I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
13 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2068 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 9 - Trường Tiểu học Trù Sơn 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN :9: Thứ tư ngày 21 tháng10 năm 2009
ÂM NHẠC:
. Cô Thuyết dạy .
TOÁN:
ÔN LUYỆN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
27’
2’
1. Oån định:
2. Bài cũ:
Học sinh lần lượt sửa bài
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Luyện tập
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài, dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
Bài 1:Vở bài tập in nâng cao trang 53
GV yêu cầu Hs đọc đề.
Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Vở bài tập in nâng cao trang 53
Giáo viên ph©n tÝch mÉu
Giáo viên theo dõi cách làm của học sinh – nhắc nhở – sửa bài.
Bài 3: Vở bài tập in nâng cao trang 53
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đưa theo nhóm.
- Giáo viên chấm chữa bài nhận xét bổ sung - ghi điểm.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
Bài 4: Vở bài tập in nâng cao trang 54
Gv hướng dẫn Hs làm.
Chú ý: Học sinh đổi tư mét ®¬n vÞ thµnh hai ®¬n vÞ.
- Giáo viên chấm chữa bài nhận xét bổ sung - ghi điểm.
5. Củng cố dặn dò:
Giáo viên chốt lại những vấn đề đã luyện tập: Cách đổi đơn vị.Bảng đơn vị đo độ dài.
Nhận xét tiết học
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc yêu cầu đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nêu cách làm.Lớp nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh chữa bài. Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề – Xác định dạng đổi độ dài, khối lượng, diện tích –điền dấu.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc yêu cầu đề
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
- Hs lắng nghe .
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
KHOA HỌC:
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
- Liệt kê những việc cụ thể mà mỗi học sinh có thể làm để tham gia phòng chống HIV/AIDS.
- Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ trong SGK trang 32, 33.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
27’
2’
1. Oån định:
2. Bài cũ: “Phòng tránh HIV?AIDS
Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS?
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm.
Mỗi nhóm có một hộp đựng các tấm phiếu bằng nhau, có cùng nội dung bảng “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua ...”.
Khi giáo viên hô “bắt đầu”: Mỗi nhóm nhặt một phiếu bất kì, đọc nội dung phiếu rồi, gắn tấm phiếu đó lên cột tương ứng trên bảng.
Nhóm nào gắn xong các phiếu trước và đúng là thắng cuộc.
Tiến hành chơi.
Giáo viên yêu cầu các nhóm giải thích đối với một số hành vi.
Nếu có hành vi đặt sai chỗ. Giáo viên giải đáp.
· Giáo viên chốt: HIV/AIDS không lây truyền qua giao tiếp thông thường.
v Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”
Trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học tập, vui chơi và sống chung cùng cộng đồng.
Không phân biệt đối xử đối với người bị nhiễm HIV.
GV mời 5 Hs tham gia đóng vai: 1 bạn đóng vai học sinh bị nhiễm HIV, 4 bạn khác sẽ thể hiện hành vi ứng xử với học sinh bị nhiễm HIV như đã ghi trong các phiếu gợi ý.
Giáo viên cần khuyến khích học sinh sáng tạo trong các vai diễn của mình trên cơ sở các gợi ý đã nêu.
+ Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử?
+ Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống? (Câu này nên hỏi người đóng vai HIV trước).
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2 trang 32 SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Hình 1 và 2 nói lên điều gì?
+ Nếu em nhỏ ở hình 1 và hai bạn ở hình 2 là những người quen của bạn bạn sẽ đối xử như thế nào?
· Giáo viên chốt: HIV không lây qua tiếp xúc xã hội thông thường. Những người nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ em có quyền và cần được sống, thông cảm và chăm sóc. Không nên xa lánh, phân biệt đối xử.
Điều đó đối với những người nhiễm HIV rất quan trọng vì họ đã được nâng đỡ về mặt tinh thần, họ cảm thấy được động viên, an ủi, được chấp nhận.
v Hoạt động 3: Liệt kê những việc cụ thể mỗi học sinh có thể tham gia phòng chống HIV/AIDS.
Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát hình 3, 4, 5 và trả lời câu hỏi trang 33 : Bạn hãy cho biết chúng ta có thể tham gia phòng chống AIDS như thế nào?
· Giáo viên chốt: Vai trò của trẻ em trong việc phòng chống AIDS:
Tìm hiểu, học tập về HIV/AIDS, các đường lây, cách phòng tránh.
Chủ động thực hành phòng tránh, có hành vi tự bảo vệ trước các nguy cơ đó.
Hướng dẫn bạn bè cách phòng tránh.
Thể hiện thái độ cảm thông.
Bày tỏ tiếng nói, suy nghĩ, nhu cầu của trẻ em.
Hiểu đúng về HIV/AIDS, có thái độ hỗ trợ, chấp nhận, chia sẻ với những nỗi đau, mất mát của trẻ em và các gia đình có người nhiễm HIV/AIDS.
5. Củng cố dặn dò:
GV yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ giáo dục.
Chuẩn bị: Phòng tránh bị xâm hại.
Nhận xét tiết học .
HS nêu
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Đại diện nhóm báo cáo – nhóm khác kiểm tra lại từng hành vi các bạn đã dán vào mỗi cột xem làm đúng chưa.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Các bạn còn lại sẽ theo dõi cách ứng xử của từng vai để thảo luận xem cách ứng xử nào nên, cách nào không nên.
Học sinh lắng nghe, trả lời.
Bạn nhận xét.
Học sinh trả lời.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
Đại diện nhóm trình bày.
Các hành vi có nguy cơ
lây nhiễm HIV
Dùng chung bơm kim tiêm không khử trùng.
Xăm mình chung dụng cụ không khử trùng.
Dùng chung dao cạo râu (trường hợp này nguy cơ lây nhiễm thấp)
Các hành vi không có nguy cơ lây nhiễm HIV
Bơi ở bể bơi (hồ bơi) công cộng.
Bị muỗi đốt.
Cầm tay.
Ngồi học cùng bàn.-Khoác vai.
Dùng chung khăn tắm.
Mặc chung quần áo.
Ngồi cạnh. Nói chuyện an ủi bệnh nhân AIDS
Oâm - Hôn má
Uống chung li nước. -Ăn cơm cùng mâm.
Nằm ngủ bên cạnh.
Dùng cầu tiêu công công.
Hoạt động lớp.
3 đến 5 học sinh.
Hs lắng nghe – ghi nhận.
LUYỆN VIẾT:
THỰC HÀNH VIẾT ĐÚNG VIẾT ĐẸP BÀI 9, BÀI 10
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Viết đúng kích thước ,kiểu chữ , cở chữ nhỏ , chữ hoa đúng qui định.
-Rèn kĩ năng viết đúng , viết đẹp cho Hs.
-Biết cách trình bày các thành ngữ, tục ngữ truyện ngũ ngôn Việt Nam - viết hoa tên tác giả và viết đúng vị trí : Góc bên phải sát dưới đoạn văn trích của tác giả Vũ Bằng.
II.CHUẨN BỊ:
-Mẫu chữ của bộ qui định.Vở thực hành viết đúng, viết đẹp
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2’
10’
20’
3’
HĐ1:Bài cũ.
Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
Gv nhận xét KL-giới thiệu bài.
HĐ2:Hướng dẫn luyện viết.
*Gv yêu cầu Hs đọc các câu , đoạn trong vở cần luyện viết .
* Gv nêu câu hỏi yêu cầu Hs trả lời để tìm hiểu nội dung câu , bài viết, tên tác giả...
*Gv yêu cầu Hs trả lời cách trình bài thơ , các chữ viết hoa , kích thước các con chữ , khoảng cách chữ ...
-Gv nhận xét kết luận .
HĐ3:Thực hành viết.
Gv nhắc nhở Hs trước khi viết.
Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
Gv thu một số chấm và nhận xét các lỗi thường mắc của Hs.
HĐ4:Củng cố dặn dò:
Gv nhận xét giờ học .
-Hs chuẩn bị kiểm tra chéo của nhau, báo cáo kết quả.
-Hs đọc nối tiếp bài ở vở
-Hs trả lời câu hỏi theo yêu cầu của Gv.
-Lớp nhận xét bổ sung.
- Hs lắng nghe-ghi nhớ.
-Hs lắng nghe
- Thực hành viết bài vào vở.
-Hs lắng nghe chữa lỗi của mình.
-Hs chuẩn bị bài ở nhà.
Thứ sáu ngày 23 tháng10 năm 2009
ĐỊA LÍ:
CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam: Nắm được Việt Nam là nước có nhiều dân tộc trong đó người kinh có số dân đông nhất.Mật độ dân số cao.Khoảng ¾ dân số Việt Nam sống ở nông thôn.
- Sử dụng bảng số liệu , biểu đồ , bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư.
- Trình bày 1 số đặc điểm về dân tộc, mật độ dân số và phân bố dân cư.
- Giáo dục ýù thức tôn trọng, đoàn kết với các dân tộc.
II. CHUẨN BỊ: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN.+ Bản đồ Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
27’
2’
1. Oån định:
2. Bài cũ: “Dân số nước ta”.
Nêu đặc điểm về số dân và sự tăng dân số ở nước ta?
Tác hại của dân số tăng nhanh?
Đánh giá, nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: “Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố dân cư ở nước ta”.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Các dân tộc trên đất nước ta
Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
Dân tộc nào có số dân đông nhất?
Dân tộc Kinh sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
Kể tên 1 số dân tộc mà em biết?
+ Nhận xét, hoàn thiện câu trả lời của học sinh.
v Hoạt động 2: Mật độ dân số nước ta.
Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân số là gì?
® Để biết MĐDS, người ta lấy tổng dân số chia cho diện tích đất ở.
Nêu nhận xét về MĐDS nước ta so với thế giới và 1 số nước Châu Á?
® MĐDS nước ta cao.
v Hoạt động 3: Sự phân bố dân cư.
Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào?
® Ở đồng bằng đất chật người đông, thừa sức lao động. Ở miền khác đất rộng người thưa, thiếu sức lao động.
Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn? Vì sao?
® Những nước công nghiệp phát triển khác nước ta, chủ yếu dân sống ở thành phố.
5. Củng cố dặn dò:
® Giáo dục: Kế hoạch hóa gia đình.
Chuẩn bị: “Nông nghiệp”.
Nhận xét tiết học.
+ Học sinh trả lời.
+ Bổ sung.
+ Nghe.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
+ Quan sát kênh chữ/ SGK và trả lời.
54.
Kinh.
Đồng bằng.
Vùng núi và cao nguyên.
Hoạt động lớp.
Số dân trung bình sống trên 1 km2 diện tích đất tự nhiên.
+ Nêu ví dụ và tính thử MĐDS.
+ Quan sát bảng MĐDS và trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Hs quan s¸t lỵc ®å
+ Trả lời
Đông: đồng bằng.
Thưa: miền núi.
+ Học sinh nhận xét.
® Không cân đối.
Nông thôn. Vì phần lớn dân cư nước ta làm nghề nông.
Hoạt động lớp.
+ nêu lại những đặc điểm chính về dân số, mật độ dân số và sự phân bố dân cư.
+- Hs lắng nghe – ghi nhận.
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
- Luyện tập giải toán – Phân biệt đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích.
- Rèn Hs đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân nhanh, chính xác.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ: Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
27’
2’
1. Oån định:
2. Bài cũ:
Học sinh lần lượt b¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi ; khèi lỵng ;diƯn tÝch .
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
Bài 1:ViÕt sè thËp ph©n thÝch hỵp vµo chç chÊm
Giáo viên nhận xét.
Bài 2: ViÕt sè ®o sau díi d¹ng sè ®o cã ®¬n vÞ lµ ki l« gam.
Giáo viên tổ chức sửa thi đua.
Giáo viên theo dõi cách làm của học sinh – nhắc nhở – sửa bài.
Bài 3:
Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa thi đưa theo nhóm.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
Bài 4:Chú ý: Hs đổi từ km sang mét
Kết quả S = m2 = ha
- Giáo viên chấm chữa bài nhận xét bổ sung - ghi điểm.
5. Củng cố dặn dò:
Giáo viên chốt lại những vấn đề đã luyện tập: Cách đổi đơn vị. độ dài, khối lượng, diện tích.
Nhận xét tiết học
Học sinh nªu bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc yêu cầu đề.
Học sinh làm bài vµo b¶ng con.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nêu cách làm.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu đề.
Học sinh làm bài vµo vë
Gäi 3hs lªn b¶ng lµm
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề – Xác định dạng đổi độ dài, đổi diện tích.
Học sinh làm bài vµo phiÕu .
Học sinh sửa bài.
Nêu sự khác nhau giữa độ dài và diện tích.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc yêu cầu đề – Nêu tóm tắt – Xác định dạng.
Học sinh làm bài vµo vë..
Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Hs nhắc lại kiến thức vừa ôn.
Hs lắng nghe – ghi nhận.
TOÁN:
ÔN LUYỆN CHUNG.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.Biết viết các số đo độ dài, khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn và nhược lại.
- Luyện tập giải toán – Phân biệt đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích.
- Rèn Hs đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân nhanh, chính xác.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ: Vở bài tập nâng cao
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
27’
2’
1. Oån định:
2. Bài cũ:
Học sinh lần lượt b¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi ; khèi lỵng ;diƯn tÝch .
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
Bài 1:ViÕt sè thËp ph©n thÝch hỵp vµo chç chÊm theo dạng trắc nghiệm.(Vở BT nâng cao trang 54, 55)-Tổ chức thi kiểu rung chuông vàng
Giáo viên nhận xét.
Bài 2,3: Tổ chức trò chơi học tập tự phân công số rồi tự sắp xếp theo yêu cầu đề bài.
Giáo viên tổ chức thi đua.
Giáo viên theo dõi cách làm của học sinh – nhắc nhở – phát lệnh bắt đầu.
- Giáo viên nhận xét bổ sung – xếp thứ.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân .
Bài 4:Chú ý: Hs đổi về cùng đơn vị kg.
Giáo viên chấm chữa bài nhận xét bổ sung - ghi điểm.
5. Củng cố dặn dò:
Y/c Hs nhắc lại những vấn đề đã ôn .
Nhận xét tiết học
Học sinh nªu bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc yêu cầu đề.
Học sinh nêu cách làm.
Học sinh làm bài vµo b¶ng con.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc yêu cầu đề.
Hoạt động nhóm 5.
Các nhóm lên trình bày số được phân công theo hàng ngang.
Lớp nhận xét.
Học sinh sửa bài.
Nêu sự khác nhau giữa độ dài và diện tích.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc yêu cầu đề – Nêu tóm tắt – Xác định dạng.
Học sinh làm bài vµo vë. 1 Hs làm bảng nhóm.
Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Hs nhắc lại kiến thức vừa ôn.
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
HĐTT:
Tổ chức thi tìm hiểu thế giới quanh em theo khối lớp
C©u hái cuéc thi:
I. PhÇn thi tr¾c nghiƯm:
C©u 1: Níc ta kh«ng gi¸p víi c¸c níc nµo sau ®©y:
A. Th¸i Lan B. Trung quèc C. Lµo D. Cam-pu-chia. (§A: A)
GT: PhÝa b¾c ViƯt Nam gi¸p níc Trung Quèc. PhÝa T©y- T©y B¾c gi¸p Lµo. PhÝa Nam- T©y Nam gi¸p C¨mpuchia.
C©u 2: §Ønh Phan – xi – p¨ng ®ỵc gäi lµ nãc nhµ ViƯt Nam cao bao nhiªu mÐt.
A. 2383m B. 3143m C. 4218m
GT: §Ønh Phan – xi – p¨ng cao 3143 m n»m ë d·y nĩi Hoµng Liªn S¬n phÝa B¾c níc ta
C©u 3: Thùc d©n Ph¸p nỉ sĩng tÊn c«ng x©m lỵc níc ta ®Çu tiªn vµo thêi gian nµo?
A. 21/12/1973 B. 1/9/1858 C. 15/3/1874 D. 5/6/1862 (§A: B)
GT: Ngµy1/9/1858 thùc d©n ph¸p nỉ sĩng më ®Çu cuéc x©m lỵc níc ta vµ tõng bíc x©m chiÕm,biÕn níc ta thµnh thuéc ®Þa cđa chĩng
C©u 4 Chän tõ thÝch hỵp ®iỊn vµo ®iỊn vµo chç trèng trong c©u sau:
ChÞ Êy ¨n nãi ……………
Nhá nhen . B. Nhá nhĐ. C. Nhá nh¾n (§A: B Nhá nhĐ)
GT: Nhá nh¾n lµ tõ dïng ®Ĩ chØ vãc d¸ng, nhá nhen thêng dïng ®Ĩ chØ ngêi hĐp hßi Ých kû cßn nhá nhĐ chØ ngêi ¨n nãi dÞu dµng.
C©u 5. TÜm sè lín nhÊt cã ba ch÷ sè biÕt r»ng sè ®ã võa chia hÕt cho 4 võa chia hÕt cho 5.
A. 980 B. 999 C.990 D.960 (§A: A)
GT: Sè chia hÕt cho 4 lµ sè cã hai ch÷ sè tËn cïng chia hÕt cho 4. Sè chia hÕt cho 5 lµ sè cã ch÷ sè tËn cïng lµ o hoỈc 5. V× vËy ch÷ sè hµng ®¬n vÞ ph¶I lµ 0, hµng chơc lín nhÊt ph¶i lµ 8. Ch÷ sè hµng tr¨m lín nhÊt lµ 9. VËy sè lín nhÊt cã ba ch÷ sè võa chia hÕt cho 4 võa chia hÕt cho 5 lµ 980.
C©u 6: ChiÕn th¾ng B¹ch §»ng do Ng« QuyỊn l·nh ®¹o xÈy ra n¨m nµo?
931 B. 905 C. 938 D. 968 *§A: C
GT: Ng« QuyỊn lµ ngêi th«ng minh, «ng cã nhiỊu mu trÝ trong ®¸nh giỈc, «ng lỵi dơng níc thủ triỊu lªn xuèng lßng s«ng B¹ch §»ng, Chê níc lªn che lÊp cäc nhän cho thuyỊn ra khiªu chiÕn, như qu©n giỈc vµo b·i cäc chê níc rĩt å ¹t tÊn c«ng. ThuyỊn giỈc tiÕn, lïi kh«ng ®ỵc, bÞ cäc nhän ®©m thđng. Qu©n ®Þch chÕt qu¸ nưa, tíng Hoµng Th¸o tư trËn.
C©u 7 : S«ng ngßi miỊn Trung níc ta cã ®Ỉc ®iĨm g×?
A.NhiỊu s«ng, dµi, réng lín. B.Ng¾n vµ dèc. C.Cã nhiỊu phï sa. D.Dµi vµ Ýt phï sa. *§A: B
GT: Do miỊn trung hĐp bỊ ngang, ®Þa h×nh cã ®é dèc lín nªn s«ng ngßi thêng ng¾n vµ dèc.
C©u 8: Níc ta cã mÊy lo¹i ®êng giao th«ng?
A. 2 Lo¹i ®êng B. 3 Lo¹i ®êng C. 4 Lo¹i ®êng *§A: C
GT: Níc ta cã 4 lo¹i ®êng ®ã lµ: §êng bé, ®êng hµng kh«ng, ®êng thủ, ®êng s¾t.
C©u 9: §èt kho ®¹n giỈc ch¸y bïng
Lµ ngän ®uèc sèng anh hïng thiÕu nhi
Anh hïng thiÕu nhi ®ã lµ ai?
A. Lỵm B.Kim §ång C. Lª V¨n T¸m D. Lý Tù Träng *§A: C
GT: Lª V¨n T¸m ®· tÈm x¨ng vµo ngêi ®Ĩ ®èt m×nh vµ ®èt lu«n kho x¨ng cđa giỈc.
C©u 10: HuyƯn §« l¬ng cã bao nhiªu X· thÞ trÊn?
A. 30 B. 31 C. 32 D. 33 *§A: D
GT: HuyƯn §« l¬ng cã 33 X· thÞ trÊn?
II. PhÇn thi tù luËn :
C©u 1: 5 ®iỊu B¸c Hå d¹y ra ®êi vµo ngµy, th¸ng, n¨m nµo? *§A Ngµy: 15/5/1961
GT: Nh©n dÞp kû niƯm 20 n¨m ngµy thµnh lËp §éi. B¸c Hå ®· viÕt 5 ®iỊu ®Ĩ gi¸o dơc thiÕu niªn nhi ®ång.
C©u 2: §Ønh g× ch¼ng cã ë ta
Häc sinh c¶ níc tham gia cïng trÌo?
§è 2 ®éi ®ã lµ ®Ønh g×? *§A: §Ønh ¤ Lim-pi-a
GT: Chinh phơc ®ỵc ®Ønh ¤ Lim-pi-a lµ m¬ íc cđa hµng v¹n häc sinh trªn kh¾p níc ViƯt Nam chĩng ta.
C©u 3: C¸i g× Tªn gäi “Ba TÇm”
§Ĩ cho liỊn chÞ tay cÇm lµm duyªn
§è 2 ®éi ®ã lµ c¸i g×? *§A: Nãn Ba TÇm
C©u 4: LËp ®éi ThiÕu Niªn TiỊn Phong
Do ai xíi ®Êt, vun trång, ë ®©u? *§A: Do B¸c Hå s¸ng lËp Ngµy 15/5/1941
GT: Ngµy 15/5/1941 t¹i Th«n Nµ M¹ X· Trêng Hµ huyƯn Hµ Qu¶ng tØnh Cao Bµng §éi TNTP HCM do B¸c Hå khëi xíng ®ỵc thµnh lËp. Vµ Kim §ång lµ ®éi trëng
C©u 5: Tªn qu¶ng trêng ®ỵc hoµn thµnh vµo n¨m 2004 t¹i Thµnh phè Vinh?
§A: Qu¶ng Trêng Hå ChÝ Minh
GT: §©y lµ t©m niƯm cđa §¶ng bé vµ nh©n d©n NghƯ An ®Ĩ tá lßng biÕt ¬n c«ng lao to lín cđa Chđ TÞch HCM.
C©u 6: Lo¹i biĨn b¸o giao th«ng h×nh tam gi¸c, viỊn ®á, nền mµu vµng, ë gi÷a cã h×nh vÏ mµu ®en lµ biĨn b¸o g×? *§A: BiĨn b¸o nguy hiĨm.
GT: Khi tham gia giao th«ng c¸c b¹n ph¶i hÕt søc chĩ ý ®Õn c¸c lo¹i biĨn b¸o dĨ chÊp hµnh nghiªm tĩc.
C©u 7: Hai cha, hai con, mét «ng mét ch¸u.
Ai ®o¸n nhanh nh¶u, tÝnh xem mÊy ngêi. *§A: 3 ngêi
GT: ¤ng – cha – con: Hai cha: ¤ng lµ cha cđa bè- Bè lµ cha cđa con
Hai con: Bè lµ con cđa «ng- con lµ con cđa bè
Mét «ng- Mét ch¸u
_______________________________________________________
III. SINH HOẠT LỚP – TUẦN 9
I.MỤC TIÊU:
-Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần tới.
-Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
-GDHS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II.NỘI DUNG SINH HOẠT:
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
- Các tổ trưởng báo cáo tình hình trong tổ. Các thành viên có ý kiến.
- Giáo viên tổng kết chung :
* Hạnh kiểm :
- Ngoan, lễ phép, duy trì tốt các nề nếp. Có tinh thần đoàn kết giúp đỡ bạn bè.
- Nghiêm túc thực hiện giữ vệ sinh.
- Tham gia tốt các buổi trực cờ đỏ.
- Trong lớp không còn trường hợp ăn quà vặt. Không có hiện tượng nói tục chửi thề.
* Học tập :
- Có tinh thần thi đua giành hoa điểm 10.
- Học tập chăm chỉ. Tích cực phát biểu xây dựng bài, học bài làm bài khá đầy đủ.
- Một số em đã có cố gắng: Quỳnh Trang, Thương, …
* Vẫn còn học sinh quên sách vở, chuẩn bị bài chưa chu đáo: Đức, Điệp, …
* Hoạt động ngoài giờ:
- Thực hiện hoạt động Đội – Sao nghiêm túc có chất lượng.
- Tham gia các hoạt động của trường.
- Thực hiện thể dục giữa giờ nghiêm túc.
- Học sinh thi vẽ, viết nghiêm túc…
II. Nêu phương hướng tuần 10 :
- Duy trì những kết quả đạt được trong tuần 9, khắc phục khuyết điểm.
- Tiếp tục thực hiện hoạt động Đội, Sao nghiêm túc, chất lượng.
- Thi đua học tập giành nhiều hoa điểm 10. Tích cực học tập để thi giữa HKI
- Thi bóng đá nam
- Tổng kết hoa điểm mười.
V. SINH HOẠT TẬP THỂ: Thi hát dân ca.
- Ôn một số bài hát dân ca sau đó tổ chức thi giữa các tổ
- Thi cá nhân tham gia hát hay, động viên khen ngợi …
- Gv nhận xét giao nhiệm vụ cho Hs.
Thứ bảy ngày 24 tháng10 năm 2009
KĨ THUẬT:
LUỘC RAU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau .
- Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn .
II. CHUẨN BỊ: Rau- Phiếu đánh giá kết quả học tập .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Oån định :
2. Bài cũ : Nấu cơm .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
3. Bài mới Giới thiệu bài: Luộc rau .
4. Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách thực hiện các cộng việc chuẩn bị luộc rau .
MT : Giúp HS nắm cách chuẩn bị luộc rau .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu những công việc được thực hiện khi luộc rau .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS quan sát hình 1 nêu tên các nguyên liệu , dụng cụ cần chuẩn bị luộc rau .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại cách sơ chế rau trước khi luộc .
- Nhận xét , uốn nắn thao tác chưa đúng .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách luộc rau .
MT:Giúp HS nắm cách và thực hiện được việc luộc rau
Nhận xét và hướng dẫn cách luộc rau , lưu ý HS :
+ Cho nhiều nước để rau chín đều và xanh .
+ Cho ít muối hoặc bột can
File đính kèm:
- TUAN 9 CHIEU L5.doc