I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Dựa vào lược đồ, bản đồ, nêu được vị trí, giới hạn của huyện Đô Lương, đọc tên một số xã, các yếu tố tự nhiên, các ngành nghề sản xuất.
- Biết được diện tích, tự nhiên, địa hình, dân số của huyện Đô Lương.
II. CHUẨN BỊ: Bản đồ Đô Lương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1478 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 32 - Trường Tiểu học Trù Sơn 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 32
Từ ngày 19 tháng 4 đến ngày 24 tháng 4 năm 2010
TNT
Tiết
Môn
Tên bài dạy
4
21/ 4
1
2
3
4
Địa lí
Khoa học
Toán
Luyện viết
Những hiểu biết của em về huyện Đô Lương
Tài nguyên thiên nhiên
Oân tập
Bài 31, bài 32
6
23 / 4
Nghỉ ngày lễ : Giỗ Tổ Hùng Vương (10/3 âm lịch)
7
24 / 4
1
2
3
4
5
Kĩ thuật
Khoa học
Toán
Địa lý
HĐTT
Lắp rô bốt(t3)
Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người
Luyện tập
Oân tập
Sinh hoạt lớp.
Thứ tư ngày 21 tháng 4 năm 2010
§Þa lý :
Nh÷ng hiĨu biÕt cđa em vỊ huyƯn ®« l¬ng
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Dựa vào lược đồ, bản đồ, nêu được vị trí, giới hạn của huyện Đô Lương, đọc tên một số xã, các yếu tố tự nhiên, các ngành nghề sản xuất.
- Biết được diện tích, tự nhiên, địa hình, dân số của huyện Đô Lương.
II. CHUẨN BỊ: Bản đồ Đô Lương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: - Giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu Hs trả lời.- Giáo viên nhận xét bổ sung - ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới: “Châu Á”.
4. Phát triển các hoạt động:
v HĐ1: Vị trí giới hạn, dân số , diện tích.
-Thảo luận nhóm, sử dụngï bản đồ.
+ Hướng dẫn học sinh.
+ Chốt ý.§« l¬ng n»m ë phÝa b¾c thµnh phè vinh.
- PhÝa ®«ng nam gi¸p víi huyƯn Nam §µn
- PhÝa B¾c gi¸p víi huyƯn Yªn Thµnh.
- PhÝa T©y B¾c gi¸p hyuƯn T©n Kú vµ hyuƯn Anh S¬n.
- PhÝa Nam gi¸p huyƯn Thanh Ch¬ng.
+ DiƯn tÝch tù nhiªn : 35 574 ha.
+ D©n sè n¨m 2008 cã gÇn 200 000 ngêi
HĐ2: Tìm hiểu về C¸c yÕu tè tù nhiªn.
- §Þa h×nh nghiªng vỊ phÝa §«ng.
- §Êt trång trät ®ỵc ph©n thµnh 3 vïng kh¸ râ:
+ Vïng b¸n s¬n ®Þa chiÕm diƯn tÝch chđ yÕu, ®Êt ®åi thÊp, xen kÏ ®ång ruéng.
+ vïng trång lĩa: 11 x· vïng trung t©m, ®Êt ®ai mµu mì.
+ Vïng ven b·i s«ng Lam : 12 x· cã dßng s«ng ch¶y qua, ®Êt ®ai mµu mì.
- S«ng Lam ( s«ng C¶ ) con s«ng lín nhÊt NghƯ An, ch¶y qua §« L¬ng .....
HĐ 3: C¸c ngµnh nghỊ s¶n xuÊt:
Trång trät :
Ch¨n nu«i :
NghỊ truyỊn thèng vµ c¸c nghỊ kh¸c
Th¬ng m¹i du lÞch
S¶n xuÊt c«ng nghiƯp ,tiĨu thđ c«ng nghiƯp
+ Nhận xét ý kiến của các nhóm.
5. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
- Häc sinh tr×nh bµy theo yªu cÇu cđa gi¸o viªn. Líp nhËn xÐt bỉ sung.
Hoạt động nhóm, lớp.
+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc, kết hợp chỉ bản đồ treo tường vị trí và giới hạn huyện Đô Lương.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
- Thảo luận nhóm, nghiên cứu bảng số liệu.
+ Giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
-Thảo luận nhóm, sử dụng lược đồ, đàm thoại.
+ Đại diện nhóm trình bày.
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
KHOA HỌC:
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.
- Kể được tên một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta.Hiểu tác dụng của tài nguyên thiên nhiên đối với con người.
- Liên hệ giáo dục học sinh bảo vệ môi trường.Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ trong SGK trang 120,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Môi trường.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:“Tài nguyên thiên nhiên”.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Hình
Tên tài nguyên thiên nhiên
Công dụng
1
- Gió
- Nước
- Sử dụng năng lượng gió để chạy cối xay, máy phát điện, chạy thuyền buồm,…
- Cung cấp cho hoạt động sống của người, thực vật, động vật. Năng lượng nước chảy được sử dụng trong các nhà máy thuỷ điện, đưa nước lên ruộng cao,…
v Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể chuyện tên các tài nguyên thiên nhiên”.
Giáo viên nói tên trò chơi và hướng dẫn học sinh cách chơi.
Chia số học sinh tham gia chơi thành 2 đội có số người bằng nhau.
Đứng thành hai hàng dọc, hô “bắt đầu”, người đứng trên cùng cầm phấn viết lên bảng tên một tài nguyên thiên nhiên, đưa phấn cho bạn tiếp theo.
Giáo viên tuyên dương đội thắng cuộc.
Thi đua : Ai chính xác hơn.
Một dãy cho tên tài nguyên thiên nhiên.
Một dãy nêu công dụng (ngược lại).
5. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Häc sinh tr×nh bµy theo yªu cÇu cđa gi¸o viªn. Líp nhËn xÐt bỉ sung.
Làm việc theo nhóm.
Nhóm trưởng điều khiển thảo luận.
Tài nguyên thiên nhiên là gì?
Nhóm cùng quan sát các hình trang 120, 121SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của tài nguyên đó.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
TOÁN:
ÔN TẬP.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Ôn tập, củng cố tính chu vi, diện tích một số hình.
- Rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình.
- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ôn tập về chu vi, diện tích một số hình.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Ôn công thức quy tắc tính P , S
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài 1.(Vở bài tập nâng cao trang 107)
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm S hình thang cần biết gì.
Nêu quy tắc tính S hình thang.
Bài 2:.(Vở bài tập nâng cao trang 108)
Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại quy tắc công thức hình vuông.
Giáo viên gợi ý bài 2.
Đề bài hỏi gì?
Nêu quy tắc tính P và S hình vuông?
Bài 3:.(Vở bài tập nâng cao trang 108)
Giáo viên yêu cầu học sinh ôn quy tắc , công thức tính S hình bình hành, hình thoi.
Giáo viên gợi ý bài làm.
5. Củng cố dặn dò:
Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập
- Nhận xét tiết học
Hoạt động cá nhân.
S = (a + b) ´ h : 2
Học sinh đọc.
P, S sân bóng.
Chiều dài, chiều rộng
Học sinh giải vở.
Học sinh sửa bảng lớp.
Công thức tính P, S hình chữ nhật
Học sinh nêu.
Học sinh giải vở.
Học sinh sửa bảng lớp.
Hs nêu quy tắc công thức tính diện tích hình tam giác
Hs làm bài vào vở
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
LUYỆN VIẾT:
THỰC HÀNH VIẾT ĐÚNG VIẾT ĐẸP BÀI 31, BÀI 32
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Viết đúng kích thước ,kiểu chữ , cở chữ nhỏ , chữ hoa đúng qui định.
-Rèn kĩ năng viết đúng , viết đẹp cho Hs.
-Biết cách trình bày các đoạn viết và viết đúng.
II.CHUẨN BỊ: -Mẫu chữ của bộ qui định.Vở thực hành viết đúng, viết đẹp
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1:Bài cũ.
Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
Gv nhận xét KL-giới thiệu bài.
HĐ2:Hướng dẫn luyện viết.
*Gv yêu cầu Hs đọc các câu , đoạn trong vở cần luyện viết .
* Gv nêu câu hỏi yêu cầu Hs trả lời để tìm hiểu nội dung câu , bài viết, viết hoa, ....
*Gv yêu cầu Hs trả lời cách trình bài thơ , các chữ viết hoa , kích thước các con chữ , khoảng cách chữ ...
-Gv nhận xét kết luận .
HĐ3:Thực hành viết.
Gv nhắc nhở Hs trước khi viết.
Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
Gv thu một số chấm và nhận xét các lỗi thường mắc của Hs.
HĐ4:Củng cố dặn dò:
Gv nhận xét giờ học .
-Hs chuẩn bị kiểm tra chéo của nhau, báo cáo kết quả.
-Hs đọc nối tiếp bài ở vở
-Hs trả lời câu hỏi theo yêu cầu của Gv.
-Lớp nhận xét bổ sung.
- Hs lắng nghe-ghi nhớ.
-Hs lắng nghe
- Thực hành viết bài vào vở.
-Hs lắng nghe chữa lỗi của mình.
-Hs chuẩn bị bài ở nhà.
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
Thứ bảy ngày 24 tháng 4 năm 2010
KÜ thuËt:
L¾p r« bèt (T3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Chän ®ĩng vµ ®đ c¸c chi tiÕt ®Ĩ l¾p r« bèt
- L¾p tõng bé phËn vµ l¾p r¸p ®ĩng kÜ thuËt , ®ĩng qui tr×nh
- RÌn tÝnh cÈn thËn khi thao t¸c l¾p th¸o c¸c chi tiÕt
II. CHUẨN BỊ: Bộ đồ dùng, vật mẫu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. ỉn ®Þnh:
2. KiĨm tra sù chuÈn bÞ cđa häc sinh.
* Ho¹t ®éng1: HS thùc hµnh l¾p
a) Chän c¸c chi tiÕt
- Yªu cÇu HS chän ®ĩng vµ ®đ c¸c chi tiÕt vµ xÕp tõng lo¹i vµo n¾p hép
- Gv kiĨm tra
b) L¾p tõng bé phËn
- Gäi 1 HS ®äc ghi nhí
- Yªu cÇu HS ph¶i quan s¸t kÜ h×nh vµ ®äc néi dung tõng bíc l¾p
- GV quan s¸t giĩp ®ì HS
c) L¾p r¸p
- HS l¾p theo c¸c bíc trong SGK
* Ho¹t ®éng 2: §¸nh gÝa s¶n phÈm
- GV tỉ chøc HS tr×nh bµy s¶n phÈm theo nhãm bµn
- GV nªu tiªu chuÈn ®¸nh gi¸ s¶n phÈm theo mơc III SGK
- Gäi 2 HS ®¸nh gi¸ bµi cđa c¸c nhãm
- GV ®¸nh gi¸ theo 2 møc: HTT, CHT
- Nh¾c HS th¸o rêi c¸c chi tiÕt
3. Cđng cè dỈn dß:
- NhËn xÐt
- DỈn HS chuÈn bÞ bµi sau.
Hs chuÈn bÞ
- HS chän
- HS ®äc ghi nhí
- HS thùc hµnh l¾p
- HS tr×nh bµy s¶n phÈm theo nhãm
- 2 HS ®¸nh gi¸
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
KHOA HỌC:
VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Neu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiền có ảnh hưởng lớn đế đời sống con người.
- Trình bày được tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
- Liên hệ giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ trong SGK trang 120, 121.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Tài nguyên thiên nhiên.
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Quan sát.
Phiếu học tập
Hình
Môi trường tự nhiên
Cung cấp cho con người
Nhận từ hoạt động của con người
1
Chất đốt (than).
Khí thải.
2
Môi trường để xây dựng nhà ở, khu vui chơi giải trí (bể bơi).
Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích trồng trọt chăn nuôi
3
Bải cỏ để chăn nuôi gia súc.
Hạn chế sự phát triển của những thực vật và động vật khác.
4
Nước uống
5
Môi trường để xây dựng đô thị.
Khí thải của nhà máy và của các phương tiện giao thông,…
6
Thức ăn.
Nêu ví dụ về những gì môi trường cung cấp cho con người và những gì con người thải ra môi trường?
® Giáo viên kết luận:.
v HĐ2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn”.
Giáo viên yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những thứ môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.
5. Củng cố dặn dò:
Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài
- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát các hình trang 122, 123 SGK để phát hiện.
Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì?
Đại diện trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm.
Học sinh viết tên những thứ môi trường cho con người và những thứ môi trường nhận từ con người
Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị hết, môi trường sẽ bị ô nhiễm,….
TOÁN: LUYỆN TẬP.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Ôn tập, củng cố tính chu vi, diện tích một số hình.
- Rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình.
- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ôn tập về chu vi, diện tích một số hình.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Ôn công thức quy tắc tính P , S
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài 1.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm P, S hình chữ nhật cần biết gì.
Nêu quy tắc tính P, S hình chữ nhật.
Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại quy tắc công thức hình vuông.
Giáo viên gợi ý bài 2.
Đề bài hỏi gì?
Nêu quy tắc tính P và S hình vuông?
Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh ôn quy tắc , công thức tính S hình bình hành, hình thoi.
Giáo viên gợi ý bài làm.
B1: S hình bình hành và S hình thoi.
B2: So sánh S hai hình.
5. Củng cố dặn dò:
Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập
- Nhận xét tiết học
Hoạt động cá nhân.
P = (a + b) ´ 2
S = a ´ b.
Học sinh đọc.
P, S sân bóng.
Chiều dài, chiều rộng
Học sinh giải vở.
Học sinh sửa bảng lớp.
Công thức tính P, S hình vuông.
P , S hình vuông
Học sinh nêu.
Học sinh giải vở.
Học sinh sửa bảng lớp.
Giải:
Cạnh cái sân hình vuông.
48 : 4 = 12 (cm)
Diện tích cái sân.
12 ´ 12 = 144 (cm2)
Đáp số: 144 cm2
Học sinh nêu quy tắc công thức.
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
§Þa lý
«n tËp Ch©u ®¹i d¬ng vµ ch©u nam cùc
I,Mơc tiªu:
Giĩp häc sinh hiĨu biÕt n¾m v÷ng h¬n vỊ ch©u ®¹i d¬ng vµ ch©u nam cùc
Lµm c¸c bµi tËp cã liªn quan
II,Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1,Giíi thiƯu bµi:
2,C¸c bíc lªn líp:
Gv cho Hs nªu l¹i néi dung bµi häc
Gv cho H s nªu theo nhãm
3,Lµm bµi tËp:
Bµi 1: (Néi dung bµi tËp 1 cã trong vë bµi tËp ®Þa lý trang 41)
Gv cho H s nªu n«i dung bµi tËp
Gv cho H s th¶o luËn bµi
Gv cho H s lµm bµi
Gv cho hs tr×nh bµy kÕt qu¶ bµi
Bµi 2:(Néi dung bµi tËp 2 cã trong vë bµi tËp ®Þa lý trang 42)
Gv cho H s nªu n«i dung bµi tËp
Gv cho H s th¶o luËn bµi
Gv cho H s lµm bµi
Gv cho hs tr×nh bµy kÕt qu¶ bµi
Bµi 3:(Néi dung bµi tËp 2 cã trong vë bµi tËp ®Þa lý trang 42)
Gv cho H s nªu n«i dung bµi tËp
Gv cho H s th¶o luËn bµi
Gv cho H s lµm bµi
Gv cho hs tr×nh bµy kÕt qu¶ bµi
Bµi 4:(Néi dung bµi tËp 2 cã trong vë bµi tËp ®Þa lý trang 43)
Gv cho H s nªu n«i dung bµi tËp
Gv cho H s th¶o luËn bµi
Gv cho H s lµm bµi
Gv cho hs tr×nh bµy kÕt qu¶ bµi
4. cđng cè dỈn dß:
Gv cho H s nªu n«i dung bµi
Gv nhËn xÐt tiÕt häc
Hs th¶o luËn nhãm sau ®ã lµm bµi tËp vµo vë
H s tr×nh bµy
Hs lµm bµi tËp vµo vë
H s tr×nh bµy bµi
Hs th¶o luËn nhãm sau ®ã lµm bµi tËp vµo vë
H s tr×nh bµy bµi
H s tr×nh bµy bµi
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU:
+ Đánh giá, nhận xét các hoạt động trong tuần 32
-Lên kế hoạch tuần 33
+ Giáo dục HS luôn có ý thức tự giác trong học tập và tinh thần tập thể tốt.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
v Đánh giá, nhận xét các hoạt động ở tuần 32
a) Các tổ trưởng lên tổng kết thi đua của tổ trong tuần qua.
+ Báo cáo các hoạt động” trong tuần của tổ mình.
b) GV nhận xét và đánh giá từng hoạt động của cả lớp trong tuần.
* Về nề nếp và chuyên cần: Nề nếp duy trì và thực hiện tốt, đi học chuyên cần.
* Về học tập: + Đa số các em có học bài và chuẩn bị bài ở nhà thương đối tốt.
+ Nhiều em đã có sự tiến bộ như : Hằng, Giang, Đức,…
+ Tuy nhiên vẫn còn 1 số em chưa có sự cố gắng trong học tập : Minh, long
* Các hoạt động khác: Tham gia tốt các hoạt động ngoại khoá.
v Kế hoạch tuần 33:
+ Duy trì tốt nề nếp và chuyên cần.
+ Tiếp tục thi đua giành nhiều hoa điểm 10.
+ Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.Trong giờ học hăng hái phát biểu xây dựng bài.
+ Thi đua học tập tốt: Buổi học tốt, tiết học tốt .
+ Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch, đẹp.
+ Ôn cũ học mới nâng cao chất lượng.
+ Ôân luyện nghi thức Đội.
III. SINH HOẠT TẬP THỂ: Chủ điểm :“Uống nước nhớ nguồn”
- Tổ chức cho hs tìm hiểu về ngày 30/4 - 01/5
- Học tập 5 điều Bác Hồ dạy
File đính kèm:
- TUAN 32 chieu l5.doc