Giáo án mẫu giáo lớp 4 tuổi - Chủ đề lớn: Gia đình - Chủ đề nhỏ: Ngôi nhà gia đình ở

 

A. TRÒ CHUYỆN SÁNG

 - Con hãy kể tên các kiểu nhà mà con biết?

 - Hãy nói về kiểu nhà con ở và địa chỉ nhà

 - Vật liệu và nghề làm nên ngôi nhà

 - Trò chuyện về mục đích của ngôi nhà

 - Trò chuyện về các phần của ngôi nhà

B. THỂ DỤC SÁNG

Hướng dẫn tập các động tác: Hô hấp 2, tay 1, chân 3, bụng 3, bật 1

 I. Mục đích yêu cầu

 KT: - Trẻ biết tập các động tác thể dục đúng, đều theo sự hướng dãn của cô giáo

 - Biết tên các động tác thể dục

 KN: - Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng

- Kỹ năng quan sát, ghi nhớ

 TĐ: - Hứng thú tập thể dục, rèn luyện cơ thể

 - Yêu quý gia đình và người thân trong gia đình

 

doc23 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2780 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 4 tuổi - Chủ đề lớn: Gia đình - Chủ đề nhỏ: Ngôi nhà gia đình ở, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề lớn: GIA ĐÌNH Chủ đề nhỏ: NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH Ở Tuần thứ 9: Từ ngày 24/ 10 đến ngày 28/ 10/ 2011 A. TRÒ CHUYỆN SÁNG - Con hãy kể tên các kiểu nhà mà con biết? - Hãy nói về kiểu nhà con ở và địa chỉ nhà - Vật liệu và nghề làm nên ngôi nhà - Trò chuyện về mục đích của ngôi nhà - Trò chuyện về các phần của ngôi nhà B. THỂ DỤC SÁNG Hướng dẫn tập các động tác: Hô hấp 2, tay 1, chân 3, bụng 3, bật 1 I. Mục đích yêu cầu KT: - Trẻ biết tập các động tác thể dục đúng, đều theo sự hướng dãn của cô giáo - Biết tên các động tác thể dục KN: - Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng Kỹ năng quan sát, ghi nhớ TĐ: - Hứng thú tập thể dục, rèn luyện cơ thể - Yêu quý gia đình và người thân trong gia đình II. Chuẩn bị Sân tập sạch sẽ thoáng mát Quần áo, giày dép gọn gàng phù hợp III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Khởi động - Cho trẻ đi thành vòng tròn thực hiện đi các kiều: đi thường, đi bằng gót chân, đi bằng mũi chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường 2. Trọng động a. Bài tập phát triển chung * Hô hấp 2: Thổi bóng bay - Cho trẻ đứng thành 3 hàng ngang Tay: hai tay đưa ra trước, lên cao Chân: đứng đưa 1 chân ra phía trước Lưng bụng: đứng cúi người về trước tay chạm ngón chân Bật: bật nhảy tại chỗ b, Trò chơi: “trời nắng trời mưa” - Cho trẻ chơi 2 – 3’ 3. Hồi tĩnh - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng thăm vườn hoa - trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô - phù...phù.... - đứng thành 3 hàng ngang - trẻ thực hiện tập theo cô giáo - hứng thú chơi trò chơi C. HOẠT ĐỘNG GÓC - PV: Nấu ăn, bế em, mẹ con - XD: Xây nhà, vườn rau, ao cá - ÂN: Hát các bài hát về gia đình - HT: Xem tranh chuyện - TN: Chăm sóc vườn rau I. Mục đích yêu cầu KT: - Trẻ biết tên các góc chơi, biết được công việc của người nấu ăn, mẹ con, các kỹ sư, cách tưới rau, nhổ cỏ, múa hát về gia đình KN: - Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, thao tác vai - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc TĐ: - Trẻ biết yêu quý gia đình - Biết vâng lời ông bà, cha mẹ Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi II. Chuẩn bị Sàn nhà sạch sẽ, thoáng mát Đồ dùng đồ chơi ( nồi, chảo, búp bê, bát đĩa, rau, sách, truyện, bàn, ghế, khối gỗ, gạch, xắc xô, phách tre, trống,bút chì, bút màu, đất nặn, cây, nước) III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Trò chuyện theo chủ đề - Hát bài hát “ Cả nhà thương nhau” - ĐT: Các con vừa hát bài gì? Trong bài hát nói về điều gì? Gia đình con có mấy người? Là những ai? Các thành viên trong gia đình phải đối xử với nhau như thế nào? Công việc của các thành viên trong gia đình? Hãy quan sát xem trong giờ hoạt động góc hôm nay có những góc nào? - Nhiệm vụ của từng góc Góc phân vai: +) Các bạn chơi trong góc phân vai cần phải biết chơi nấu ăn, bế em, đóng vai mẹ con Góc xây dựng: +) Đóng vai các cô chú kỹ sư, công nhân xây nhà, vườn rau, ao cá Âm nhạc +) Sử dụng cụ âm nhạc hát những bài hát về gia đình Học tập +) Xem tranh chuyện, cách giở tranh chuyện Thiên nhiên +) Chăm sóc vườn rau, nhổ cỏ, tưới rau - Giờ bạn nào muốn chơi ở góc nào hãy lấy biểu tượng mang về góc chơi 2. Quá trình chơi - Cô quan sát trẻ chơi - Hướng dẫn, trò chuyện với trẻ . Con đang làm gì? . Con làm ntn? - Động viên khuyến khích trẻ chơi - Cho trẻ đổi vai chơi 3. Kết thúc quá trình chơi - Cô đến từng góc chơi, trao đổi với trẻ về sản phẩm của trẻ . Con chơi thế nào? . Con hãy giới thiệu về sản phẩm của nhóm mình? - Nhận xét về góc chơi, kết thúc góc chơi - Động viên khuyến khích trẻ chơi lần sau - trẻ hát bài hát - trả lời câu hỏi của cô - 1 – 2 ý kiến - 2 – 3 ý kiến - 3 – 4 ý kiến - Trẻ trả lời - 1 – 2 ý kiến - trò chuyện về nhiệm vụ các góc chơi - lấy biểu tượng về góc chơi - hứng thú với vai chơi - 1 – 2 ý kiến - 2 – 3 ý kiến - trò chuyện với cô - 1 – 2 ý kiến - 2 – 3 ý kiến - 3 – 4 ý kiến -------------------------------------------------------------------- Thứ hai ngày 24/ 10/ 2011 A. TRÒ CHUYỆN SÁNG - Trò chuyện về các kiểu nhà - Con hãy kể về các kiểu nhà mà con biết B. HOẠT ĐỘNG CHUNG Toán (PTNT) : So sánh nhà ( cao – thấp, to – nhỏ ) I. Mục đích yêu cầu KT: - Trẻ nhớ lại cách phân biệt to – nhỏ, cao – thấp Biết so sánh nhà cao – thấp, to – nhỏ Biết chơi trò chơi KN: - Rèn luyện kỹ năng so sánh - Khả năng quan sát tư duy, ghi nhớ TĐ: - Biết yêu thương, kính trọng các thành viên trong gia đình - Giúp đỡ gia đình những công việc vừa sức II. Chuẩn bị Mỗi trẻ một ngôi nhà to – cao ( mái màu xanh ). Một ngôi nhà nhỏ - thấp ( mái màu đỏ) 1 cây cao hơn, 1 cây thấp hơn, chậu to hơn, 1 chậu nhỏ hơn Tranh ngôi nhà cao, thấp III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ôn nhận biết cao – thấp, to – nhỏ - Trò chuyện theo chủ đề, cô dẫn dắt vào bài - Cô cho trẻ đặt hai cây cạnh nhau và so sánh xem cây nào cao hơn, cây nào thấp hơn - Đặt chiếc chậu nhỏ vào trong chiếc chậu to và so sánh 2. Hoạt động 2: So sánh nhà - Tặng mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi - Các con hãy kiểm tra xem trong rổ đồ chơi của mình có những gì? - Xếp những ngôi nhà trong rổ ra, đếm xem có bao nhiêu ngôi nhà - Các con thử đoán xem muốn biết ngôi nhà nào to hơn, nhà nào nhỏ hơn ta phải làm thế nào? - Giờ các con hãy đặt hai ngôi nhà quay lưng vào nhau - So sánh xem nhà nào to hơn, nhà nào nhỏ hơn? Vì sao? - Nhà nào cao hơn, nhà nào thấp hơn? Vì sao? T/ c: Nói theo yêu cầu Cô nói: Cao hơn - Trẻ nói: Nhà màu xanh Thấp hơn Nhà màu đỏ Nhà màu đỏ Thấp hơn Nhà mùa xanh Cao hơn 3. Hoạt động 3: Trò chơi “Tìm nhà” - Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi LC: Về đúng nhà giống thẻ trẻ cầm trên tay, về sai phải nhảy lò cò về đúng nhà của mình CC: Mỗi bạn cầm 1 hình ở rổ của mình, vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh tìm nhà thì phải về đúng nhà có hình trên tay - Trẻ chơi 2 – 3 lần trò chuyện cùng cô tìm và gọi tên các hình nhận rổ đồ chơi trẻ đoán trẻ xếp hình cùng kiểm tra dùng tay lăn thử hình 1 – 2 ý kiến - hứng thú chơi trò chơi trẻ cùng cô nhắc lại luật chơi, cách chơi - trẻ hứng thú chơi C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát vườn rau - T/ c: Về đúng nhà - Chơi theo ý thích I. Mục đích yêu cầu KT: - Trẻ biết quan sát và trò chuyện về vườn rau, các loại rau trong vườn, cách chăm sóc, bảo vệ, tác dụng của rau - Biết chơi trò chơi KN: - Rèn luyện khả năng quan sát, ghi nhớ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc TĐ: - Biết yêu thương, kính trọng và quan tâm tới các người thân trong gia đình - Vâng lời ông bà, cha mẹ và người lớn II. Chuẩn bị Sân trường sạch sẽ thoáng mát III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động có chủ đích:Quan sát vườn rau - Trò chuyện hướng dẫn vào bài - Trẻ quan sát vườn rau và trò chuyện với cô Trong vườn có các loại rau nào? Muốn có vướn rau xanh tốt chúng ta phải làm gì? Các con có biết ăn rau có tác dụng gì không? - GD: Ăn rau có rất nhiều tác dụng, trong rau có nhiều vitamin, chất sơ, giúp cơ thể dễ tiêu hóa, cung cấp các loại vitamin có lợi cho sức khỏe. Cho chúng ta mau lớn và khỏe mạnh 2. Trò chơi vận động : Về đúng nhà - Cô hướng dẫn trẻ chơi - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi - Cho trẻ chơi 3 – 4 lượt 3. Chơi theo ý thích - Trẻ chơi tự do theo ý thích - Cô quan sát trẻ chơi - trò chuyện về ngày tết trung thu - 1 – 2 ý kiến - trẻ lắng nghe - trẻ chơi - chơi theo ý thích -------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 25/ 10/ 2011 A. TRÒ CHUYỆN SÁNG - Con hãy nói về kiểu nhà con ở - Địa chỉ nhà con như thế nào? Khu nào? Huyện nào? B. HOẠT ĐỘNG CHUNG MTXQ (PTNT): Trò chuyện về cách chăm sóc giữ gìn để ngôi nhà luôn sạch đẹp I. Mục đích yêu cầu KT: - Trẻ biết các cách để chăm sóc, giữ gìn để ngôi nhà luôn sạch đẹp, như luôn quét nhà, lau nhà, trang trí các phòng, đồ dùng sắp sếp gọn gàng, ngăn nắp, đồ dùng được lau chùi giữ vệ sinh - Biết giúp đỡ gia đình những công việc vừa sức KN: - Rèn luyện và phát triền ngôn ngữ mạch lạc - Khả năng quan sát, ghi nhớ, trí tưởng tượng TĐ: - Luôn yêu thương, kính trọng người thân trong gia đình II. Chuẩn bị Tranh gia đình dọn dẹp nhà cửa Tranh gia đình trang trí lại nhà cửa III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1:Trò chuyện theo chủ đề - Hát “Ba ngọn nến hồng” ĐT: Các con vừa hát bài gì? Các bạn trong bài hát nói về điều gì? Những người thân sông trong gia đình sống với nhau phải như thế nào? Vậy những gia đình chúng ta ở đâu? Muốn ngôi nhà luôn sạch sẽ, gọn gàng chúng ta phải làm gì? 2. Hoạt động 2: Trò chuyện về cách chăm sóc giữ gìn để ngôi nhà luôn sạch sẽ * Quan sát đàm thoại - Quan sát tranh gia đình đang dọn dẹp nhà cửa Trong tranh vẽ gia đình bạn Lan đang làm gì? Gia đình bạn Lan dọn dẹp nhà cửa để làm gì? Vì sao gia đình phải dọn dẹp nhà cửa? KQ: Phải dọn dẹp nhà cửa vì sau một thời gian nhà cửa của chúng ta sẽ bị bám bụi bẩn, nên cần phải dọn dẹp nhà cửa để nhà cửa luôn sạch sẽ - Quan sát tranh trang trí lại nhà cửa Trong tranh gia đình đang làm gì? Vì sao phải trang trí nhà cửa? Phải trang trí nhà cửa như thế nào? KQ: Sau khi dọn dẹp nhà cửa, muốn nhà đẹp lên thì chúng ta cần trang trí lại nhà cửa, muốn trang trí nhà cửa đẹp cần phải trang trí phù hợp với nội thất của nhà, phù hợp với mục đích sử dụng của gia đình * Đàm thoại sau quan sát - Chúng ta vừa quan sát tranh nói về điều gì? - Vậy muốn nhà cửa luôn sạch sẽ và đẹp chúng ta cần phải làm gì? - Ngoài ra muốn nhà luôn sạch đẹp cần phải làm gì? GD: Các con còn nhỏ cần phải giúp đỡ bố mẹ những việc vứa sức như nhặt rác và quét nhà, không để đồ dùng đồ chơi bừa bãi, vứt rác đúng nơi quy định 3. Hoạt động 3: Trò chơi “Thi trang trí nhà” - LC: Đội nào trang trí nhanh hơn, đẹp hơn thì đội đó sẽ thắng cuộc - CC: Chia lớp thành hai đội, dùng keo dán những bông hoa vào ngôi nhà của hai đội. Khi nào cô có hiệu lệnh bắt đầu thì hai đội thi dán - Trẻ hứng thú trang trí nhà Hát và trò chuyện cùng cô giáo 1 – 2 ý kiến 2 – 3 ý kiến 3 – 4 ý kiến 1 – 2 ý kiến trẻ trả lời - trẻ quan sát tranh và trả lời - trẻ lắng nghe 1 – 2 ý kiến trẻ lắng nghe - 1 – 2 ý kiến - Trẻ lắng nghe trẻ lắng nghe - trẻ hứng thú dán C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát thời tiết - T/ c: Bóng bay - Chơi theo ý thích I. Mục đích yêu cầu KT: - Trẻ cùng nhau dạo chơi, quan sát và nhận xét về thời tiết, cảnh vật quanh sân trường - Biết chơi trò chơi KN: - Rèn luyện khả năng quan sát, ghi nhớ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc TĐ: - Biết quan sát và nhận xét về thời tiết - Yêu quý qia đình, những người thân trong gia đình II. Chuẩn bị Sân trường sạch sẽ thoáng mát, trang phục gọn gàng III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động có chủ đích: Dạo chơi quan sát thời tiết - Trò chuyện hướng dẫn vào bài - Hướng dẫn trẻ dạo chơi, quan sát thời tiết - Đàm thoại: Thời tiết hôm nay như thế nào? So sánh với hôm qua? Cảnh vật xung quanh như thế nào? - GD: Các con phải biết đoàn kết với bạn, không vứt rác bừa bãi yêu quý gia đình, kính trọng thương yêu những người thân trong gia đình 2. Trò chơi vận động : Bóng bay - Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - LC: Không được để bóng rơi xuống đất, nếu rơi phải ra ngoài 1 lượt chơi CC: Tung quả bóng sao cho bóng không được chạm đất - Cho trẻ chơi 5’ 3. Chơi theo ý thích - Trẻ chơi tự do theo ý thích - Cô quan sát trẻ chơi - trẻ dạo chơi và quan sát - 1 – 2 ý kiến - 2 – 3 ý kiến - 3 – 4 ý kiến - trẻ lắng nghe - trẻ lắng nghe - trẻ chơi - chơi theo ý thích Thứ tư ngày 26/ 10/ 2011 A. TRÒ CHUYỆN SÁNG - Trò chuyện về những vật liệu làm nên ngôi nhà - Trò chuyện về nghề làm nên những ngôi nhà B. HOẠT ĐỘNG CHUNG Văn học (PTNN) : Thơ: ‘ Em yêu nhà em’ I. Mục đích yêu cầu KT: - Trẻ biết tên bài thơ tên tác giả Hiểu nội dung bài thơ, biết yêu quý ngôi nhà ở đó có những những điều giản dị, gần gũi nhưng thân thuơng, quen thuộc và gắn bó với cuộc sóng hằng ngày của chúng ta Đọc được cùng cô bài thơ KN: - Rèn luyện khả năng ghi nhớ - Khả năng đọc thơ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc TĐ: - Yêu quý ngôi nhà và những người thân trong gia đình - Vâng lời ông bà, cha mẹ và người lớn II. Chuẩn bị Tranh ngôi nhà có ao, có vườn chuối Tranh nhà có vườn ngô, hàng râm bụt Tranh ngôi nhà với đầm sen, ếch con hát, dế ngâm thơ III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1:Trò chuyện theo chủ đề - Đàm thoại về chủ đề, cô dùng thủ thuật giới thiệu bài thơ 2. Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ “Em yêu nhà em” - Cô đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe, giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả Đàm Thị Lam Luyến - Cô đọc thơ diễn cảm theo tranh - Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung bài thơ Tên bài thơ? Của tác giả nào? - Đọc trích dẫn qua tranh, giảng giải nội dung: Bài thơ nói tình cảm của tác giả về ngôi nhà của mình, ngôi nhà có những điều gàn gũi thân thương, có ao muống, cá cờ, đầm sen, ruộng ngô - Giảng từ khó: Hoa mơ, ao muống - ĐT: Vì sao tác giả lại yêu ngôi nhà của mình? - Cảnh vật trong bài thơ như thế nào? - Cô dạy trẻ đọc thơ theo các hình thức:Lớp ( 1 lần) ,tổ ( 3 tổ ), nhóm (2 nhóm ), cá nhân ( 1 – 2 trẻ) - Cô nhận xét động viên khuyến khích trẻ 3. Hoạt động 3: Trò chơi “Tìm bạn” - Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi LC: Tìm đúng bạn theo yêu cầu của cô, nếu sai phải nhảy lò cò CC: Trẻ đứng thành vòng tròn, vừa đi vừa hát bài “ trường chúng cháu là trường mầm non” khi cô giáo yêu cầu tìm bạn thân thì phải chạy đến ngay chỗ bạn thân của mình và cầm lấy tay bạn - Trẻ chơi 2 – 3 lần trò chuyện cùng cô giáo - trẻ lắng nghe - 1 – 2 ý kiến lắng nghe cô đọc thơ Trẻ đọc từ khó - trẻ trả lời - trẻ đọc thơ theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - trẻ hứng thú chơi trò chơi C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát cây rau cải - T/ c: Cáo và thỏ - Chơi theo ý thích I. Mục đích yêu cầu KT: - Trẻ biết dạo chơi quan sát cây rau cải, biết đặc điểm của rau, cấu tạo, mùa sắc, lợi ích và cách chăm rau - Biết chơi trò chơi KN: - Rèn luyện khả năng quan sát, ghi nhớ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc TĐ: - Biết chăm sóc và tưới nước cho rau Biết nhổ cỏ, bảo vệ vườn rau Ăn rau có lợi cho sức khỏe II. Chuẩn bị Sân trường thoáng mát Cây rau cải Trang phục gọn gàng III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây rau cải - Trò chuyện hướng dẫn vào bài - Hướng dẫn trẻ dạo chơi, quan sát cây rau cải - ĐT:Đây là cây rau gì? Cấu tạo của cây rau cải? Cách chăm sóc rau như thế nào? Rau có tác dụng gì? Có các món ăn nào được chế biến từ rau cải - GD: Phải biết chăm sóc, tưới nước và bảo vệ rau, ăn rau có nhiều vitamin và chất sơ giúp tiêu hóa tốt và khỏe mạnh. Nên ăn nhiều rau 2. Trò chơi vận động : Cáo và thỏ - Cô nêu luật chơi, cách chơi - Lc: Ai bị bắt phải ra ngoài một vòng chơi - Cc: Một bạn làm cáo còn lại làm thỏ, các chú thỏ ra khỏi chuồng đi kiếm ăn và đọc đồng dao: “Trên bãi cỏ............. cáo kia đang rình”. Cáo lao ra khỏi chuồng và đuổi bắt các chú thỏ - Cho trẻ chơi 2 – 3 lượt 3. Chơi theo ý thích - Trẻ chơi tự do theo ý thích - Cô quan sát trẻ chơi - trò chuyện cùng cô giáo - daoj chơi quan sát vườn hoa trẻ trả lời 1 – 2 ý kiến 2 – 3 ý kiến 3 – 4 ý kiến trẻ lắng nghe trẻ lắng nghe trẻ hứng thú chơi - chơi theo ý thích Thứ năm ngày 27/ 10/ 2011 A. TRÒ CHUYỆN SÁNG - Ngôi nhà là để các thành viên trong gia đình cùng chung sống - Là nơi diễn gia các hoạt động của gia đình B. HOẠT ĐỘNG CHUNG Tạo hình (PTTM) : Vẽ nhà của bé ( mẫu ) I. Mục đích yêu cầu KT: - Trẻ biết vẽ các hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác để tạo thành ngôi hà - Biết vẽ và tô màu ngôi nhà KN: - Rèn luyện kỹ năng vẽ và tô màu của trẻ - Khả năng quan sát, ghi nhớ và vẽ theo mẫu TĐ: - Biết thương yêu kính trọng ông bà, cha mẹ - Vâng lời ông bà cha mẹ và người lớn trong gia đình II. Chuẩn bị Mẫu vẽ ngôi nhà Giấy A4, bút màu Giá treo tranh III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1:Trò chuyện theo chủ đề - Trò chuyện thao chủ đề - Cô dùng thủ thuật dẫn dắt vào bài 2. Hoạt động 2: Vẽ ngôi nhà của bé * Đàm thoại mẫu - Tranh vẽ gì? - Ngôi nhà cô vẽ có đặc điểm gì? - Có các loại hình gì để tạo thành ngôi nhà? * Trò chuyện về ý định của trẻ - Con vẽ nhà nào? - Con vẽ như thế nào? - Tô màu như thế nào để được ngôi nhà đẹp? * Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện vẽ ngôi nhà theo mẫu - Cô quan sát trẻ vẽ - Động viên, khuyến khích, hướng dẫn trẻ thực hiện * Trưng bày sản phẩm - Trưng bày sản phẩm của trẻ trên giá treo tranh - Trẻ nhận xét về bài của mình, bài bạn, so sánh với mẫu vẽ của cô - Cô nhận xét chung, động viên trẻ lần sau 3. Hoạt động 3: - Cho trẻ hát “Ba ngọn nến lung linh” và ra sân quan sát trẻ trò chuyện cùng cô 1 – 2 ý kiến trẻ trả lời 1 – 2 ý kiến 2 – 3 ý kiến trẻ thực hiện 1 – 2 ý kiến trẻ nhận xét và lắng nghe cô nhận xét hát và ra chơi C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát vườn hoa - T/ c: Khâu quần áo - Chơi theo ý thích I. Mục đích yêu cầu KT: - Trẻ biết dạo chơi quan sát vườn hoa, biết cách chăm sóc, tưới nước cho hoa - Biết chơi trò chơi KN: - Rèn luyện khả năng quan sát, ghi nhớ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc TĐ: - Biết giữ gìn vệ sinh sân trường - Chăm sóc, bảo vệ vườn hoa II. Chuẩn bị Sân trường thoáng mát Trang phục gọn gàng Quần áo bằng bìa cứng có sẵn nếp khâu III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát vườn hoa - Trò chuyện hướng dẫn vào bài - Hướng dẫn trẻ dạo chơi, quan sát vườn hoa - ĐT:Trong vườn có những loại hoa nào? Trồng hoa có tác dụng gì? Cách chăm sóc vườn hoa? - GD: Không được bẻ cành, hái hoa, vứt rác ra vườn hoa 2. Trò chơi vận động : Khâu quần áo - Cô nêu luật chơi, cách chơi - CC: Trẻ dùng kim sỏ qua những mũi khâu sẵn - Cho trẻ thực hành khâu 3. Chơi theo ý thích - Trẻ chơi tự do theo ý thích - Cô quan sát trẻ chơi - trò chuyện cùng cô giáo - daoj chơi quan sát vườn hoa trẻ trả lời trẻ lắng nghe trẻ lắng nghe trẻ thực hành - chơi theo ý thích ---------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 28/ 10/ 2011 A. TRÒ CHUYỆN SÁNG - Trò chuyện về các phần của ngôi nhà B. HOẠT ĐỘNG CHUNG Âm nhạc (PTTM) Dạy hát: Nhà của tôi Nghe hát: Cho con Trò chơi: Thi ai nhanh I. Mục đích yêu cầu KT: - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả Trẻ hát được bài hát đúng giai điệu theo cô giáo Chú ý lắng nghe cô giáo và múa cùng cô Hứng thú với trò chơi KN: - Rèn luyện kỹ năng ca hát, nghe hát và cảm thụ âm nhạc - Rèn luyện tai nghe nhạc và tư duy qua trò chơi TĐ: - Yêu quý gia đình - Vâng lời, yêu thương những người thân trong gia đình II. Chuẩn bị Sàn nhà sạch sẽ, thoáng mát III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Dạy hát “ Nhà của tôi” - Trò chuyện theo chủ đề, cô dùng thủ thuật dẫn dắt vào bài - Giới thiệu bài hát “ Nhà của tôi”, tác giả - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần ĐT: Bài hát nói về điều gì? Trong bài hát xuất hiện những điều gì? Ngôi nhà trong bài hát được tác giả miêu tả như thế nào? - ND: Bài hát nói về ngôi nhà của chúng ta, rất gần gũi và yêu thương - Cô dạy trẻ hát theo cô: Lớp( 2 lần ), tổ ( 3 tổ ), cá nhân ( 2 – 3 trẻ ) - GD: Qua bài hát này tác giả muốn nhắn nhủ tới các bạn nhỏ phải biết yêu quý ngôi nhà của mình 2. Hoạt động 2: Nghe hát ‘Cho con’ - Ai cũng có gia đình đúng không, gia đình là nơi chia sẻ những niềm vui nỗi buồn và cha mẹ luôn là chỗ dựa vũng chắc cho con vào đời, có một bài hát rất hay nói về tình yêu thương vô bờ của cha mẹ đó là bài “Cho con” , cô gt tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần, yêu cầu trẻ múa cùng cô - ND: Bài hát nói về tình cảm cha mẹ dành cho con, cha mẹ là quê hương là nơi chắp cánh cho con đi tới tương lai GD: Các con phải biết yêu thương, kính trọng và biết ơn, nghe lời ông bà cha mẹ 3. Hoạt động 3: Trò chơi “ Thi ai nhanh” - Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi LC: Ai không ngồi được vào ghế thì phải nhảy ló cò CC: Cô có 4 chiếc ghế và 5 bạn lên chơi. Các bạn sẽ đi vòng tròn, vừa đi vừa hát những bài hát về gia đình khi có hiệu lệnh “tìm ghế” mỗi bạn phải ngồi vào 1 ghế bạn nào không có ghế phải nhảy lò cò - Trẻ chơi 2 – 3 lần - trò chuyện cùng cô - trẻ lắng nghe cô hát - 2 – 3 ý kiến - lớp, tổ, nhóm, cá nhân hát cùng cô - trẻ lắng nghe - trẻ lắng nghe - hưởng ứng cùng cô - trẻ lắng nghe - nhắc lại luật chơi, cách chơi - trẻ hứng thú chơi C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Nhặt lá rụng - T/ c: Tìm nhà - Chơi theo ý thích I. Mục đích yêu cầu KT: - Trẻ có ý thức nhặt rác xung quanh trường, lớp học - Biết chơi trò chơi KN: - Rèn luyện khả năng quan sát, ghi nhớ - Rèn luyện cơ thể TĐ: - Biết giữ gìn vệ sinh sân trường - Yêu quý những người thân trong gia đình II. Chuẩn bị Sân trường thoáng mát Trang phục gọn gàng III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động có chủ đích: Nhặt lá rụng - Trò chuyện hướng dẫn vào bài - Hướng dẫn trẻ dạo chơi, nhặt lá rụng và rác xung quanh trường học, lớp học Con đang làm gì? Nhặt rác có tác dụng gì? Nhặt xong con để lá rụng vào đâu? - GD: Không được vứt rác bừa bãi, để rác đún nơi quy định 2. Trò chơi vận động : Tìm nhà - Cô nêu lại luật chơi, cách chơi - LC: Bạn nào không tìm đúng nhà phải nhảy lò cò về nhà của mình CC: Mỗi bạn một thẻ số vừa đi dạo chơi vừa hát những bài hát về gia đình, khi có hiệu lệnh “tìm nhà” phải về đúng nhà giống thẻ số trên tay mình nếu sai phải tìm lại - Cho trẻ chơi 3 – 4 lượt 3. Chơi theo ý thích - Trẻ chơi tự do theo ý thích - Cô quan sát trẻ chơi - trẻ dạo chơi nhặt rác - 1 – 2 ý kiến - trẻ lắng nghe - nêu luật chơi, cách chơi - trẻ chơi - chơi theo ý thích

File đính kèm:

  • doccd ngoi nha gia dinh o.doc