1/ Phát triển thể chất
- Trẻ biết tự làm một số công việc đơn giản để phục vụ bản thân trong sinh hoạt hàng ngày.
- Thực hiện tự tin và khéo léo một số vận động cơ bản: Nhảy qua vật cản, chuyền bóng qua đầu qua chân, Lăn bóng và di chuyển theo bóng. Cho trẻ chơi trò chơi: Rồng rắn lên mây, mèo đuổi chuột
- Có thói quen hành vi vệ sinh trong ăn uống, và biết sữ dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khoẻ
- Biết được một số món ăn đặc sản của quê hương
2/ Phát triển nhận thức
- Trẻ biết tên nước Việt Nam, tên / địa danh của quê hương.
- Trẻ nhận biết cờ tổ quốc, Bác Hồ qua tranh ảnh, băng hình, biết Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam.
- Trẻ biết một vài nét đặc trưng của một số địa danh nổi tiếng của quê hương, đất nước.
- Trẻ biết nước Việt Nam có nhiều dân tộc cùng sinh sống và có các phong tục tập quán khác nhau.
- Trẻ biết một số đặc trưng văn hóa của Việt Nam và quê hương: Phong tục, truyền thống, nghề, lễ hội. Phân biệt được một số ngày lễ hội quen thuộc qua các đặc điểm nổi bật của chúng.
- Phân biệt được một số đặc sản / sản phẩm truyền thống qua dấu hiệu nổi bật của chúng.
- Nhận biết các hình khối, định hướng không gian, luyện kỷ năng chia 10 đối tượng thành 2 phần bằng nhiều cách chia khác nhau.
31 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 19519 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 4 tuổi - Chủ đề: Đất nước – Bác Hồ - Quê hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ - QUÊ HƯƠNG
I/ Thời gian thực hiện: 3 Tuần
II/ Mục tiêu
1/ Phát triển thể chất
- Trẻ biết tự làm một số công việc đơn giản để phục vụ bản thân trong sinh hoạt hàng ngày.
- Thực hiện tự tin và khéo léo một số vận động cơ bản: Nhảy qua vật cản, chuyền bóng qua đầu qua chân, Lăn bóng và di chuyển theo bóng.. Cho trẻ chơi trò chơi: Rồng rắn lên mây, mèo đuổi chuột…
- Có thói quen hành vi vệ sinh trong ăn uống, và biết sữ dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khoẻ
- Biết được một số món ăn đặc sản của quê hương
2/ Phát triển nhận thức
Trẻ biết tên nước Việt Nam, tên / địa danh của quê hương.
Trẻ nhận biết cờ tổ quốc, Bác Hồ qua tranh ảnh, băng hình, biết Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam.
Trẻ biết một vài nét đặc trưng của một số địa danh nổi tiếng của quê hương, đất nước.
Trẻ biết nước Việt Nam có nhiều dân tộc cùng sinh sống và có các phong tục tập quán khác nhau..
Trẻ biết một số đặc trưng văn hóa của Việt Nam và quê hương: Phong tục, truyền thống, nghề, lễ hội. Phân biệt được một số ngày lễ hội quen thuộc qua các đặc điểm nổi bật của chúng.
Phân biệt được một số đặc sản / sản phẩm truyền thống qua dấu hiệu nổi bật của chúng.
Nhận biết các hình khối, định hướng không gian, luyện kỷ năng chia 10 đối tượng thành 2 phần bằng nhiều cách chia khác nhau.
3/ Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ biết sữ dụng đúng các từ chỉ địa danh ở quê hương, trẻ kể chuyện, đọc thơ và kể về một số di tích, hoặc danh thắng / lễ hội của quê hương, đất nước bằng lời nói rõ ràng, diễn cảm.
4/ Phát triển tình cảm - xã hội
Trẻ tích cực tham gia chuẩn bị đón mừng các sự kiện, lễ hội: Đón ngày sinh nhật Bác Hồ, ngày tết, ngày quốc khánh…
Trẻ yêu quý tự hào về quê hương.
Giữ gìn môi trường, cảnh quan văn hóa đẹp, không xả rác, bẻ cành…
5/ Phát triển thẩm mỷ
Trẻ cảm nhận vẻ đẹp và thể hiện tình cảm yêu quê hương, đất nước qua các sản phẩm tạo hình, âm nhạc.
Trẻ biết sữ dụng các nguyện vật liệu khác nhau để tạo ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sác hài hòa.
Trẻ thích chơi một số trò chơi dân gian, nghe các bài hát dân ca.
MẠNG NỘI DUNG
BÁC HỒ
Trẻ biết Bác Hồ là lảnh tụ của dân tộc Việt Nam.
Trẻ biết ngày sinh nhật Bác, quê Bác và một số địa danh nơi Bác sống và làm việc.
Tình cảm của Bác đối với các cháu thiếu nhi và tình cảm của các cháu đối với Bác Hồ.
ĐẤT NƯỚC
Trẻ biết tên gọi quốc kỳ, quốc ca và một số địa danh nổi tiếng.
Trẻ biết một số ngày lễ hội: ngày Quốc khánh 2-9, tết nguyên đán, tết trung thu, ngày giải phóng miền nam…
Trẻ biết Việt Nam có nhiều dân tộc khác nhau và đặc trưng văn hóa của các dân tộc.
Trẻ biết thủ đô Hà Nội có một số di tích lịch sữ, danh lam thắng cảnh, đặc sản, nét đẹp văn hóa….
Trẻ biết yêu mến quê hương, bảo vệ giữ gìn môi trường, cảnh quan văn hóa.
ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ - QUÊ HƯƠNG
QUÊ HƯƠNG
Trẻ biết tên gọi, địa danh nổi tiếng.
Một số đặc trưng văn hóa: Truyền thống, phong tục, trang phục, dân tộc, món ăn đặc sản, nghề truyền thống.
Trẻ biết lễ hội, âm nhạc, trò chơi dân gian.
Trẻ yêu mến quê hương, bảo vệ giữ gìn môi trường, cảnh quan văn hóa.
MẠNG HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
* Dinh dưỡng và sức khỏe:
- Trẻ biết làm các album ảnh về món ăn đặc sản, truyền thống của vài dân tộc Việt Nam.
Tập làm món ăn cùng cô giáo
-Trẻ biết ăn mặc phù hợp theo thời tiết.
* Vận động cơ bản
: -“ Bật liên tục lên phía trước và nhảy qua vật cản.”
“ Đi nối gót giật lùi”, “ Đập bóng và di theo bóng”
-TCVĐ: “ Rồng rắn lên mây” “Mèo đuổi chuột”
PHÁT TRIỂN TC – XH
-Trò chuyện về truyền thống, đặc trưng văn hóa, phong tục của quê hương, đất nước, về Bác Hồ.
-Tham gia làm các sản phẩm trang trí lễ, hội, tết.
- Trò chơi: xây dựng địa danh của quê hương, đất nước nơi sống, làm việc và an nghỉ của Bác Hồ; Đóng vai: Bé làm hướng dẫn du lịch, tổ chức lễ hội, trò chơi dân gian.
- Làm sách tranh về cảnh đẹp / đặc sản / nghề truyền thống….
-
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Nhận biết các hình khối, Định hướng không gian
luyện kỷ năng chia 10 đối tượng thành 2 phần bằng nhiều cách chia
Nhận biết các chữ số, số thứ tự trong phạm vi 10.
* Khám phá khoa học:
- Xem tranh ảnh, băng hình về một số địa danh, lịch sữ của quê hương, đất nước, nơi Bác Hồ sống và làm việc. Làm quen với bản đồ Việt Nam, cờ tổ quốc, trang phục dân tộc.
- Trò chuyện để tìm hiểu về một số lễ hội, đặc trưng văn hóa của quê hương, đất nước, nghề truyền thống, đặc sản nổi tiếng, thời tiết, các dân tộc…
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
*AN: Hát và vận động bài: “ Em yêu Hà Nội” “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ” “Quê hương tươi đẹp”
- Nghe hát bài: “Quốc ca Việt Nam.” “ Ru con” “Từ rừng sâu cháu về thăm lăng Bác”
-Trò chơi : Tai ai tinh.
* Tạo hình: Vẽ, năn, tô màu, xé dán các về cảnh đẹp quê hương đất nước, lễ hội, Về lăng Bác..
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Kể chuyện: “Sự tích ngày tết”, “Sự tích Hồ Gươm”.: Thơ “ Bác Hồ của em”
Đọc thơ,ca dao, đồng dao nói về quê hương đất nước, Bác Hồ.
Xem sách, làm sách tranh về vẻ đẹp, về các lễ hội / về nghề truyền thống của quê hương, đất nước, về Bác Hồ.
Trẻ tìm và phát âm chữ cái s,x . s, v trong từ.
KẾ HOẠCH CHỦ ĐÈ : QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ.
Tuần
Hoạt động
Tuần I
Đất nước diệu kỳ
Tuần II
Bác Hồ kính yêu
Tuần III
Quê hương yêu quý của bé
Đón trẻ
Hoạt động có chủ đích
TD: Đi nối gót giật lùi, TC: Thi ném bóng:
AN: Em yêu Hà Nội, Nghe hát Quốc ca Việt Nam.
-TC: Tai ai tinh
TD:- VĐCB: -“ Đập bóng và đi theo bóng ”
-TCVĐ: Rồng rắn lên mây
ÂN - Dạy hát và vận động bài: “ Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ”
NH: “ Từ rừng sâu cháu về thăm lăng Bác”
-TC: Tai ai tinh
TD: Bật liên tục lên phía trước và nhảy qua vật cản.
-TCVĐ: Rồng rắn lên mây.
AN: - Hát vận động minh hoạ bài: “Quê hương tươi đẹp”
- Nghe hát: Ru con
-TC: Tai ai tinh
KPMTXQ: Bé tìm hiểu về Đất Nước
KPMTXQ: Bé tìm hiểu về Bác Hồ kính yêu
KPMTXQ: bé tìm hiểu về quê hương yêu quý.
LQVT: Chia nhóm đối tượng có số lượng 10 thành 2 phần.
LQVT: Nhận biết các chữ số, số thứ tự trong phạm vi 10.
-LQVT: Phân biệt các hình khối, Định hướng không gian
-Chuyện: “Sự tích Hồ Gươm”
LQ CC: Chữ cái x, s.
- Thơ: Bác Hồ của em.
LQ CC: Tập tô chữ cái x, s.
-Chuyện: “ Sự tích ngày tết”
LQCC: Làm quen chữ v, r
Tạo hình: Vẽ trang trí hình tròn
Tạo hình: Dán hình lăng Bác.
Tạo hình: Vẽ về miền núi
Hoạt động ngoài trời
-Quan sát thời tiết, vẽ phấn hìmh bản đồ Việt Nam, nghe kể chuyện về chủ đề ….
- Trò chơi: Mèo đuổi chuột, bịt mắt bắt dê, lộn cầu vồng, chi chi chành chành.
- Chơi tự do
-Quan sát bầu trời.
- Quan sát và trò chuyện về thời tiết.
Vẽ lăng Bác Hồ . Kể chuyện về Bác.
- Trò chơi: Mèo đuổi chuột, bịt mắt bắt dê, lộn cầu vồng, chi chi chành chành.
- Chơi tự do
- Quan sát bầu trời.
-Quan sát và trò chuyện về thời tiết.
-Đọc thơ kể chuyện về quê hương
- Chơi với cát và nước.
- Trò chơi: Mèo đuổi chuột, bịt mắt bắt dê, lộn cầu vồng, chi chi chành chành.
- Chơi tự do.
Haọat động góc
- Góc phân vai: Phân vai gia đình, bán hàng
- Góc xây dựng: Xây lăng Bác Hồ.
- Góc nghệ thuật: Vẽ hình bản đồ, cát dán cờ Việt Nam
- Góc Hoạt độngọc tập: xem sách tranh về cảnh đẹp của đất nước, ôn chữ cái đã học.
- Góc phân vai: Phân vai gia đình, cửa hàng lưu niệm
- Góc xây dựng: Xây lăng Bác Hồ.
- Góc nghệ thuật: Vẽ về nhà sàn Bác Hồ.
- Góc hoạt động học tập: xem sách tranh về Bác, ôn chữ cái đã học.
- Góc phân vai: Đóng vai chơi nấu ăn, bán hàng.
- Góc xây dựng: Xây khu di tích
- Góc nghệ thuật: Vẽ, cắt, xé dán các đặc sản ở quê em.
Hát múa bài hát nói về quê hương.
- Góc học tập: Tìm chữ cái đã học . ôn số lượng trong phạm vi 10- các số từ 1-10.
- Góc thiên nhiên chăm sóc cây.
Hoạt động chiều
- Vận động nhẹ, ăn quà chiều
- Hoạt động ở phòng âm nhạc
- Làm quen bài chuyện: “Sự tích Hồ Gươm”
- Dạy tiết văn học
- Sinh hoạt văn nghệ, nêugương cuối tuần
- Vận động nhẹ, ăn quà chiều
- Hoạt động ở phòng âm nhạc
- Làm quen bài “Bác Hồ của em.”
- Dạy tiết văn học
- Sinh hoạt văn nghệ, nêugương cuối tuần
- Vệ sinh, vận động nhẹ, ăn quà chiều
- Hoạt động ở phòng âm nhạc.
- Làm quen chuyện: “ Sự tích ngày tết”
- Sinh hoạt văn nghệ, nêu gương cuối tuần.
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH 1
ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM DIỆU KỲ
(Thực hiện từ ngày 10/ 4 đến 14 /4 /2009)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên nước Việt Nam, biết cờ và quốc ca việt Nam.
- Biết một số địa danh việ Nam, một số ngày lễ hội quan trọng, biết Việt Nam có nhiều dân tộc, biết một vài truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam. Biết Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam
- Cung cấp cho trẻ những kiến thức về các hoạt động liên quan đến chủ đề
2. Kỷ năng :
- Trẻ biết quan sát và tìm hiểu trò chuyện về chủ đề
- Biết vận dụng các kỹ năng đã học để tạo ra các sản phẩm liên quan đến chủ đề
3. Thái độ:
- Có tình cảm yêu mến tự hào về đất nước Việt Nam, biết giữ gìn cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp.
- Tích cực tham gia vào các hoạt động.
II. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN :
Thứ
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thể dục sáng
+ Hô hấp: Thổi bóng bay
-+ Tay: Hai tay đưa ra trước gập khuỷu tay
+ Chân: Bước 1 chân ra phía trước, chân sau thẳng,
+ Bụng: Cúi người về phía trước
+ Bật: Bật luân phiên chân trước, chân sau.
HĐCCĐ
T.D và Â.N
KPKH
Toán
V.H và C.V
T.H
TD: Đi nối gót giật lùi, TC: Thi ném bóng:
AN: EM yêu Hà Nội, Nghe hát Quốc ca Việt Nam.
KPKH Trò chuyện về đất nước Việt Nam và lễ hội...
LQVT: Chia nhóm đối tượng có số lượng 10 thành 2 phần.
Chuyện: Sự tich Hồ Gươm
Làm quen với chữ cái: x, s
Tạo hình: Vẽ trang trí hình tròn
Hoạt động ngoài trời
-Quan sát thời tiết, vẽ phấn hìmh bản đồ Việt Nam, nghe kể chuyện về chủ đề ….
- Trò chơi: Mèo đuổi chuột, bịt mắt bắt dê, lộn cầu vồng, chi chi chành chành.
- Chơi tự do
Hoạt động góc
- Góc phân vai: Phân vai gia đình, bán hàng
- Góc xây dựng: Xây lăng Bác Hồ.
- Góc nghệ thuật: Vẽ hình bản đồ, cát dán cờ Việt Nam
- Góc Hoạt độngọc tập: xem sách tranh về cảnh đẹp của đất nước, ôn chữ cái đã học.
Hoạt động chiều
Dạy tiết âm nhạc
-Hoạt động phòng âm nhạc.
Làm quen chuyện Sự tích Hồ Gươm.
- Dạy tiết văn học
- Tổ chức trò chơi, Sinh hoạt văn nghệ, nêu gương cuối tuần.
Chủ đề nhánh: Đất nước Việt Namdiệu kỳ.
* Thể dục buổi sáng : (Thứ 2, 4, 6 cho trẻ tập theo nhạc, các ngày còn lại cho trẻ tập các động tác sau)
- Khởi động: cho trẻ hát bài “Em yêu thur đô” kết hợp các kiểu chân đi chạy khác nhau sau đó cho trẻ chuyển đội
hình thành ba hàng ngang
- Bài tập phát triển chung: Cô hô cho trẻ tập các động tác:
+ Hô hấp: Thổi bóng bay
+ Tay: Hai tay đưa ra trước gập khuỷu tay
+ Chân: Bước 1 chân ra phía trước, chân sau thẳng,
+ Bụng: Cúi người về phía trước
+ Bật: Bật luân phiên chân trước, chân sau.
- Hồi tĩnh: cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng
Hoạt động góc: Cho trẻ chơi các góc:
- Góc phân vai: Phân vai gia đình, bán hàng
- Góc xây dựng: Xây lăng Bác Hồ.
- Góc nghệ thuật: Vẽ hình bản đồ, cát dán cờ Việt Nam
- Góc học tập: xem sách tranh về cảnh đẹp của đất nước, ôn chữ cái đã học.
* Cho trẻ nhận ký hiệu, chọn góc chơi, cô gợi ý cho trẻ thỏa thuận để trẻ tự phân nhóm phân vai chơi
* Quá trình chơi: cô cho trẻ chơi theo vai mà mình đã chọn, cô đến tận từng góc chơi để hướng dẫn trẻ chơi, cô tạo tình huống để giúp trẻ thiết lập mối quan hệ qua lại giữa các góc chơi.
* Nhận xét sau khi chơi: Tùy theo tình hình của từng buổi chơi để cô gợi ý cho trẻ nhận xét về vai chơi hành động chơi. Cho trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ 2 ngày 6 - 10 tháng 4 năm 2009
Chủ đề nhánh: Một số phương tiện giao thông phổ biến
I/ Hoạt động có chủ đích: thể dục: Đi nối gót giật lùi, TC Thi ném bóng
1. Mục đích yêu cầu: Cháu biết đi nối gót giật lùi, chơi thành thạo trò chơi theo đúng luật chơi, giáo dục trẻ có ý thức tổ chức kỹ luật trong giờ học.
2. Chuẩn bị: - Không gian tổ chức: Tổ chức ngoài sân.
- Điều kiện phương tiện: sân sạch sẽ, bóng cho trẻ chơi.
3. Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, thực hành, trò chơi.
4. Tiến trình tổ chức hoạt động
Hoạt động 1: Khởi động: Cho trẻ hát bài “Em yêu thur đô” kết hợp các kiểu chân đii chạy khác nhau
Hoạt động 2: Bài tập phát triển chung: Hô cho trẻ tập các động tác
+ Tay: Hai tay đưa ra trước gập khuỷu tay (Tập 2 lân 8 nhịp)
+ Chân: Bước 1 chân ra phía trước, chân sau thẳng, (Tập 2 lân 8 nhịp)
+ Bụng: Cúi người về phía trước (Tập 2 lân 8 nhịp)
+ Bật: Bật luân phiên chân trước, chân sau. (Tập 3 lân 8 nhịp)
- Giới thiệu vận động.
- Làm mẫu 2 lần kết hợp miêu tả vận động lân2: TTCB đứng nối gót trước vạch xuất phát, khi nghe hiệu lệnh đinối gót giật lùi tù đuầ vạch xuất phát đến cuối vạch xuất phát sau đó về đứng cuối hàng.
- Cho trẻ thực hiện: Cả lớp thực hiện 3 lần, lầ 3 cho trẻ thi đua theo tổ.
Hoạt động 4: Trò chơi vận động “Thi ném bóng”: Đàm thoại để trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi sau đó cho trẻ chơi.
Hoạt động 5: Hồi tĩnh: cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng
II/ Hoạt động ngoài trời: Quan sát thời tiết, trò chơi “Mèo đuổi chuột”, “lộn cầu vồng”, chơi tự do
1. Mục đích yêu cầu: Thực hiện được các yêu cầu khi ra sân. Cháu quan sát và nêu nhận xét của mình về thời tiết trong ngày, biết ăn mặc phù hợp với thời tiết. Chơi thành thạo trò chơi, trẻ đoàn kết với nhau khi ra sân
2. Chuẩn bị: Sân sạch sẻ, địa điểm cho trẻ quan sát cho trẻ quan sát, vòng cho trẻ làm vô lăng lái xe khi trẻ chơi trò chơi.
3. Tiến trình tổ chức:
Hoạt đông 1: Dặn dò trẻ trước lúc ra sân: Cô dặn dò trẻ đưa ra yêu cầu, giới thiệu địa điểm hoạt động sau đó dẫn trẻ ra hạot động ngoài trời.
Hoạt động 2: Quan sát thời tiết: Cô cho trẻ đứng giữa sân, cô đàm thoại để trẻ quan sát và nêu nhận xét của mình về thời tiết...
Hoạt động 3: Trò chơi vận động“Mèo đuổi chuột”, “lộn cầu vồng”, Cô đàm thoại để trẻ nhắc lại cách chơi sau đó cho trẻ chơi.
Hoạt động 4: Chơi tự do: cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ, cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi. Chơi xong cô cho trẻ vào lớp.
I/ Hoạt động chiều: giáo dục âm nhạc: dạy vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm hát bài “Em yêu Hà Nội”, nghe hát bài “Quốc ca Việt Nami”,
1. Mục đích yêu cầu: Cháu hát và vận động đúng nhạc bài hát “Em yêu Hà Nội” chú ý lắng nghe cô hát, thông qua bài nghe hát trẻ cảm nhận được âm điệu hùng hồn của bài hát “Quốc ca Việt Nam”
2. Chuẩn bị: - Không gian tổ chức: Tổ chức trong lớp học
- Điều kiện phương tiện: Đàn, phách gõ tranh vẽ về thủ đô Hà Nội cho trẻ quan sát, lớp học sạch sẻ.
3. Phương pháp: dùng lời, trò chơi thực hành.
4. Tiến trình tổ chức hoạt động.
Hoạt động 1: Cho trẻ quan sát tranh vẽ về thủ đô Hà Nội và trò chuyện về thủ đô, nghe cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả.
Hoạt động 2: Dạy vận động hát bài hát “Em yêu thủ đô”: Cô đệm đàn bài hát và hát cho trẻ nghe 1 lần sau đó cô dạy trẻ hát và vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm duới nhiều hình thức khác nhau.
Hoạt đông 3: Nghe hát: Cô trò chuyện với trẻ về giai điệu bài hát “Quốc ca Việt Nam” sau đó cô hát cho trẻ nghe bài hát “Quốc ca Việt Nam”.Cô hát cho trẻ nghe 2 lần. Lần 1 cô vừa đệm đàn vừa hát, lần 2 cô hát kết hợp cho trẻ minh họa động tác theo nhịp đi.Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
.
Kết thúc: Cho trẻ hát lại bài hát “Em yêu hà Nội”
IV/ đánh giá :
1. Những kết quả đạt được...........................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Hạn chế
........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
3. Kế hoạch điều chỉnh.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ý kiến của ban giám hiệu Giáo viên lập kế hoạch
Trương Thị Thuý
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ 3 ngày tháng năm 2009
Chủ đề nhánh: Đất nước Việt Nam diệu kỳ
I/ Hoạt động có chủ đích: Khám phá khoa học: Trò chuyện về đất nước Việt Nam và các ngày lễ hội.
1.Mục đích yêu cầu: Cháu biết tên nước Việt Nam, nhận biết cờ và quốc ca Việt Nam. Biết một số địa danh của Việt Nam, một số ngày lễ hội quan trọng, biết Việt Nam có nhiều dân tộc, biết một vài truyền thống tốt đẹp của Việt Nam. Biết hà nội là thủ đô của Việt Nam. Giáo dục trẻ tình cảm yêu mến tự hào về đất nước Việt Nam...
2. Chuẩn bị:
- Không gian tổ chức: Tổ chức trong lớp học
- Điều kiện phương tiện: Tranh vẽ cờ tổ quốc Việt Nam, tranh vẽ các di tích của Việt Nam.
3. Phương pháp: Quan sát, dùng lời, trò chơi
4. Tiến trình tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Cô hát cho trẻ nghe bài “ Quốc ca Việt Nam”.
Hoạt động 2; Trò chuyện với trẻ về cờ và quốc ca Việt Nam
Hoạt động 3: Cho trẻ Quan sát và trò chuyện về cờ Việt Nam.
Hoạt động 4: Cho trẻ quan sát và trò chuyện về một số địa danh của Việt Nam
Hoạt động 5: Trò chuyện với trẻ về các dân tộc và các truyền thống tốt đẹp của con người Việt Nam, các ngày leex hội của dân tộc.
Hoạt động 6: Cho trẻ tô màu tranh về trang phục của các dân tộc.
II/ Hoạt động ngoài trời: Quan sát so sánh sự khác nhau của thời tiết so với hom qua, trò chơi “Mèo đuổi chuột” “Lộn cầu vồng”, chơi tự do
1. Mục đích yêu cầu: Thực hiện được các yêu cầu khi ra sân. Cháu quan sát và nêu nhận xét của mình về thời tiết ngày hôm nay so với hôm qua, biết ăn mặc phù hợp với thời tiết. Chơi thành thạo trò chơi, trẻ đoàn kết với nhau khi ra sân
2. Chuẩn bị: Sân sạch sẻ, địa điểm cho trẻ quan sát cho trẻ quan sát, vòng tròn cho trẻ làm vô lăng lái xe
3. Tiến trình tổ chức:
Hoạt đông 1: Dặn dò trẻ trước lúc ra sân: Cô dặn dò trẻ đưa ra yêu cầu, giới thiệu địa điểm hoạt động sau đó dẫn trẻ ra hạot động ngoài trời.
Hoạt động 2: Quan sát thời tiết: Cô cho trẻ đứng giữa sân, cô đàm thoại để trẻ quan sát và nêu nhận xét của mình sự khác biệt giữa thời tiết hôm nay so với hôm qua...
Hoạt động 3: Trò chơi vận động: “Mèo đuổi chuột”, “lộn cầu vồng”: Cô đàm thoại để trẻ nhắc lại cách chơi sau đó cho trẻ chơi.
Hoạt động 4: Chơi tự do: cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ, cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi. Chơi xong cô cho trẻ vào lớp.
I/ Hoạt động chiều: Cho trẻ hoạt động ở phòng âm nhạc (giáo viên phòng âm nhác soạn bài)
IV/ đánh giá :
1. Những kết quả đạt được...........................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Hạn chế
........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
3. Kế hoạch điều chỉnh.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ý kiến của ban giám hiệu Giáo viên lập kế hoạch
Trương Thị Thuý
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ 4 ngày tháng năm 2009
Chủ đề nhánh: Dất nước Việt Nam diệu kỳ
I/ Hoạt đục động có chủ đích: Làm quen với toán: Chia nhóm đối tượng có số lượng 10 ra thành 2 phần
1/ Mục đích -yêu cầu:
- Trẻ biết chia 10 đối tượng thành 2 phần theo các cách chia khác nhau và nhận biết chữ số tương ứng với nhóm đối tượng.
- Củng cố kỷ năng thêm ,bớt trong phạm vi 10
- Có ý thức học tập
2. Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích:* Không gian tổ chức: - Trong lớp học* Đồ dùng phương tiện: Mỗi trẻ có 10 cây xanh, các cặp thẻ số 1, 9 ; 2, 8; 3,7; 4, 6; 5,5; . Cây xanh cắt bằng bìa cho trẻ dán theo ý thích của mình ở 2 trang giấy, đồ chơi có số lượng ít hơn 10 .
* Phương pháp: Dùng lời, thực hành luyện tập.3. Tiến trình tổ chức:: Hoạt động1: Cô cho trẻ cả lớp chơi trò chơi “Gieo hạt”.
* Hoạt động 2: Luyện tập nhận biết các nhóm đối tượng có mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 10
-Cho trẻ tìm xung quanh lớp những đồ chơi có số lượng 9 , 7, 8. và cho trẻ so sánh xem nhóm đồ chơi đó ít hơn 10 là bao nhiêu.
*Hoạt động 3 : Chia nhóm đối tượng có số lượng 10 thành 2 phần..
- Cô cho trẻ đếm và xếp 10 cây xanh thành dãy hàng ngang – chọn số 10 đặt vào nhóm – đọc số.
- Cô yêu cầu trẻ chia 10 cây xanh thành 2 phần theo các cách:1,9; 2,8; 3 ,7 ; 4, 6; 5,5; Sau mỗi lần chia cô đếm lại từng nhóm, cho trẻ chọn số tương ứng đặt vào nhóm, đọc số và cô hỏi trẻ : nếu gộp 2 nhóm này lại thì bằng mấy ?
* Hoạt động 4: Cho trẻ chia theo ý thích sau đó cho trẻ rút ra kêt luận Với 10 đối tượng thì có tất cả duy nhất 5 cách chia: 1,9; 2,8; 3,7; 4,6 ; 5,5:
* Hoạt động 5: Cho trẻ ngồi theo nhóm dán 10 cây xanh ở 2 mặt giấy theo cách mà trẻ tự chon.
II. Hoạt động ngoài trời: Vẽ phấn hình bản đồ Việt Nam, Trò chơi “Mèo đuổi chuột” “Lộn cầu vồng”, chơi tự do
1. Mục đích yêu cầu: Thực hiện được các yêu cầu khi ra sân. Cháu biết dùng phấn để vẽ hình bản đồ Việt Nam. Chơi thành thạo trò chơi, trẻ đoàn kết với nhau khi ra sân
2. Chuẩn bị: Sân sạch sẻ, phấn cho trẻ vẽ, đồ chơi cho trẻ chơi.
3. Tiến trình tổ chức:
Hoạt đông 1: Dặn dò trẻ trước lúc ra sân: Cô dặn dò trẻ đưa ra yêu cầu, giới thiệu địa điểm hoạt động sau đó dẫn trẻ ra hạot động ngoài trời.
Hoạt động 2: Cho trẻ dùng phấn đễ vẽ bản đồ Việt Nam
Hoạt động 3: Trò chơi vận động:“Mèo đuổi chuột” “Lộn cầu vồng”, Cô đàm thoại để trẻ nhắc lại cách chơi sau đó cho trẻ chơi.
Hoạt động 4: Chơi tự do: cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ, cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi. Chơi xong cô cho trẻ vào lớp vệ sinh.
III. Hoạt động chiều: Cho trẻ làm quen chuyện “Sự tích Hồ Gươm”
Yêu cầu: Cháu chú ý lắng nghe cô kể chuyện, hiểu sơ bộ nội dung chuyện
Tiến trình tổ chức: Cô kể chuyện cho trẻ nghe 1 lần sau đó trò chuyện với trẻ về nội dung chuyện.
IV. đánh giá :
1. Những kết quả đạt được...........................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Hạn chế
........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
3. Kế hoạch điều chỉnh.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ý kiến của ban giám hiệu Giáo viên lập kế hoạch
Trương Thị Thuý
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ 5 ngày 26 tháng 3 năm 2009
Chủ đề nhánh: một số phương tiện giao thông
I. Hoạt động có chủ đích Làm quen chữ cái g y
Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm của chữ cái g, y nhận ra âm của chữ cái g, y trong từ chỉ tên các phương tiện giao thông
- Có ý thức tham gia vào các hoạt động
Chuẩn bị môi tr
File đính kèm:
- CHỦ ĐỀ que huong dat nuoc bac ho.doc