau: Xe có mấy bộ phận chính? -GV nêu tác dụng của xe có thang trong thực tế. a) GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK. -GV cùng HS chọn từng loại chi tiết trong SG

File đính kèm:

  • docTuan 32.doc