Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2017-2018 - Võ Thị Phượng

A .MỤC TIÊU :

 - Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .

 - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường . Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khu có thể bị dúm .

 Với học sinh khéo tay :

- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường . Các mũi khâu tương đối đều nhau . Đường khâu ít bị dúm .

B .CHUẨN BỊ :

- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường

- Sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần).

- Len ( sợi ), chỉ khâu

- Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn ghạch

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

 

doc19 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 243 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2017-2018 - Võ Thị Phượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 16 tháng 10 năm 2017 Tập đọc TRUNG THU ĐỘC LẬP I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : 1.Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. - 2.Hiểu nội dung của bài : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước (Trả lời được các câu hỏi SGK). II. Các KNS cơ bản được giáo dục: - Xác định giá trị - Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân) III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa nội dung bài - Tranh, ảnh các nhà máy, công trình thủy điện, nông trường, ... IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 2 em đọc bài Chị em tôi và TLCH 3, nêu ý nghĩa câu chuyện 2. Bài mới: * GT bài - Cho HS quan sát tranh minh họa chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ - Cho xem tranh minh họa bài đọc → GT. HĐ1: Luyện đọc - Gọi HS đọc tiếp nối 3 đoạn - Gọi HS đọc chú giải - Cho luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc bài - GVđọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, tự hào. HĐ2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH1 : – Trăng trung thu độc lập có gì đẹp ? - Yêu cầu đọc đoạn 2 và TLCH 2: – Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao ? – Kết hợp giải nghĩa từ mơ tưởng – Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung thu độc lập ? – Giảng : Đêm trung thu đó cách nay gần 70 năm. – Theo em, cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xa ? - Cho HS xem tranh về thành tựu kinh tế ĐN - Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 và TLCH4: + Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào ? → Liên hệ giáo dục. - Bài văn nói lên điều gì ? - GV ghi bảng, 2 em nhắc lại. HĐ3: Đọc diễn cảm - Gọi HS nối tiếp đọc cả bài. - HD cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2 - Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại ND bài CBBS: Ở Vương quốc Tương lai - 2 em lên bảng. - HS nhận xét. - HS quan sát, mô tả ND của tranh; lắng nghe - 3 em đọc nt (2 lượt) : HS1: Đêm nay ... các em HS2: TT ... vui tơi HS3: Còn lại - 1 em đọc. - Nhóm 2 em luyện đọc - 1 em đọc. – Trăng ngàn và gió núi bao la. Trăng soi sáng xuống nước VN độc lập yêu quý. Trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng. – Dòng thác nước chảy xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn; ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát, nông trường to lớn ... – Đó là vẻ đẹp của đất nước hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên còn nhiều khó khăn. – Ước mơ của anh đã thành hiện thực. - HS trao đổi tranh ảnh tự sưu tầm. – HS tự do phát biểu. – Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. - 3 em đọc, cả lớp theo dõi tìm giọng đọc của từng đoạn. - Nhóm 2 em luyện đọc. - 4 em thi đọc. - Nhận xét ********************** Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về : - Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ * BTCL: Bài 1, 2, 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 2 em lên bảng giải bài 2/ 40 2. Bài mới: Bài 1:- GV nêu phép cộng : 2 416 + 5 164 - Gọi 1 em lên bảng thực hiện phép cộng - HDHS thử lại bằng cách lấy tổng trừ đi một số hạng, được kết quả là số hạng kia thì phép tính đúng. - Yêu cầu HS làm bài 1b Bài 2: Thử lại phép trừ - HD tương tự bài 1 - Yêu cầu HS tự rút ra cách thử lại phép trừ - Yêu cầu HS làm bài 2b Bài 3: Tìm x – Lưu ý cách ghi x và dấu bằng + Muốn tìm số hạng (số bị trừ) chưa biết, ta làm thế nào ? 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại cách thực hiện phép cộng, phép trừ. CBBS: Biểu thức có chứa hai chữ - 2 em lên bảng. - 1 em lên bảng đặt tính và tính, vừa tính vừa nêu cách thực hiện: 2 416 + 5 164 7 580 - 1 em lên bảng thử lại : 7 580 - 2 416 5 164 - 2 em nêu lại cách thử lại phép cộng. - HS tự làm VT, 3 HS lên bảng làm KQ: 62 981 , 71 182 , 299 270 – Muốn thử lại phép trừ, ta lấy hiệu cộng với số trừ, nếu kết quả là SBT thì phép tính đúng. - HS làm VT, 3 em lên bảng. KQ: 3 713 , 5 263 , 7 423 - HS làm VT, 2 em làm bảng phụ rồi dán bài lên bảng. - HS nhận xét. a. x = 4 586 b. x = 4 242 - 2-4 HS trả lời, 1 số em nhắc lại. ***************************** Luyện từ và câu CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : - Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam, biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng 1 số tên riêng VN (BT1, BT2/III), tìm và viết đúng 1 vài tên riêng VN (BT3). * HS làm tốt : Làm thêm BT3/III II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 1 tờ phiếu khổ to ghi sẵn bảng sơ đồ họ, tên riêng, tên đệm của người - Phiếu BT khổ lớn, bút dạ III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Đặt câu với mỗi từ : tự tin, tự ti 2. Bài mới: * GT bài - Nêu MĐ - YC cần đạt của giờ học HĐ1: Nhận xét - GV viết lên bảng các tên riêng của người và tên địa lí (như SGK). Yêu cầu HS quan sát và nhận xét cách viết – Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ ... – Trường Sơn, Vàm Cỏ Tây ... - Hỏi :– Tên riêng gồm mấy tiếng ? Mỗi tiếng cần được viết như thế nào ? – Khi viết tên người, tên địa lí VN, ta cần phải viết như thế nào ? HĐ2: Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ – Lưu ý : tên người, tên đất ở Tây Nguyên có cấu tạo phức tạp hơn, sẽ học sau. - Dán phiếu ghi bảng sơ đồ họ tên người lên bảng Họ Tên đệm (tên lót) Tên riêng (tên) Nguyễn Nguyễn Thị Huệ ... Minh Khai - Hỏi : Tên người VN thường gồm những thành phần nào ? Khi viết ta cần chú ý điều gì ? HĐ3: Luyện tập Bài 1: – HD cách viết : tên, tổ đoàn kết, thôn, xã, thị xã, tỉnh - Vì sao em phải viết hoa tiếng đó ? – Lưu ý: các từ: số nhà (tổ), phường (xã), quận (huyện), thành phố (tỉnh) không viết hoa vì là DT chung. Bài 2: - Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì sao viết hoa các từ đó mà từ khác lại không viết hoa. Bài 3: - Gọi HS nhận xét, bổ sung : 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại cách viết tên người, tên địa lí VN - Dặn học ghi nhớ và CB bài 14 - 2 em lên bảng. - Lắng nghe - Quan sát, thảo luận cặp đôi, nhận xét cách viết – Tên riêng thường gồm 1, 2 hoặc 3 tiếng trở lên. Mỗi tiếng được viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng. – Khi viết tên người, tên địa lí VN, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. - 3 em đọc, cả lớp đọc thầm. - Lắng nghe - Gồm : họ, tên đệm, tên riêng. Khi viết ta cần chú ý phải viết hoa các chữ cái đầu của mỗi tiếng ở từng bộ phận của tên người. - HS làm VBT, 3 em lên bảng viết. – Tên người, tên địa lí VN phải viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng tạo thành tên đó. - 2 em lên bảng viết, HS làm vào vở. - Nhóm 4 em thảo luận, làm phiếu BT a) Tam Kỳ, Đại Lộc, Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam ... b) Hội An, Mỹ Sơn, Vĩnh Trinh ... ************************* Kể chuyện LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : - Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa (SGK) ; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng (do GV kể). - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa truyện III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi 2 em kể câu chuyện nói về lòng tự trọng 2. Bài mới: * GT bài HĐ1: GV kể chuyện - GV kể giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. - GV kể lần 1. - GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh minh họa và phần lời dưới mỗi tranh. HĐ2: HDHS kể a. Kể trong nhóm : - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm kể về nội dung 1 bức tranh, sau đó kể cả câu chuyện - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn, gợi ý thêm. b. Kể trước lớp : - Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn - Gọi HS nhận xét, tuyên dương - Tổ chức HS thi kể toàn chuyện - Tuyên dương các em c. Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa - Gọi HS đọc ND yêu cầu 3 trong SGK - Chia nhóm thảo luận - Gọi HS trình bày – Cô cầu nguyện cho bác hàng xóm khỏi bệnh. – Cô là người nhân hậu. – Cô bé hàng xóm ước cho đôi mắt chị Ngàn sáng lại. Chị có gia đình và sống hạnh phúc với chồng con. - HDHS bình chọn nhóm có đoạn kết hay nhất - GV tuyên dương nhóm có đoạn kết hay. 3. Củng cố, dặn dò: - Qua câu chuyện, em hiểu điều gì ?- Liên hệ GD HS về lòng nhân hậu. - Nhận xét - Dặn HS kể cho gia đình và các bạn nghe. - 2 em lên bảng kể. - Lắng nghe, quan sát tranh, đọc lời dưới tranh - Lần lượt em nào cũng được kể 1 lần. Các em lắng nghe, góp ý cho bạn. - 4 em nối tiếp kể theo nội dung 4 tranh. - HS nhận xét. - 3 em thi kể. - HS nhận xét. - 1 em đọc. - Nhóm 4 em thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày từng câu. - HS nhận xét, bổ sung. - 1 số em kể phần kết. - HS bình chọn. - HS tự trả lời. ****************************** Dạy vào buổi chiều Toán BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I. MỤC TIÊU : Giúp HS: - Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa 2 chữ - Biết tính giá tị của 1 số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ * BT : Bài 1; bài 2(a, b); bài 3(hai cột) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết sẵn VD (như SGK) và kẻ 1 bảng theo mẫu của SGK (chưa ghi số và chữ) III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi HS giải lại bài 3 trang 41 - Gọi HS nêu lại cách thử lại phép cộng, phép trừ 2. Bài mới: HĐ1: GT biểu thức có chứa 2 chữ - GV treo bảng phụ, nêu VD và giải thích cho HS biết, mỗi chỗ "..." chỉ số con cá do anh (hoặc em, hoặc cả 2 anh em) câu được. - Yêu cầu HS nêu lại VD và yêu cầu cần giải quyết - GV làm mẫu, vừa nói vừa viết vào bảng. – Anh câu được 3 con, em câu được 2 con, cả 2 anh em câu được bao nhiêu con cá ? - GV HDHS tự nêu và viết vào bảng, dòng cuối cùng là : – Anh câu a con, em câu b con, cả 2 anh em câu được a + b con - GT : "a + b" là biểu thức có chứa 2 chữ HĐ2: GT giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ - GV nhắc lại "a + b" là biểu thức có chứa 2 chữ rồi HD cho HS nêu : – Nếu a = 3, b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5. 5 là 1 giá trị của BT a + b - GV HD để HS tự nhận xét : Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được 1 giá trị của biểu thức a + b. HĐ3: Luyện tập Bài 1: Tìm giá trị của c+ d nếu: - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2(a, b): Tính giá trị của a – b nếu: - GV kết luận, tuyên dương Bài 3(hai cột): - Yêu cầu HS tự làm bài rồi trình bày miệng - GV ghi lên bảng, gọi HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - CBBS: Tính chất giao hoán của phép cộng - 2 em lên bảng - 1 số HS - Lắng nghe, nhìn vào bảng phụ - 2 em nêu. Số cá của anh Số cá của em Số cá của 2 anh em 3 4 a 2 0 b 3 + 2 4 + 0 a + b - HS theo mẫu tự nêu và viết vào các dòng còn lại của bảng. - 3 em nhắc lại. - Lắng nghe - 1 số em lần lượt nêu với các trường hợp còn lại : – a = 4 và b = 0 – a = 0 và b = 1 - 2 em nhắc lại. - HS làm VT, 2 em lên bảng giải. Nếu c = 15cm và d = 45cm thì c + d = 15cm + 45cm = 60cm Nếu c = 10 và d = 25 thì c+d= 10 + 25 = 35. - HS tự làm VT. KQ: a) 12 b) 9 - HS tự làm VT rồi trình bày miệng. a 12 28 60 b 3 4 6 axb 36 112 360 a:b 4 7 10 ************************ Địa lí MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU : - Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh, ) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta. - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên: Trang phục truyền thống: Nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Nêu đặc điểm về địa hình Tây Nguyên ? Chỉ trên bản đồ - Khí hậu Tây Nguyên có mấy mùa ? Nêu đặc điểm của từng mùa 2. Bài mới: HĐ1: Tây Nguyên - nơi có nhiều dân tộc chung sống - Yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK và TLCH: – Kể tên 1 số dân tộc ở Tây Nguyên – Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên ? – Mỗi dân tộc ở TN có những đặc điểm nào riêng biệt ? * Giảng : TN tuy có nhiều dân tộc sinh sống nhưng là nơi thưa dân nhất nước ta. HĐ2: Nhà rông ở Tây Nguyên - Các nhóm dựa vào mục 2 SGK và tranh ảnh để thảo luận. – Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt ? – Nhà rông được dùng để làm gì ? – Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì ? - Giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày HĐ3: Trang phục, lễ hội - Yêu cầu các nhóm dựa vào mục 3 SGK và H1. 2. 3. 5. 6 để thảo luận – Nêu một số nét về trang phục của người dân Tây Nguyên. – Lễ hội ở TN được tổ chức khi nào ? – Kể tên 1 số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên – Người dân Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội ? – Ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng loại nhạc cụ độc đáo nào ? HĐ4: Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ - GV tóm tắt đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng và sinh hoạt. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài 7 - 2 em lên bảng . - Làm việc cá nhân - HS tiếp nối TLCH – Gia-rai, Ê-đê, Kinh, Mông, Tày, Nùng ... – Gia-rai, Ê-đê, Xơ-đăng, Ba-na – Mỗi dân tộc có tiếng nói, tập quán sinh hoạt riêng. - Nhóm 4 em thảo luận. – nhà rông – Nhà rông là ngôi nhà chung của buôn, nơi hội họp, tiếp khách của cả buôn ... – Nhà rông to, đẹp chứng tỏ buôn giàu có, thịnh vượng. - Đại diện nhóm báo cáo. - Nhóm đôi - Nhóm 2 em thảo luận, trả lời – Nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy. – Vào mùa xuân hoặc sau mỗi mùa thu hoạch – Lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân ... – múa hát, uống rượu cần... – đàn tơ-rưng, đàn krông-pút, cồng, chiêng ... - 3 em đọc. - Lắng nghe ************************ Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU - Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh 1 đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa Ba lưỡi rìu để kiểm tra bài cũ; Tranh minh họa bài tập1,2 (như SGK). - Phiếu khổ to - mỗi tờ viết nội dung chưa hoàn chỉnh của 1 đoạn văn III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - 2 em - nhìn tranh Ba lưỡi rìu, phát triển ý nêu dưới tranh thành 1 đoạn văn hoàn chỉnh. - Gv nhận xét 2. Bài mới: * GT bài * HD làm bài tập Bài 1 : - Gọi 1 em đọc cốt truyện - Giới thiệu tranh minh họa - Yêu cầu nêu các sự việc chính trong cốt truyện - GV nhắc lại : Trong cốt truyện trên, mỗi lần xuống dòng đánh dấu 1 sự việc. Bài 2 : - Nêu yêu cầu của đề - Gọi 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của truyện Vào nghề - Phát phiếu cho 4 em - GV cùng cả lớp nhận xét. - Mời 1 số em khác trình bày - KL những HS hoàn chỉnh đoạn văn hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Yêu cầu HS tập hoàn chỉnh thêm 1 đoạn nữa và CB bài 14 - 2 em lên bảng kể. - Lắng nghe - 1 em đọc, HS theo dõi SGK. - HS trả lời : 1. Va-li-a mơ ước trở thành diễn viên phi ngựa đánh đàn. 2. Va-li-a xin học nghề và được giao việc quét chuồng ngựa. 3. Va-li-a giữ sạch chuồng ngựa và làm quen với chú ngựa diễn. 4. Va-li-a trở thành diễn viên tài giỏi. - Lắng nghe - 4 em đoc. - HS đọc thầm, tự lựa chọn để hoàn chỉnh 1 đoạn vào VBT. - 4 em làm vào phiếu, mỗi em 1 đoạn. - HS dán phiếu lên bảng theo thứ tự 1 Ò 4 và nối tiếp nhau trình bày. - Chọn đoạn văn hay nhất. **************************** Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm 2017 Toán TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết tính chất giao hoán của phép cộng - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính *BT : Bài 1; bài 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ kẻ sẵn bảng như SGK/ 42 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 2 em giải lại bài 1a, 2c/ 42 2. Bài mới: HĐ1: Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng - Treo bảng phụ lên bảng - Mỗi lần cho a và b nhận giá trị số lại yêu cầu HS tính giá trị của a + b và b + a rồi so sánh - Yêu cầu HS nhận xét giá trị của a + b và b + a - GV viết lên bảng : a + b = b + a - Cho HS đọc thành lời - KL: Đây là tính chất giao hoán của phép cộng. HĐ2: Luyện tập Bài 1: Nêu KQ tính - Gọi 1 em nêu cách làm bài - Gọi HS nhận xét Bài 2: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm - Kết luận 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - CBBS: Biểu thức có chứa ba chữ - 2 em lên bảng. - Quan sát - Lần lượt 3 em lên bảng tính – giá trị của a + b và b + a luôn bằng nhau. – Khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì tổng không thay đổi. - 2 em nhắc lại. - HS trình bày miệng. – Căn cứ vào phép cộng ở dòng trên, nêu kết quả phép cộng ở dòng dưới. - HS tự làm bài vào vở. HS trình bày miệng. *********************** Chính tả (Nhớ viết) GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Nhớ - viết đúng bài chính tả trình bày đúng các dòng thơ lục bát - Làm đúng bài tập 2b II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu ghi sẵn BT 2b III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 2 em làm lại bài 3/ 57 - Nhận xét, tuyên dương 2. Bài mới : * GT bài - Nêu MĐ - YC giờ học HĐ1: HD viết chính tả a) Trao đổi về ND đoạn thơ - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - Hỏi: Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì ? b) HD viết từ khó - Yêu cầu HS đọc thầm và tìm các từ khó viết - Đọc cho HS viết BC các từ khó c) HD trình bày – Trong đoạn thơ có từ nào được viết hoa ? Vì sao ? - Lưu ý cách viết lời nói trực tiếp : sau dấu hai chấm và ngoặc kép - Gọi 1 em nhắc lại cách trình bày thơ lục bát *) Viết, chấm, chữa bài - GV cho HS viết bài - HDHS đổi vở bắt lỗi - Chấm vở 7 em, nhận xét HĐ2: HD làm bài tập Bài 2b : - Gọi 1 em đọc đoạn văn chưa hoàn chỉnh - Chia nhóm thảo luận - Dán 2 phiếu khổ lớn ghi sẵn đoạn văn lên bảng, chia 2 đội chơi điền tiếp sức vào đoạn văn. - Gọi HS nhận xét, chữa bài – Gợi ý : Khi em trở thành phi công bay lượn trên bầu trời, em sẽ thấy dưới mặt đất là những gì ? 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - CBBS: Trung thu độc lập - 2 em lên bảng. - HS nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - 3 em đọc. – Hãy cảnh giác, đừng vội tin vào những lời ngọt ngào. – thiệt hơn, phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, phường gian dối - HS viết BC, 1 em lên bảng. – Cáo, Gà : vì là tên riêng của 2 con vật. - 1 em nhắc lại. - HS viết bài, tự soát lỗi. - 2 em cùng bàn đổi vở soát lỗi. - HS chữa lỗi. - 1 em đọc. - Nhóm 4 em thảo luận, làm Vn. - 2 đội chơi điền tiếp sức điền, mỗi đội cử 3 bạn : Những từ cần điền: lượn, vườn, hương, dương, tương, thường, cường - HS nhận xét. ************************* Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng VN trong BT1; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết bài ca dao ở BT1 - 1 bản đồ địa lí VN và 1 số bản đồ cỡ nhỏ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 1 em lên bảng viết tên 2 dãy núi và 2 con sông - Gọi HS nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN - Gv nhận xét 2. Bài mới: * GT bài - Nêu MĐ - YC của tiết học HĐ1: HDHS làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu đề - GV nêu cách làm bài : Trong bài ca dao có 1 số tên riêng viết không đúng quy tắc chính tả, các em tìm và viết lại cho đúng các tên riêng đó. - Treo bảng phụ có bài ca dao - GV gạch chân các tên riêng viết chưa đúng. - GV chốt lời giải đúng. * Lưu ý : Hàng Hài là tên cũ của 1 đoạn phố từ ngã tư Hàng Trống đến ngã tư Phủ Doãn. Đoạn phố này bây giờ thuộc phố Hàng Bông. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu đề - Treo bản đồ VN, tổ chức cho HS chơi trò chơi du lịch trên bản đồ VN - GV phát bản đồ, giấy khổ lớn và bút dạ cho các nhóm thi làm bài. - GV và cả lớp nhận xét, chọn nhà du lịch giỏi nhất. * Gợi ý : – Danh lam thắng cảnh : Vịnh Hạ Long, động Phong Nha, đèo Hải Vân – Di tích LS : Văn Miếu-Quốc Tử Giám, hang Pắc Bó,... 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Dặn HS tìm trên bản đồ thế giới và viết tên 1 số nước và thủ đô 1 số nước - 1 em lên bảng. - 2 em nêu. - Lắng nghe - 1 em đọc. - 1 em nhắc lại. - 2 em đọc, cả lớp đọc thầm, tìm từ viết sai chính tả. - HS làm VBT, 3 em làm giấy rồi dán lên bảng. - 1 em đọc. – Tìm nhanh trên bản đồ tên các tỉnh/ thành phố. – Tìm nhanh trên bản đồ tên các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử - Các nhóm làm bài và dán bài lên bảng lớp - trình bày. - HS viết bài vào VBT. *********************** Kĩ thuật : KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (tiết 2) A .MỤC TIÊU : - Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường . - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường . Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khu có thể bị dúm . Với học sinh khéo tay : - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường . Các mũi khâu tương đối đều nhau . Đường khâu ít bị dúm . B .CHUẨN BỊ : - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường - Sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần). - Len ( sợi ), chỉ khâu - Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn ghạch C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức II / Kiểm tra bài cũ - Nêu các chi tiết cần lưu ý khi khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. - GV nhận xét III / Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn: + Hoạt động 1: GV hướng dẫn thực hành khâu thường . - Giới thiệu mẫu khâu thường và giải thích khâu thường còn được gọi là gì ? - Nhắc lại về kĩ thuật khâu thường ? - GV + lớp nhận xét thao tác của HS và sử dụng tranh minh họa nhắc lại kĩ thuật khâu thường . - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nêu thời gian vàyêu cầu thực hành các mũi khâu thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu . - GV quan sát, uốn nắn những thao tác chưa đúng hướng dẫn những em cón lúng túng . + Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của HS. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá. - Khâu ghép 2 mép vải theo cạnh dài của mảnh vải. Đường khâu cách đều mảnh vải. - Đường khâu ở mặt trái của 2 mảnh vải tương đối thẳng. - Các mũi khâu tương đối bằng nhau và cách đều nhau. - Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh . IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ - GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của Hs - Hướng dẫn về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu - Hát - HS nhắc lại quy trình khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu thường còn được gọi là khâu tới ,khâu luôn . - 1- 2 ( HS khéo tay ) lên bảng thực hiện khâu vài mũi khâu thường . - Các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. + Bước 1: Vạch dấu đường khâu + Bước 2: Khâu lược. + Bước 3: Khâu ghép 2 mép vải. - HS thực hành - HS trưng bày sản phẫm đã làm xong của mình - Không yêu cầu bằng nhau và cách đều đối với HS nam . - HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chí trên *********************** Dạy vào buổi chiều Lịch sử CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (NĂM 938) I. MỤC TIÊU : - Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938: + Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ. + Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán. + Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt. + Ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng trận Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh Trận Bạch Đằng 938, phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hoàn cảnh nào ? - Nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa - GV nhận xét 2. Bài mới: HĐ1: Tiểu sử Ngô Quyền - Yêu cầu đọc phần chữ nhỏ để làm phiếu BT – Ngô Quyền là người Đường Lâm. S –Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghệ. S –Ngô Quyền chỉ huy dân ra đánh quân Nam Hán. S –Trước trận Bạch Đằng, Ngô Quyền lên ngôi vua. £ HĐ2:Nguyên nhân của trận Bạch Đằng - Yêu cầu HS đọc SGK trao đổi với bạn cùng bàn nêu nguyên nhân của trận Bạch Đằng. HĐ3: Diễn biến trận Bạch Đằng - Yêu cầu đọc SGK, TLCH : – Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào ? – Quân Ngô Quyền dựa vào thủy triều để làm gì ? – Trận đánh diễn ra như thế nào ? Kết quả ra sao ? - Gọi 2 em thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng HĐ4 Ý nghĩa chiến thắng - Nêu vấn đề : – Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền làm gì ? Điều đó có ý nghĩa như thế nào ? - Gọi 2 em đọc ghi nhớ 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị Bài Ôn tập - 2 em lên bảng. - Làm việc cá nhân - HS đọc thầm SGK, làm PBT rồi trình bày một vài nét về tiểu sử Ngô Quyền: Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ. - Do Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán. - Làm việc cá nhân – Qu

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_7_nam_hoc_2017_2018_vo_thi_phuong.doc