Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2019-2020 - Vi Mạnh Cường

I. Mục tiêu: Sau bài học giúp HS:

- Lập được kế hoạch hàng tuần của gia đìnhvà chủ động phối hợp với các thành viên trong gia đình để thực hiện kế hoạch.

- Tạo sự gắn kết giữa các thành viên trong gia đình bằng lời nói và việc l àm cụ thể.

- Góp phần hình thành và phát triển năng lực thiết kế và tổ chức các hoạt động, năng lực thích ứng với cuộc sống cho học sinh.

- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ thể hiện qua việc chủ động thực hiện các công việc nhà.

II. Đồ dùng dạy học:

- Một số tranh ảnh minh họa .

- Phiếu học tập.

II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:

 

doc28 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 202 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2019-2020 - Vi Mạnh Cường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8 Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2019 Giáo dục tập thể CHÀO CỜ __________________________________ Thể dục Gi¸o viªn bé m«n d¹y _________________________________ Tập đọc NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. Mục tiêu: 1. Đọc trơn toàn bài, đọc đúng nhịp thơ. - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về 1 tương lai tốt đẹp. 2. Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. II. Các hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 nhóm phân vai đọc 2 màn của vở kịch và trả lời câu hỏi. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung: a. Luyện đọc: HS: 4 em nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ (2 lượt). - GV nghe, sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Luyện đọc theo cặp. - 1 – 2 em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: HS: Đọc thầm để trả lời câu hỏi. + Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? - Câu “Nếu chúng mình có phép lạ”. + Việc lặp lại nhiều lần như vậy nói lên điều gì? - Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. + Mỗi khổ thơ nói lên điều ước. Vậy những điều ước ấy là gì? Khổ 1: Ước cây mau lớn để cho quả. Khổ 2: Ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc. Khổ 3: Ước trái đất không còn mùa đông. Khổ 4: Ước trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành những trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn. - GV yêu cầu HS giải thích ý nghĩa của cách nói: + “Ước không còn mùa đông” - Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, không còn những tai họa đe dọa con người. + “Hóa trái bom thành trái ngon” - Ước thế giới hòa bình, không còn bom đạn, chiến tranh. + Em hãy nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài? - Đó là những ước mơ lớn, ước mơ cao đẹp: Ước mơ về 1 cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, không còn thiên tai, thế giới chung sống trong hoà bình. + Em thích ước mơ nào trong bài? Vì sao? HS: Tự suy nghĩ và trả lời theo đúng ý của mình. c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ: HS: 4 em nối tiếp nhau đọc bài thơ. - GV hướng dẫn cách đọc đúng, đọc diễn cảm. - GV đọc diễn cảm. HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm. - Thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng. 3. Củng cố – dặn dò: - GV hỏi về ý nghĩa bài thơ. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. ________________________________________ Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng. - Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét, cho điểm. HS: 2 em lên chữa bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS luyện tập: + Bài 1: HS: Đọc yêu cầu bài tập và tự làm bài. - GV chữa bài, nhận xét. - 2 HS lên bảng làm. - Cả lớp làm vào vở. + Bài 2: HS: Nêu yêu cầu của bài tập và tự làm. - 2 em lên bảng làm. - Cả lớp làm vào vở. 96 + 78 + 4 = 96 + 4 + 78 = 100 + 78 = 178 Hoặc: 96 + 78 + 4 = 78 + (96 + 4) = 78 + 100 = 178. + Bài 3: HS: Nêu yêu cầu bài tập và tự làm. GV có thể hỏi để củng cố cách tìm x. + ở biểu thức a thì x được gọi là gì? - x gọi là số bị trừ. + Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? - Lấy hiệu cộng với số trừ. - 2 em lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. x – 306 = 504 x = 504 + 306 x = 810. - GV hỏi tương tự với phần b. b) x + 254 = 680 x = 680 – 254 x = 426. + Bài 4: HS: Đọc bài, tự làm rồi chữa bài. GV hỏi lại cách tính chu vi hình chữ nhật a) Chu vi hình chữ nhật là: P = (16 cm + 12 cm) x 2 = 56 (cm) b) Chu vi hình chữ nhật là: P = (45 cm + 15 cm) x 2 = 120 (cm) - Cho HS tập giải thích về công thức tính P = (a + b) x 2 a là chiều dài hình chữ nhật. B là chiều rộng hình chữ nhật. (a + b) là nửa chu vi hình chữ nhật (a + b) x 2 là chu vi hình chữ nhật. - GV có thể chấm bài cho HS. 3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và làm bài tập. __________________________________________ Chính tả(Nghe - viết) TRUNG THU ĐỘC LẬP I/ Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài “Trung thu độc lập” - Tìm đúng viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/ d / gi để điền vào ô trống hợp với nghĩa đã cho. II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: Tìm các từ ngữ bắt đầu bằng tr / ch ? 2/ Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn h/s nghe viết GV: đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Trung thu độc lập GV: lưu ý h/s cách trình bày - Đọc cho h/s viết chính tả - Đọc lại - Thu bài chấm điểm: 5-7 em và nhận xét * Hoạt động 2: Hướng dẫn h/s làm bài tập chính tả Bài 2 (a) GV: Đưa bảng phụ viết sẵn - Chữa bài “Đánh dấu mạn thuyền” Bài 3: (a) Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/ d / gi ? GV: Đưa bảng phụ viết sẵn Chữa bài 3/ Củng cố – Dặn dò - Tóm tắt nội dung bài học, nhận xét giờ - VN ghi nhớ những từ đã được luyện để không viết sai chính tả. HS: Phong trào, trợ giúp, họp chợ, ... HS: Đọc thầm lại đoạn văn chú ý những từ ngữ dễ viết sai như: mười lăm năm, thác nước, phấp phới, nông trường, to lớn, ... HS: nghe. HS viết bài - Soát lỗi - Kiểm tra vở lẫn nhau, soát lỗi chính tả HS: Đọc yêu cầu của bài - Làm bài vào vở - Chữa vở bài tập - giắt – rơi – dấu – rơi – gì - dấu – rơi – dấu HS: Đọc yêu cầu của bài - Làm bài vào vở - Chữa vở bài tập - rẻ – danh nhân – giường _________________________________________ Khoa học BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH? I. Mục tiêu: - Sau bài học, HS có thể nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh. - Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu không bình thường. II. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cách phòng bệnh nêu qua đường tiêu hoá B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Dạy bài mới: a. HĐ1: Quan sát hình trong SGK và kể chuyện. * Mục tiêu: * Cách tiến hành: + Bước 1: Làm việc cá nhân. HS: Thực hiện theo yêu cầu ở mục “quan sát và thực hành” (trang 32 SGK). + Bước 2: Làm việc theo nhóm nhỏ. - Lần lượt từng HS sắp xếp các hình có liên quan ở trang 32 SGK thành 3 câu chuyện như SGK và kể lại trong nhóm. + Bước 3: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm lên kể chuyện, các nhóm khác bổ sung. - GV hỏi 1 số câu hỏi: ? Kể tên 1 số bệnh em bị mắc HS: Tự kể. ? Khi bị bệnh đó em thấy như thế nào - Tự kể ? Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? Vì sao? - Báo cho bố mẹ để đưa đi khám bác sĩ vì nếu không sẽ nguy hiểm đến tính mạng. b. HĐ2: Trò chơi đóng vai “Mẹ ơi con sốt”: * Mục tiêu: * Cách tiến hành: + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. HS: Các nhóm đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh. - Tình huống 1: Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lần khi ở trường. Nếu là Lan, em sẽ làm gì? - Tình huống 2: Đi học về, Hùng thấy mệt, đau đầu, đau họng. Hùng định nói với mẹ nhưng mẹ mải chăm em, không để ý đến nên Hùng không nói gì. Nếu là Hùng em sẽ làm gì? + Bước 2: Làm việc nhóm. - Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống. - Các bạn phân vai theo tình huống. + Bước 3: Trình diễn lên đóng vai. Kết luận: Như “Bạn cần biết”. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ______________________________________________ Tiếng Việt+ LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Củng cố cách đọc đúng và đọc hay bài " Trung thu độc lập" , "ở vương quốc tương lai", Nếu chúng mình có phép lạ" - Vận dụng đọc chính xác và đọc hay. - Giáo dục h/s yêu thích tiếng Việt. II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: Kiểm tra trong giờ 2/ Bài mới: Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Luyện đọc đúng -Hướng dẫn h/s luyện đọc lại 3 bài tập đọc đã học. ? Nêu cách đọc từng bài? ?Nêu từ khó đọc? ?nêu đoạn khó đọc? *Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm ?Nêu cách đọc diễn cảm bài "Trung thu độc lập"? ?Nêu cách đọc phân vai bài "ở vương quốc tương lai" ?Nêu cách đọc diễn cảm bài "Nếu chúng mình có phép lạ" -Hướng dẫn h/s đọc theo nhóm 4 3/ Củng cố - dặn dò: -Nhắc lại cách đọc hay, nhận xét giờ. -VN luyện đọc lại. - Trung thu độc lập - ở vương quốc tương lai - Nếu chúng mình có phép lạ" - HS đọc cá nhân - Sáng vằng vặc, trải, làng mạc, núi rừng. - HS luyện đọc trong nhóm 4 - Các nhóm thi đọc -HS nêu -HS đọc thử -HS đọc diễn cảm, đọc phân vai theo nhóm. -Đại diện các nhóm đọc. -Thi đọc giữa các nhóm -Bình bầu nhóm đọc hay nhất. - HS nêu lại ______________________________________________ Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2019 TiếngAnh Gi¸o viªn bé m«n d¹y _________________________________ TiếngAnh Gi¸o viªn bé m«n d¹y _________________________________ Toán TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I/ Mục tiêu: Giúp h/s - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Giải toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Giáo dục h/s rèn luyện tư duy, óc sáng tạo. II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: Không 2/ Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Hình thành công thức VD: HS đọc đề, nêu yêu cầu của đề ? Bài toán cho gì? Hỏi gì? ? Nêu tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng? - GV tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng ? Nếu lấy tổng trừ đi hiệu ta đợc hai đoạn thẳng bằng nhau và bằng hai lần số nào? (Bằng hai lần số bé) ? Vậy muốn tìm số bé ta làm nh thế nào? ? Tìm số lớn ta làm thế nào? ? Ngoài cách tìm số bé trớc ta còn cách làm nào khác không? ? Từ ví dụ trên em có nhận xét gì? ? Nêu công thức tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó? * GV chốt lại kiến thức cần ghi nhớ * Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: ? 38 tuổi - Tuổi bố 58 tuổi - Tuổi con ? ? Bài 2: GV tóm tắt - HS trai 4 hs - HS gái 28 hs ? Bài 3: Bài 4: Tính nhẩm: 3/ Củng cố - Dặn dò: - Tón tắt nội dung bài - NX giờ học - VN ôn bài, học thuộc công thức. - h/s giải Cách 1: Hai lần số bé là: 70 - 10 = 60 Số bé là: 60 : 2 = 30 Số lớn là: 30 + 10 = 40 Cách 2: Hai lần số lớn là: 70 + 10 = 80 Số lớn là: 80 : 2 = 40 Số bé là: 40 - 10 = 30 -Số lớn = (Tổng + Hiệu ) : 2 -Số bế = (Tổng - Hiệu ) : 2 -HS đọc lại công thức nhiều lần - HS tự giải toán Hai lần tuổi con là 58 - 38 = 20 (tuổi) Tuổi con là: 20 : 2 = 10 (tuổi) Tuổi bố là: 58 - 10 = 48 (tuổi) Đáp số 48 tuổi - HS giải vào vở. Hai lần số h/s trai là: 28 + 4 = 32 (h/s) Số h/s trai là: 32 : 2 = 16 (h/s) Số h/s gái là:16 - 4 = 12 (h/s) Đáp số: 16 h/s trai 12 h/s gái - HS làm vở 2 cách - Số lớn là 8 số bé là 0 vì 8 + 0 = 8 - 0 = 8. hoặc 2 lần số bé là 8 - 8 = 0 , vậy số bé là 0 số lớn là 8. ________________________________________________ Luyện từ và câu CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI I/ Mục tiêu: - Năm được quy tắc viết tên người, tên địa lý nước ngoài. - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lý nước ngoài phổ biến, quen thuộc. II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: - GV cho h/s viết 2 câu thơ và hướng dẫn + Viết đúng tên tác giả " Tố Hữu" 2/ Bài mới: Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Nhận xét bài 1: Hướng dẫn h/s đọc tên riêng nước ngoài Đọc tên địa lý nước ngoài? Bài 2: ? Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? ? Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào? ? cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận viết như thế nào? Bài 3: ? Cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài có gì đặc biệt? * Hoạt động 2: Ghi nhớ. * Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: ? Đoạn văn viết về ai? Bài 2: Bài 3: Trò chơi du lịch 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học - HS viết - Mô - rít - xơ Mát - téc - lích, Hi - ma - lay - a .... - 3,4 h/s đọc - HS trả lời. Tên người: Lép và tôn - xtôi gồm 2 bộ phận - Mô - rít - xơ Mát - téc - lích, Tên địa lý: Hi - ma - lay - a gồm 4 tiếng. - Được viết hoa - Gạch nối gữa các tiếng - Viết giống như tên riêng Việt Nam Thích Ca Mâu Ni, Hi Mã Lạp Sơn - HS đọc, lấy ví dụ minh hoạ. - HS đọc nội dung bài + Gia đình Lu - i pa - xtơ thời ấy còn nhỏ. (1822-1895) - HS đọc yêu cầu của bài. Làm cá nhân ... xanh pê - téc - pua: kinh đô của Nga Tô ki ô: Thủ đô của Nhật bản Tên nước Tên thủ đô Nga Mát - xcơ - va ấn Độ Niu Đê - li Nhật Bản Tô - ki - ô Thái Lan Băng Cốc Mĩ Oa - sinh - tơn Anh Luân Đôn Lào Viêng Chăn Cam-pu-chia Phnôm Pênh Đức Béc - lin - HS chữa bài. ____________________________________- Kể chuyện KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I/ Mục tiêu: - Rèn kỹ năng nói., nghe cho học sinh - Biết kể tự nhiên băng lời của mình một câu chuyện, mẩu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc mói về một ước mơ đẹp và một ước mơ phi lý. - Hiểu truyện, trao đổi được với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện, mẩu chuyện, đoạn truyện. Nhận xét được đúng lời kể của bạn. II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: - kể 1,2 đoạn câu chuyện Lời ước dưới trăng - GV nhận xét 2/ Bài mới: Giới thiệu bài, hướng dẫn h/s kể chuyện a, Hướng dẫn h/s hiểu yêu cầu của bài: - GV viết đề lên bảng, gạch dưới những chữ quan trọng: ... được nghe, được đọc, ước mơ đẹp..., viển vông, phi lý. - GV gợi ý ? Em hãy chọn kể ước mơ đẹp hay những ước mơ viển vông, phi lí? Lưu ý: Phải có đủ 3 phần b, Thực hành: - GV và h/s nhận xét 3/ Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ học. - VN ôn bài, tập kể chuyện. - 2 h/s - 1 h/s đọc đề - 3 h/s nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý. - Lớp theo dõi - HS đọc thầm gợi ý 1 - HS theo dõi kể câu chuyện. - HS trả lời - HS đọc thầm lại gợi ý. -HS thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung câu chuyện - Kể chuyện theo cặp - Thi kể trước lớp ___________________________________________ Lịch sử ÔN TẬP I/ Mục tiêu: - Học song bài này học sinh biết: + Từ bài 1 đến bài 5 học về giai đoạn lịch sử buổi đầu dựng nước và giữ nước hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lâpk Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu. II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: Không 2/ Bài mới: Ôn tập * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV treo băng, thời gian (theo SGK) - GV tổ chức GV chốt kiến thức: Buổi đầu dựng nước và giữ nước, hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - GV treo trục thời gian lên bảng. Khoảng 700 năm TCN; 179 TCN; 983 * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân -Cho h/s kể lại bằng lời về một trong 3 nội dung ghi trong SGK - GV tổng kết 3/ Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ học - VN ôn bài, nhớ các mốc lịch sử. HS lên bảng ghi nội dung các nhóm thảo luận - Thảo luận nhóm - HS báo cáo -Khoảng thời gian 700 năm trước công nguyên nước Văn Lang ra đời. -Năm 719 TCN quân Triệu Đà sang xâm lược nước ta. -Năm 938 chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo đã kết thúc hơn 1000 năm đô hộ của phong kiến phương bắc. - HS làm cá nhân - HS chuẩn bị theo mục 3 (SGK) - HS lên báo cáo -HS chọn một trong 3 nội dung đó để kể -Một số em báo cáo kết quả trước lớp -Lớp nhận xét, bổ sung. ______________________________________ To¸n+ LUYỆN TẬP I/ Môc tiªu: - Gióp ®ì, h­íng dÉn h/s «n tËp vÒ tÝnh tæng nhiÒu sè h¹ng vµ vËn dông tÝnh chÊt cña phÐp céng ®Ó tÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt. - ¤n vÒ t×m thµnh phÇn ch­a biÕt cña phÐp tÝnh, tÝnh chu vi cña HCN, gi¶i to¸n cã lêi v¨n. II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1/ Bµi cò: Kh«ng 2/ Bµi míi: Giíi thiÖu bµi * Ho¹t ®éng 1: Cñng cè vÒ tÝnh tæng nhiÒu sè h¹ng, tÝnh nhanh. Bµi 1: §Æt tÝnh råi tÝnh Bµi 2: TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt -HS lµm vë, råi ch÷a b¶ng lín. a/ 32684 + 41325 + 316 + 675 = (32684 + 316) + (41325 + 675) = 33000 + 42000 = 75000 * Ho¹t ®éng 2: ¤n vÒ t×m thµnh phÇn ch­a biÕt cña phÐp tÝnh Bµi 3: T×m x a/ x + 3567 = 42659 + 432 x + 3567 = 43091 x = 43091 – 3567 x = 39524 Bµi 4: Bµi to¸n LËp c«ng th­c s t×nh chu vi, diÖn tÝch HCN biÕt chiÒu dµi a, chiÒu réng b (a, b cïng mét ®¬n vÞ ®o),s lµ diÖn tÝch , p lµ chu vi. a/ 5264 b/ 42716 +3978 +27054 6056 6439 15298 76209 b/ 81 + 35 + 19 = 81 + 19 +35 = 100 + 35 = 135 78 + 65 + 135 + 22= -HS gi¶i vë b/ x – 456 = 89235 – 2569 x – 456 = 86666 x = 86666 + 456 x =87122 -HS lµm vë a/ C«ng thøc: p = (a + b) x 2 s = a x b b/ ViÕt vµo « trèng: a b p = (a+ b) x2 s = a x b 10 cm 6 cm (10 + 6) x 2 = 32 (cm) 10 x 6 = 60 (cm) 8m 8m (8+8)x2=32(m) 8 x 8 = 64 (m) 3/ Cñng cè – DÆn dß: - Chèt l¹i kiÕn thøc bµi. - NhËn xÐt giê. _________________________________________ Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2019 Thể dục Gi¸o viªn bé m«n d¹y _________________________________ Tập đọc ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I/ Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài, nghỉ hơi đúng, tự nhiên ở những câu dài để tách ý. Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể và tae chậm rãi, nhẹ nhàng hợp với nội dung hồi tưởng lại niềm ao ước hồi nhỏ của chị phụ trách khi nhìn thấy đôi giày ba ta màu xanh. - ý nghĩa cuae bài: Để vận động cậu bé đi học, chị phụ trách đã quan tâm đến ước mơ của cậu, làm cho cậu rất xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên. II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: Đọc bài nếu chúng mình có phép lạ 2/ Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Đọc vỡ GV: Đọc mẫu toàn bài chia đoạn GV: Kết hợp giúp học sinh hiểu từ chú thích và sửa lỗi phát âm, cách đọc câu * Hoạt động 2: Đọc hiểu ? Ngày bé, chị phụ trách đội từng mơ ước điều gì? ? Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta? ? Ước mơ của chị phụ trách đội ngày đó có đạt được không? ? Chị phụ trách đội được giao việc gì? ? Chị phụ trách phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì ? ? Vì sao chị biết điều đó? ? Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu tới lớp? ? tại sao chị phụ trách đội lại chọn cách làm đó? ? Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày? * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm GV: Hướng dẫn h/s luyện đọc và thi đọc diễn cảm ở cả 2 đoạn 3/ Củng cố –Dặn dò: - HS: Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - 2 h/s đọc - HS đọc nối tiếp đoạn. - (ba ta, vận động, cột) – Sgk - Chao ôi! Đôi giày mới đẹp làm sao! (giọng trầm trồ, thán phục) - Tôi tưởng tượng nếu nó vào chắc...hơn, tôi ... trong làng ... trở ... các bạn tộ ... HS luyện đọc theo cặp - 1 em đọc cả bài. HS đọc thầm – trả lời câu hỏi - Có một đôi giày ba ta màu xanh như đôi giày của anh họ chị - Cổ giày ôm sát chân, thân giày .... phần thân ... vắt ngang - Không đạt được - Vận động Lái – một cậu bé nghèo sống lang thang trên đường phố đi học. - Dôi giày ba ta màu xanh của một cậu bé đang dạo chơi - Chị theo lái trên khắp các đường phố. - Chị quyết định thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh trong buỏi đầu cậu đến lớp - Vì hồi nhỏ chị đã từng mơ ước đôi giày ba ta màu xanh hệt như lái. - Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày lại nhìn xuống bàn chân HS: Đọc nói tiếp đoạn - Đọc diễn cảm từng đoạn - Thi đọc diễn cảm từng đoạn. - Lớp nhận xét, biểu dượng bạn đọc hay. ________________________________________- Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp h/s - Củng cố về giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho h/s. - Giáo dục h/s ham thích học toán. II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: ?Nêu công thức tìm 2 số khi biết tổng và hiệu cuẩ 2 số đó? 2/ Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng Bài 1: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là: a/ 24 và 6; b/ 60 và 12 c/325 và 99 * Hoạt động 2: Giải toán có lời văn Bài 2: HS tóm tắt bài toán ?Bài toán cho gì? Hỏi gì? ?Muốn giải bài toán ta làm như thế nào? Bài 3: HS đọc đề Bài 5: Tóm tắt bài toán HS giải vở 3/ Củng cố – Dặn dò: - Chốt lại kiến thức vừa ôn tập, nhận xét giờ. - VN ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau. -SL = (T + H) : 2 -SB = (T – H) : 2 -HS làm bảng lớn a/ Số lớn là: (26 + 6) : 2 = 16 Số bé là: (26 – 6 ) :2 = 10 b/ Tương tự h/s làm -HS đọc đề, phân tích đề rồi giải -Tuổi em là: (36 – 8 ) : = 14 (tuổi) -Tuổi chị là: 14 + 8 = 22 (tuổi) Đ/S : em 14 tuổi, chị 22 tuổi -HS tự tìm hiểu đề rồi giải vở Số SGK thư viện cho h/s mượn là: (65 +17) : 2 = 41 (quyển) Số sách đọc thêm thư viên cho h/s mượn là: 41 – 17 = 24 (quyển) Đ/S: SGK 14 quyển, sách đọc thêm 24 quyển 5 tấn 2 tạ = 52 tạ Số thóc thu hoạch ở thửa ruộng thứ nhất là: (52 + 8 ) : 2 = 30 (tạ) = 3000 (kg) Số thóc thu hoạch ở thửa ruộng thứ hai là: 30 – 8 = 22 (tạ) = 2200 (kg) Đ/S: Thửa thứ nhất:3000kg Thửa thứ hai:2200kg ____________________________________________ Mỹ thuật Gi¸o viªn bé m«n d¹y __________________________________________________ Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I/ Mục tiêu: + Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện. + Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian. + Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian. II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: ? Đọc bài viết của em ở tiết tập làm văn trước? 2/ Bài mới: Giới thiệu bài Bài 3: Kể lại một câu chuyện em đã học(qua các bài tập đọc,kể chuyện,tập làm văn) trong đó các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian? - GV: Kể chuyện đã học qua bài tập đọc hoặc qua bài kể chuyện trong sách. 3/ Củng cố – dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ. - 2 h/s đọc bài. - HS, GV nhận xét. - HS đọc yêu cầu của bài. - Một số em nói tên câu chuyện mà mình sẽ kể - HS trao đổi theo cặp - HS thi kể chuyện. ______________________________________________ Luyện từ và câu DẤU NGOẶC KÉP I/ Mục tiêu: - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép . - Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép khi viết . II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: GV: Đọc cho học sinh viết tên người, tên địa lí nước ngoài. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi bảng. * Hoạt động1: Phần nhận xét : Bài 1: GV đưa bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1 ? Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép ? ? Những từ ngữ và câu đó là lời của ai ? ? Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép ? Bài tập 2 : ? Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập ? ? Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm ? Bài tập 3 : GV: Giới thiệu Tắc – kè: một con vật nhỏ, hình dáng hơi giống Thạch sùng, thường kêu tắc..kè.. ? Từ “lầu" chỉ cái gì ? ? Tắc kè hoa có xây được “lầu" theo nghĩa trên không ? ? Từ “lầu" trong khổ thơ đó dùng với nghĩa gì? ? Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng để làm gì ? * Hoạt động 2: Phần ghi nhớ . GV: Các em phải học thuộc nội dung ghi nhớ . * Hoạt đông 3: Phần luyện tập : Bài 1: GV Đưa bảng phụ T: Giáo viên và học sinh nhận xét, chốt lời giải đúng : Bài 2: ? Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn học sinh có phải là những lời đối thoại trực tiêp không ? Bài 3: Đặt dấu ngoặc kép vào trong các câu sau : 3/ Củng cố – Dặn dò: - TT ND bài – nhận xét giờ học. + Lu – iPa – xtơ, Cri – xti – an An - đéc – xen. Ju – ri Ga – ga – rin, Quy – dang – xơ. HS: Đọc yêu cầu của đề bài . - Từ ngữ : “người lính ra mặt trận". - Câu : “Tôi chỉ có đựơc học hành" HS : Lời của bác Hồ . - Dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật – có thể là một cụm từ hoặc một câu trọn ven. HS: Trả lời miệng. - Khi lời dẩn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ. - Khi lời dẩn trực tiếp là 1 câu trọn vẹn hay một đoạn văn . H: Đọc yêu cầu. - Ngôi nhà tầng cao , sang trọng, đẹp đẽ. - Không phải là lầu theo nghĩa của con người . - Đề cao giá trị của cái tổ đó. - Để đánh dấu từ “lầu" là từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. - HS: 2 đến 3 em đọc ghi nhớ sách giáo khoa. HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi. HS: Một em lên gạch dưới lời nói trực tiếp trong đoạn văn . - “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?" - “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi em giặt khăn mùi xoa. " H: Đọc ý, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. HS: Không phải là những lời đối thoại trực tiếp => do vậy lời nói trực tiếp đoạn văn ở bài tập 1 không thể viết xuống dòng, đặt sau đấu gạch đầu dòng. HS: Đọc yêu cầu của bài tập 3 rồi suy nghĩ làm bài a, Con nào con nấy hết sức tiết kiệm “vôi vữa" b, gọi là đào “trường thọ" gọi là “trường thọ" đổi tên quả ấy là “đoản thọ" ____________________________________________ Giáo dục trải nghiệm Chủ đề 2 : KẾ HOẠCH HÀNG TUẦN CỦA GIA ĐÌNH TÔI ( Tiết 4 ) I. Mục tiêu: Sau bài học giúp HS: - Lập được kế hoạch hàng tuần của gia đìnhvà chủ động phối hợp với các thành viên trong gia đình để thực hiện kế hoạch. - Tạo sự gắn kết giữa các thành viên trong gia đình bằng lời nói và việc l àm cụ thể. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực thiết kế và tổ chức các hoạt động, năng lực thích ứng với cuộc sống cho học sinh. - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ thể hiện qua việc chủ động thực hiện các công việc nhà. II. Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh minh họa . - Phiếu học tập. II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 3’ 15’ 15’ 2’ Tên hoạt động Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động A. HĐ cơ bản HĐ1: Chia sẻ các sản phẩm thể hiện tình yêu thương, tạo sự gắn kết với các thành viên trong gia đình. HĐ2:Báo cáo kết quả rèn luyện. B. Củng cố: -GV cho cả lớp hát. - GV dẫn dắt để giới thiệu bài và ghi tên đề bài lên bảng -GV gọi HS đọc yêu cầu của hoạt động. -GV tổ

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_8_nam_hoc_2019_2020_vi_manh_cuong.doc