Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề: Nhà trẻ thân yêu (Thực hiện 6 tuần)

 I . MỤC TIÊU

 a.Phát triển thể chất .

 + Trẻ thực hiện được một số vận động cơ bản:,Đi chạy, trườn, bò ,ném.

 + Có khả năng phối hợp khéo léo cử động bàn tay, ngón tay

 + Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ Tập rửa tay ,lau mặt

 + Nhận biết một số nơi nguy hiểm không nên gần

 + Tập nói với người lớn khi có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh

 + Không theo người lạ.

 b.Phát triển nhận thức

 + Có một số hiểu biết về bản thân, về trường, lớp các cô giáo của mình

 + Có một số hiểu biết về một số bộ phận trên cơ thể , cách giữ vệ sinh và cách bảo vệ chúng

 + Nhận biết Một số giác quan , tác dụng của chúng

 + Biết tên và các đắc điểm của các bạn trong lớp ,biết các hoạt động của bé trong lớp

 + Nhận biết được một số đồ dùng của mình của các bạn trong lớp

 + Nhận biết được tên trường, tên cô giáo, tên các bạn trong lớp

 + Nhận biết được những việc bé và các bạn cùng làm cùng chơi

c. Phát triển ngôn ngữ

 + Nghe hiểu được các yêu cầu đơn giản bằng lời nói về bản thân, thực hiện được nhiệm vụ một số pTGT quen thuộc.

 + Biết lắng nghe và trả lời lễ phép với mọi người , phát âm rõ, nghe đủ

 + Hiểu được nội dung câu truyện ngắn. Đọc được bài thơ với sự giúp đỡ của cô

d. Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội và thẩm mỹ.

 + Biết thể hiện được tình cảm với mọi người

 + Mạnh dạn giao tiếp với mọi người gần gũi

 + Biết được một số việc được làn và không được là

 + Thích làm một số công việc đơn giản

 

 

doc67 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1284 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề: Nhà trẻ thân yêu (Thực hiện 6 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: Nhà trẻ thân yêu Thời gian thực hiện 6 Tuần từ ngày 19/8 /2013/ ngày / 9/2013 I . mục tiêu a.Phát triển thể chất . + Trẻ thực hiện được một số vận động cơ bản:,Đi chạy, trườn, bò ,ném. + Có khả năng phối hợp khéo léo cử động bàn tay, ngón tay + Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ Tập rửa tay ,lau mặt + Nhận biết một số nơi nguy hiểm không nên gần + Tập nói với người lớn khi có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh + Không theo người lạ. b.Phát triển nhận thức + Có một số hiểu biết về bản thân, về trường, lớp các cô giáo của mình + Có một số hiểu biết về một số bộ phận trên cơ thể , cách giữ vệ sinh và cách bảo vệ chúng + Nhận biết Một số giác quan , tác dụng của chúng + Biết tên và các đắc điểm của các bạn trong lớp ,biết các hoạt động của bé trong lớp + Nhận biết được một số đồ dùng của mình của các bạn trong lớp + Nhận biết được tên trường, tên cô giáo, tên các bạn trong lớp + Nhận biết được những việc bé và các bạn cùng làm cùng chơi Phát triển ngôn ngữ + Nghe hiểu được các yêu cầu đơn giản bằng lời nói về bản thân, thực hiện được nhiệm vụ một số pTGT quen thuộc. + Biết lắng nghe và trả lời lễ phép với mọi người , phát âm rõ, nghe đủ + Hiểu được nội dung câu truyện ngắn. Đọc được bài thơ với sự giúp đỡ của cô Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội và thẩm mỹ. + Biết thể hiện được tình cảm với mọi người + Mạnh dạn giao tiếp với mọi người gần gũi + Biết được một số việc được làn và không được là + Thích làm một số công việc đơn giản - II/ mạng nội dung đồ chơI của bé Các hoat động của bé tại nhóm lớp Bé và các bạn học được nhiều thứ Bé biết quan tâm cô và các bạn Bé và các bạn biết một số công việc như cất đồ chơi sau khi chơi, rửa mặt, rửa tay, tự mặc quần áo Bé và các bạn học tránh những nơi có thể xảy ra nguy hiểm không an toàn ngã và bỏng Bé và các bạn Biết về bản thân, tên tuổi, giới tính Sở thích của bản thân, thích gì và không thích gì (các món ăn, đồ chơi, trò chơi) Năm giác quan, tên gọi chức năng Những việc bé có thể làm được Tên của các bạn trong lớp, biết bạn trai, bạn gái Những việc bé cùng làm, cùng chơi Nhà trẻ thân yêu của bé Các cô bác trong nhà trẻ Bé biết tên các cô giáo trong lớp nỏt Trẻ biết công việc hàng ngày cô giáo làm Thể hiện tình yêu của bé với cô Những công việc bé cùng làm với cô Thể hiện tình cảm bạn bè Cách ứng sử xưng hô với cô giáo, bạn bè Bé biết trong trường có những ai? Bé yêu quý, thể hiện tình cảm của mình với các cô III/ mạng hoạt động Phát triển thể chất Thể dục sáng: Chim sẻ, tập với cờ, tay em VĐCB: Đi theo đường ngoằn nghèo, nhảy bật tại chỗ, ném trúng đích, Dạo chơi trong nhóm: Vận động với các tư thế khác nhau Thực hành: Rửa tay , rửa mặt, thu cất đồ chơi sau khi chơi TCVĐ: Mèo và chim sẻ, bóng tròn to, nu na nu nống Phát triển nhận thức Nhận biết một số bộ phận cơ thể người Trò chơi luyện các giác quan( cái túi kì diệu, cái gì biến mất, tìm bạn thân, thi xem ai nhanh Xâu vòng tặng bạn Chơi: Bế em, nấu ăn, cho bé ăn , xếp ghế Dạy trẻ biết gọi tên , giới thiệu một số bộ phận trên cơ thể bé và các bạn cùng lớp Dạy trẻ biết tên của cô giáo và các hoạt động trong ngày của cô(tình cảm của cô giành cho cá bé Dạy trẻ biết ý nghĩa của ngày tết trung thu, những đồ chơi đặc trưng trong ngày này Trẻ biết tên các bác ,các cô cấp dưỡng và công việc làm hàng ngày của họ Trẻ biết tên gọi một số đồ dùng đồ chơi, màu sắc công dụng của chúng Trẻ biết xếp đường đi , bàn ghế,xâu hạt thành vòng Mùa hè với bé Phát triển tình cảm kĩ năng xã hội thẩm mĩ Nghe hát: “ Mẹ yêu không nào , trường chúng cháu là trường mầm non, đi nhà trẻ” Hát: Lời chào buổi sáng, búp bê, cùng múa vui, chiếc khăn tay” Xâu vòng tăng, bạn búp bê, xâuvòng tặng cô giáo, Trò chơi dân gian nu na nu nống, chi chi chành chành, tập tầm vông VĐTN: Tập tầm vông, bóng tròn to, rước đèn” Trẻ hứng thú thích nghe cô kể truyện, đọc thơ, nghe hát Thích hát các bài hát về cô và các bạn, các bài hát hát về ngày tết trung thu Phát triển ngôn ngữ Trò chuyện về bản thân bé, bố, mẹ và người trong gia đình ,lớp học của bé Xem tranh ảnh goi tên những người thân trong gia đình của bé, tên các bạn trong lớp của bé Kể chuyện “ cháu chào ông ạ, đôi bạn nhỏ” Trẻ trả lời được câu hỏi của cô Trẻ nói được tên các trò chơi trong ngày tết trung thu Trẻ thuộc được các bài thơ “ Bạn mới, giờ ăn, đôi dép” Trẻ nhớ tên truyện , tên các nhân vật qua câu truyện trên - Trẻ hát đúng, rõ lời VI. Kết quả mong đợi 1.Mục đích của chủ đề : Sau chủ đề trẻ có thể đạt được a. Kiến thức Trẻ biết được tên lớp , đồ chơi, đồ dùng trong lớp Trẻ biết tên cô giáo tên các bạn trong lớp Trẻ biết tên đồ dùng đồ chơi Biết giới thiệu bạn thân Biết sở thích và giới tính của các bạn trong lớp b. Kĩ năng: - Trẻ biết tên trò chuyện, nêu nhận xét của trẻ về lớp học - biết thể hiện tình cảm với cô giáo , bạn bè, đồ dùng đồ chơi qua sản phẩm tạo hình, hát múa.. - Xây dựng lớp học C, Thái độ - Thích đến lớp giao tiếp với bạn bè - Trẻ biết lễ phép với cô giáo thân thiện với bạn bè V, Chuẩn bị - Trang trí trong lớp và các đồ dùng phục vụ các tiết dạy: - Đề can làm đường ngoằn ngoèo, đường hẹp, mô hình - Tranh ảnh, tranh truyện: theo nội dung các bài thơ có liên quan đến chủ đề - Nhạc cụ, đĩa nhạc, đài, đàn. - Các bài hát về chủ đề nhà trẻ thân yêu của bé Chủ đề nhánh 1: "Bé Và CáC BạN” Thực hiện trong 2 tuần Từ ngày 19/8 đến ngày 30/8/2013 I. Chăm sóc sức khỏe, giáo dục nề nếp thói a. Chăm sóc sức khỏe, - Thời tiết đang giao mùa , mưa nắng thất thường dễ sảy ra các bệnh dịch như đau mắt, sốt, cô giáo nhắc nhở bố mẹ trẻ cánh chăm sóc trẻ phòng tránh một số bệnh - Lớp học luôn sạch sẽ đồ dùng ,đồ chơi gọn gàng ngăn nắp , - Trẻ ở độ tuổi này sức đề kháng kém nên trẻ hay ốm đau bệnh tật - Cô kết hợp với cha mẹ trẻ về việc chăm sóc sức khoẻ cho trẻ thật tôt phòng tránh các dịch bệnh như: Bệnh đau mắt đỏ , viên phế quản,chõn tay miệng - Chuẩn bị nước uống ấm .nước rửa đầy đủ b.Giáo dục nề nếp thói quen Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh sạch sẽ - Giáo dục trẻ chào hỏi cô giáo, ông bà bố mẹ ,chào hỏi khi có khách đến thăm Cô dạy trẻ biết gọi người lớn khi muốn đi vệ sinh - Giáo dục trẻ cách ngồi vào bàn ăn và cách cầm thìa để xúc cơm - Biết nhặt đồ chơi vào nơi quy định dưới sự hướng dẫn của cô - Không tranh giành đồ chơi của bạn , không cào cấu bạn - biết lễ phép với cô giáo thân thiện với các bạn II, Chuẩn bị cho chủ đề Môi trường ngoài lớp : - Tranh ảnh về chủ đề nhà trẻ của bé - Trang trí trong lớp và các đồ dùng phục vụ các tiết dạy: - Đề can làm đường ngoằn ngoèo, đường hẹp, mô hình - Tranh ảnh, tranh truyện: theo nội dung các bài thơ " “ cháu chào ông ạ, đôi bạn nhỏ…” - Nhạc cụ, đĩa nhạc, đài, đàn. Kế hoạch tuần I (Thực hiện từ ngày 19/8 đến ngày 23/8) Nội dung Đón trẻ Đón trẻ và trò chuyện với trẻ - Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ, - Đàm thoại với trẻ về tên gọi đặc điểm giới tính, sở thích, các bạn mà bé thích..- Chơi theo ý thích ở các góc thể dục sáng " Chin sẻ" " a/ Mục đích yêu cầu. Trẻ thực hiện được bài tập thể dục. Có tinh thần sảng khoái bước vào buổi học Trẻ tập thở sâu rèn luyện khả năng thực hiện bài tập theo yêu cầu của cô . Trẻ nhận biết tác dụng của tập thể dục giúp cho cơ thể có sức khoẻ tốt. b/ Chuẩn bị : Sân tập thoáng mát sạch sẽ gọn gàng, c/ Hướng dẫn Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn rộng tập Động tỏc 1: Hụ hấp - Thổi lụng chim lờn cao, hớt vào thật sõu, rồi vờ thổi lụng chim lờn cao.( Thở ra) “Trẻ tập 2-3 lần” -Động tỏc 2: Tay “ Chim vẫy cỏnh” -Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiờn hai tay thả xuụi. 1- “Chim vẫy cỏnh” Giơ hai tay giang ngang vẫy, vẫy hai lần. 2-Về tư thế chuẩn bị. “Tập 3-4 lần” -Động tỏc 3: Chim mổ thúc “Chõn” -Tư thế chuẩn bị: Như động tỏc 1. 1- Ngồi xổm, Cụ núi: “ Chim mổ thúc” Hai tay gừ vào đầu gối “ Cốc…cốc… cốc…” 2- Đứng thẳng người về tư thế chuẩn bị. “Tập 2-3 lần” -Động tỏc 4: Chim bay Đi theo cụ vũng quanh sõn tập, thỉnh thoảng giơ hai tay ra vẫy, vẫy. “ Trẻ đi vài vũng” Hoạt động có chủ đích Thứ hai Vận động PTC: Chim sẻ VĐCB: Đi theo đường ngoằn nghèo TCVĐ: Mèo và chim sẻ Thứ ba Khám phá xã hội Những bộ phận trên cơ thể của bé qua tranh thứ tư Âm nhạc * Nghe hát: Mẹ yêu không nào * VĐTN: Tập tầm vông thứ năm Văn học : *Nghe kể chuyện " Cháu chào ông ạ " thứ sáu Hoạt động với đồ vật *Xâu vòng tặng bạn hoat động góc Nội dung: *HĐG - Góc đóng vai : Ru em,cho búp bê ăn… - Góc HĐ VĐV : Xếp hình , xâu vòng. - góc xem tranh: xem tranh bé chơi với các bạn *VĐ: Mèo và chim sẻ Mục đích: - Trẻ biết thực hiện vai chơi với búp bê một cách thành thạo ( ru em ngủ, bé em, cho em ăn). - Trẻ biết xếp hình bằng cách xếp chồng, xếp cạnh - Trẻ biết xâu vòng tặng mẹ , bạn - Trẻ biết ccá bạn trai, bạn gái, biết chơi cùng các bạn Chuẩn bị: Đồ chơi nấu ăn, búp bê, đồ chơi phục vụ trò chơi Các khối gỗ màu,hột hạt, hoa, dây xâu Tranh ảnh các loại Dự kiến chơi * Giới thiệu với trẻ về các góc chơi giới thiệu nội dung chơi của từng góc với trẻ khi trẻ chơi cô nhập vai và chơi cùng trẻ giúp trẻ mở rộng trò chơi. - ở góc thao tác vai( Con nhận vai gì? con sẽ làm gì? ...Khi cho em ăn con phảI làm gì? Khi em ăn no rồi con sẽ làm gì, - ở góc hoạt động với đồ vật các con sẽ được chơi với các khối gỗ, xâu vòng tặng bạn, tặng mẹ Khi trẻ chơI cô đặt các câu hỏi để trẻ trả lời .Các con đang làm gì? xâu như thế nào? xâu để làm gì? - ở góc thư viện các con sẽ được xem nhiều tranh ảnh về các bạn của mình Đây là tranh gì? vẽ gì ?các bạn đang làm gì? . Kết thúc chơi : cô nhận xét chơi và cho trẻ thu dọn đồ chơi hoạt động ngoài trời - Nội dung: -Quan sát: Lớp học, nhà quanh trường, chậu cá, cây xanh - TCVĐ: Chim sẻ và ôtô, mèo và chim sẻ, nu na nu nống - chơi tự với đu quay, cầu trượt Mục đích: - Trẻ quan sát , nhận biết được một số đặc điểm của lớp , cảnh vật xung quanh trường, Chuẩn bị: - các câu hỏi dự kiến,lời bài hát. phấn...kiểm tra an toàn đồ chơi đu quay cầu trượt Dự kiến chơi - Cô cùng trẻ đi dạo xung quanh lớp học, các ngôi nhà ở cạnh trường ,đặt các câu hỏi để trẻ trả lời * Trò chơi Vận động: “ Chim sẻ và ô tô" Cỏch chơi Trẻ đứng thành vòng tròn nhỏ quanh chân trẻ làm tổ chim . Khi có hiệu lệnh chim bay thì trẻ dang 2 tay bay nhẹ nhàng ra khỏi tổ . Khi có hiệu lệnh “ BIM, BIM” thì lập tức các chú chim phải bay về tổ của mình Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Chơi tự do : trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp, Cô quan sát giữ an toàn cho trẻ Hoạt động chiều Nội dung: Hướng dẫn trò chơi dân gian lộn cầu vồng, dung dăng dung dẻ Chơi tự do ở các góc Dự kiến chơi: Cô hướng dẫn cho trẻ chơi trò chơi dân gian Cỏch chơi Cô nói tìm bạn tìm bạn mỗi bạn tìm cho mình một người bạn để chúng mình chơi lộn cầu vồng nào .Cô cho trẻ chơi kết hợp với lời của bài lộn cầu vồng... - Từng đôi một đứng cầm tay nhau vừa đọc lời thơ vừa vung tay sang hai bên theo nhịp. Cứ dứt mỗi tiếng,trẻ lại vung tay sang ngang 1 bên. - Lộn cầu vồng . – Có chị mười ba. Nước trong nước chảy. Hai chị em ta. Có cô mười bảy. Ra lộn cầu vồng. Đọc đến tiếng cuối cùng thì cả hai cùng chui qua tay về một phía, quay lưng vào nhau, tay vẫn nắm chặt rồi hạ xuống dưới, tiếp tục vừa đọc vừa vung tay. Đến tiếng cuối cùng, trẻ lại chui qua tay lộn trở về tư thế ban đầu. Cụ chơi và giải thớch cỏch chơi và cựng chơi với trẻ Cô cho trẻ chơi ở các góc chơi * Kết thúc chơi : cô nhận xét chơi và cho trẻ thu dọn đồ chơi xem tranh ảnh về cảnh hoạt động của cô trò Kế hoạch ngày Thứ hai: Ngày 19 tháng 8 năm 2013 I.Đón trẻ - Cô đón trẻ vào lớp nhắc nhở trẻ Khoanh tay chào ông bà bố mẹ, chào cô giáo - Sáng nay ai cho con đến lớp? - Con đi bằng phương tiện gì…? II. Thể dục sáng: Cô cho trẻ tập bài tập “ Chim sẻ” đã soạn ở kế hoạch tuần 1. Hoạt động học : Khám phá xã hội *Những bộ phận trên cơ thể bé( Tai mắt mũi miệng) * Trò chơi : Thi xem ai nhanh a. Mục đích: - Kiến thức: -Trẻ biết gọi tên một số bộ phận trên cơ thể, biết được công dụng của từng bộ phận đó - Mở rộng vốn từ cho trẻ . - Kỹ năng: - Tập phát âm rõ , rành mạch. rèn luyện khả năng ghi nhớ chú ý. - Phát triển tư duy, trí nhớ ngôn ngữ cho trẻ - Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể b. Chuẩn bị: Tranh vẽ khuôn mặt bé có các bộ phận mắt ,mũi ,miệng, tai Bài hát “Là con mốo” c. Tiến hành : hoạt động của cô của trẻ Hoạt động1: ổn định tổ chức gây hứng thú vào bài - Cô cùng trẻ hát bài “ Là con mèo” - Đàm thoại về nội dung bài hát rồi dẫn dắt đến chủ đề bài. Hoạt động 2: * miệng: - Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ miệng , - Con có nhận xét gì về bức tranh - Đàm thoại với trẻ về cỏi miệng -Cỏc con hỏ miệng ra xem trong miệng cú gỡ? À cú răng dỳng khụng?răng để nhai thức ăn - Về số lượng, tác dụng của miệng để núi, để hỏt. để ăn cho chỳng mỡnh chúng lớn - Giáo dục trẻ cách giữ gìn và bảo vệ răng cỏc con phải đỏnh răng ,sau khi ăn và trước khi đi ngủ buổi tối Cô cho trẻ chơi trò chơi trời tối trời sáng * Đôi mắt: - Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ đôi mắt , - Con có nhận xét gì về bức tranh - đàm thoại với trẻ về đôi mắt - Về số lượng, tác dụng của đôi mắt - Giáo dục trẻ cách giữ gìn và bảo vệ mắt,khụng đưa tay bẩn lờn mắt hàng ngày phải rửa mặt Cô núi lắng nghe lắng nghe * Đôi tai - Cô cho trẻ nhắm mắt lại sau đó cô dùng trống gõ , cô hỏi trẻ tiếng gì đấy? - Vì sao con nghe được tiếng trống kêu? Tai để làm gì? TC to- nhỏ : Cô nói âm thanh to- nhỏ và hỏi trẻ GD: Tai giúp chúng ta nghe được những âm thanh khác nhau và phân biệt, được âm thanh to- nhỏ * Cái mũi: - Cô cho trẻ ngửi mùi nước hoa được xịt quanh phòng - Cô hỏi trẻ : các con phát hiện lớp mình hôm nay có gì đặc biệt không/ - Tại sao con biết lớp mình có mùi thơm? - Con ngửi bằng gì? - Mũi giúp chúng ta ngửi, thở, phân biệt được mùi vị khác nhau -GD trẻ biết giữ gìn răng miệng Hoạt động 3: Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Thi xem ai nhanh” Hoạt động 4: Cô cho trẻ xếp bàn bày thức ăn Cô chuẩn bị các khối gỗ hướng dẫn trẻ xếp chồng các khối gỗ thành cái bàn xinh xắn Kết thúc cô cho trẻ thu dọn đồ chơi chuyển sang hoạt động khác Trẻ hát cùng cô Trẻ quan sát tranh Bức tranh vẽ miệng ạ Trẻ trả lời theo sự hiểu biết của mình Trẻ quan sát tranh Bức tranh vẽ đôi mắt ạ Trẻ trả lời theo sự hiểu biết của mình Trẻ lắng nghe âm thanh, Tiếng trống ạ Tai con nghe thấy Để nghe ạ Có mùi thơm ạ Mũi con ngửi thấy Bằng Mũi ạ Trẻ lên , ngửi và đoán Trẻ thực hiện 3.Hoạt động ngoài trời - Nội dung: -Quan sát: lớp học - TCVĐ: chim sẻ và ô tô - chơi tự do với các đồ chơi trong sân, Mục đích: - Trẻ quan sát , nhận biết được các lớp học trong trường và tên một số cô giáo trong các lớp - Biết và hiểu được luật của trò chơi Chim sẻ và ô tô Chuẩn bị: - các câu hỏi dự kiến, phấn...kiểm tra an toàn đồ chơi đu quay cầu trượt Dự kiến chơi - Cô nói: Các con thấy thời tiết hôm nay thế nào , ? Cô con mình cùng đi thăm quan các lớp học nào Khi trẻ đi đến lơp nào , cô giới thiệu cho trẻ biết tên lớp ,tên cô giáo phụ trách lớp đó * Trò chơi Vận động: “ chim sẻ và ô tô " Cô giới thiệu cho trẻ cách chơi: Trẻ đứng thành vòng tròn nhỏ quanh chân trẻ làm tổ chim . Khi có hiệu lệnh chim bay thì trẻ dang 2 tay bay nhẹ nhàng ra khỏi tổ . Khi có hiệu lệnh “ BIM, BIM” thì lập tức các chú chim phải bay về tổ của mình Trò chơi lặp đi lặp lại 2 - 3 lần - Chơi tự do : trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp, Cô quan sát giữ an toàn cho trẻ *HĐG - Góc thao tác : Ru em , cho búp bê ăn - Góc hoạt động với đồ vật: Xếp hình, xâu vòng - góc xem tranh: Xem tranh bé chơi với các bạn . Hoạt động chiều: Nội dung: hướng dẫn trò chơi “ Nu na nu nống ” Cô cho trẻ ngồi theo vòng tròn và đọc theo lời của bài ca, - Nu na nu nống Đánh trống phất cờ Mở cuộc thi đua Chân ai sạc sẽ Gót đỏ hồng hào Không bẩn tí nào Được vào đánh trống Cô cho trẻ chơi 4-5 lần Chơi tự do ở các góc . Nhật kí ngày: - Số trẻ đến lớp:...........2.........số trẻ nghỉ ...............................lí do................... Kết quả hoạt động học.............................................................................................................. Kết quả hoạt động khác.......................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... lưu ý ............................................................................................................................................. Kế hoạch ngày Thứ ba Ngày 20 tháng 8 năm 2013 I.Đón trẻ - Con tên là gì? -Lớp con có những cô giáo nào? - Trong lớp có nhiờu đồ chơi không? - Các bạn trong lớp con tên là gì? …. II. Thể dục sáng: Cô cho trẻ tập bài tập “ Chim sẻ” đã soạn ở kế hoạch tuần III. Hoạt động học : Thể dục - PTC: Chim sẻ - VĐCB: Đi theo đường ngoằn nghèo - TCVĐ: Mèo và chim sẻ a. Mục đích: * kiến thức: - Trẻ nắm được tên VĐCB, Tên BTPCC, Tên TC - Trẻ biết đi theo đường ngoằn nghèo * kỹ năng: - Phát triển sự định hướng trong không gian - Phát triển cơ bắp và sự nhanh nhẹn khéo léo - Trẻ hứng thú chơi và chơi đúng luật * Giáo dục :rèn luyện thói quen tập thể dục giúp cơ thể khoẻ mạnh b. Chuẩn bị: +Cô cháu gon gàng thoải mái +Sàn tập bằng phẳng c. Tiến hành : hoạt động của cô của trẻ 1/Khởi động: Xỳm xớt bờn cụ bờn cụ cỏc con đố cỏc con đuổi được cụ nào đuổi được rồi mệt quỏ cỏc con lại đõy với cụ làm quả búng nhộ! -Cho trẻ đứng thành vũng trũn 2/ Trọng động; a.bài tập phát triển chung: Chim sẻ Động tác 1: chim hót TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai , hai tay để sau lưng. Cô nói “ chim hót” Trẻ hít vào thật sâu chụm môI rồi thở ra tư từ Động tác 2: Chim vẫy cánh TTCB: Trẻ đứng tự nhiên 2 tay thả xuôi. Cô nói “ Chim vẫy cánh”. Trẻ dang 2 tay sang ngang vẫy vẫy 2 cánh tay . Rồi trở về tư thế ban đầu Động tác 3: Chim mổ thóc TTCB: Trẻ đứng tự nhiên 2 tay thả xuôi. Cô nói: “ Chim mổ thóc” trẻ cúi xuống dùngng tay gõ vào đầu gối và nói tốc tốc rồi đứng lên Động tác 4: Chim bay Trẻ đi vòng quanh hai tay vẫy sang hai bên. TTCB: Trẻ đứng thoải mái hai tay dang ngang. Cô nói “ Chim bay” hai tay dang ngang vẫy vẫy hai chân dậm tại chỗ rồi trở về tư thế ban đầu b.Vận động cơ bản: Đi theo đường ngoằn nghèo Cô làm mẫu 1 lần Lần 2 cô vừa làm mẫu vừa phân tích từng động tác. Cô đền thăm nhà bà ngoại phải đi qua con đường ngoằn nghèo, khi đi chú ý không để chân dẫm lên cỏ 2 bên đường Cô cho 1 cháu nhanh nhẹn lên làm trước Hỏi trẻ tên vận động Sau đó cô cho trẻ lần lượt lên tập. Cô động viên trẻ tự tin thực hiện các động tác chú ý sửa sai cho trẻ C.Trò chơi luyện tập: " Mèo và chim sẻ” Cô nói rõ luật chơi rồi chơi cùng trẻ Chim mẹ và chim con đi chơi gặp mèo đuổi chim mẹ và chim con chạy nhanh về tổ Cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô hỏi các con vừa chơi trò gì? Nhận xét khen ngợi trẻ 3/ Hồi tĩnh: trẻ đi nhẹ nhàng trong phòng tập 2_ > 3 vòng. trẻ thực hiện theo yêu cầu Trẻ tập bài tập PTC (Tập 4-5 lần) Trẻ quan sát 1 trẻ lên làm trước Trẻ trả lời tên VĐ “đi theo đường ngoằn nghèo” Lần lượt trẻ lên thực hiện Trẻ chơi trò chơi Trẻ đi nhẹ nhàng trong phòng 3.Hoạt động ngoài trời - Nội dung: -Quan sát: các loại đồ chơi ngoài trời - TCVĐ: chim sẻ và ô tô - chơi với nước( Vật nổi, vật chìm) Mục đích: - Trẻ quan sát , nhận biết được tên các đồ chơi và công dụng cách chơi - Trẻ biết được vật nào nổi, vật nào chìm Chuẩn bị: - các câu hỏi dự kiến , đồ chơi an toàn Dự kiến chơi - Cô cùng trẻ ra sân trường quan sát các đồ chơi - Cô đặt câu hỏi để trẻ trả lời theo ý hiểu biết của mình sau đó cô khái quát lại( tên đồ chơi, cách chơi) * Trò chơi Vận động:" Ô tô và chim sẻ" - cụ núi Luật chơi, cỏch chơi, sau đú cụ tổ chức cho trẻ choi - Trò chơi lặp đi lặp lại 2 - 3 lần * Trẻ chơi với nước 4.HĐG - Góc thao tác : Ru em , cho búp bê ăn - Góc hoạt động với đồ vật: Xếp hình, xâu vòng - góc xem tranh: Xem tranh bé chơi với các bạn . Hoạt động chiều: Nội dung: hướng dẫn trò chơi “ Nu na nu nống ” Chơi tự do ở các góc . Nhật kí ngày: - Số trẻ đến lớp:....................số trẻ nghỉ ...............................lí do................... Kết quả hoạt động học................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………………...... Kết quả hoạt động khác............................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... lưu ý ................................................................................................................................... Kế hoạch ngày Thứ tư Ngày 21 tháng 8 năm2013 I.Đón trẻ - Cô đón trẻ vào lớp nhác nhở trẻ chào ông bà bố mẹ, chào cô giáo - Sáng nay ai cho con đến lớp? - Các bạn trong lớp con tên là gì? …. II. Thể dục sáng: Cô cho trẻ tập bài tập “ Chim sẻ” đã soạn ở kế hoạch tuần III. Hoạt động học : Âm nhạc : * Nghe hát: Rửa mặt như mèo * VĐTN: Tập tầm vông A. Mục đích *Kiến thức: Trẻ biết tên các bài hát, tên các TCVĐ Trẻ hát theo cô và hát đúng giai điệu Trẻ biết vân động nhịp nhàng theo lời bài hát * Kỹ năng:Phát triển khả năng chú ý - Phát triển ngôn ngữ rõ ràng rành mạch * Giáo dục: Trẻ biết vâng lời cô, biết giữ gìn vệ sinh thân thể b. Chuẩn bị: - Nhạc nội dung các bài hát - Phòng học gọn gàng sạch sẽ - Cô cháu thoải mái c. Tiến hành hoạt động: của cô của trẻ Hoạt động1: ổn định tổ chức, tạo hứng thú giới thiệu bài:cụ giả làm tiếng mốo kờu hỏi trẻ con gỡ kờu đấy?cụ cú bài hỏt “rửa mặt như mốo”cụ hỏt cho cỏc con nghe nhộ! Hoạt động 2: Nghe hát" Rửa mặt như mèo " - lần 1 cô hát không đàn hỏi trẻ tên bài - lần 2 hát kết hợp với các động tác minh hoạ hỏi trẻ tên tác giả - Cô hát lần 3 ( cho trẻ hưởng ứng theo cô) - Lần 4+5 Cô cho trẻ nghe ca sĩ Xuân Mai hát Chúng mình vừa được nghe ca sĩ Xuân Mai hát bài hát gì ? Giáo dục trẻ cách giữ gìn vệ sinh đôi mắt và cơ thể Hoạt động 3 : VĐTN: " Tập tầm vông" Cô vận động mẫu lần 1. Lần 2 giới thiệu tên bài, cách vận động Cô hát kết hợp vận động hướng dẫn trẻ vận động Trẻ thực hiện theo cô 2 -> 3 lần kết thúc : nhận xét và nhẹ nhàng chuyển hoạt động khác Trẻ trả lời các câu hỏi Trẻ nghe và hát theo cô Ca sĩ Xuân Mai ạ Trẻ thực hiện các vận động theo lời bài hát 3.Hoạt động ngoài trời - Nội dung: -Quan sát: Các loại cây xanh ngoài đường - TCVĐ: chim sẻ và ô tô - Chơi với các đồ chơi Mục đích: Trẻ quan sát và biết được tên gọi của các loại cây xanh, đặc điểm , công dụng của chúng -Chuẩn bị: - các câu hỏi dự kiến Dự kiến chơi - Cô cùng trẻ ra đường quan sát bầu trời và các hiện tượng, sau đó cô cho trẻ đến quan sát cây xanh ngoài đường Đây là cây gì? Thân của nó thế nào? Lá của cây có màu gì? Nó có tác dụng gì? Cây sống được nhờ đâu ? Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây cảnh * Trò chơi Vận động:" Ô tô và chim sẻ" - Cụ núi luật chơi, cỏch chơi ,sau đú cụ tổ chức cho trẻ chơi .Trò chơi lặp đi lặp lại 2 - 3 lần Chơi tự do : với đồ chơi ngoài sân trường *HĐG - Góc thao tác : Ru em , cho búp bê ăn - Góc hoạt động với đồ vật: Xếp hình, xâu vòng - góc xem tranh: Xem tranh bé chơi với các bạn * Hoạt động chiều: Nội dung: Cô cho trẻ nghe các bài hát trong chủ đề Chơi tự do ở các góc . Nhật kí ngày: - Số trẻ đến lớp:....................số trẻ nghỉ ...............................lí do............................................ Kết quả hoạt động học.................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Kết quả hoạt động khác...........................................................

File đính kèm:

  • docchu de mam non 2436 thang.doc