I - MỤC TIÊU
ã Giúp HS biết được mục đích của chế biến thức ăn cho vật nuôi.
Biết được các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi.
ã Biết vận dụng kiến thức bài học vào thực tế địa phương.
ã Có ý thức tiết kiệm thức ăn trong chăn nuôi.
II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
GV:- Xây dựng kế hoạch bài dạy.
- Phóng to H66, 67 SGK
HS: - Học bài và trả lời phần bài tập.
III - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra: Câu 1, 2/103 SGK
3. Bài mới: Giới thiệu: Để tăng hiệu quả sử dụng thức ăn vật nuôi chúng ta phải làm gì? HS trả lời Chế biến thức ăn. Để chủ động nguồn thức ăn phải dự trữ thức ăn.
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 336 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ Lớp 7 - Tiết 33, Bài 39: Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/11/2007
Tiết 33 – bài 39
Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi
I - Mục tiêu
Giúp HS biết được mục đích của chế biến thức ăn cho vật nuôi.
Biết được các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi.
Biết vận dụng kiến thức bài học vào thực tế địa phương.
Có ý thức tiết kiệm thức ăn trong chăn nuôi.
II - Đồ dùng dạy – học :
GV:- Xây dựng kế hoạch bài dạy.
Phóng to H66, 67 SGK
HS: - Học bài và trả lời phần bài tập.
III - Tổ chức hoạt động dạy – học
ổn định lớp
Kiểm tra: Câu 1, 2/103 SGK
Bài mới: Giới thiệu: Để tăng hiệu quả sử dụng thức ăn vật nuôi chúng ta phải làm gì? HS trả lời Chế biến thức ăn. Để chủ động nguồn thức ăn phải dự trữ thức ăn.
- GV nêu mục tiêu bài học
Phương pháp
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích của việc chế biến và dự trữ thức ăn
- GV : Bài 18 SGK CN6 đã giới thiệu MĐ CBTP cho con người. ở vật nuôi TĂ cũng phải CB thì vật nuôi mới ăn được.
+ Chuẩn bị thức ăn nhằm mục đích gì ?
- HS hoạt động nhóm trả lời + Lấy VD, phân tích VD.
- Cử đại diện trình bày
- GV : Dự trữ thức ăn nhằm mục đích gì ?
- HS trả lời
I. Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn
1. Chế biến thức ăn :
Mục đích : - Làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng.
Giảm bớt KL, giảm độ thô cứng.
Khử bỏ chất độc hại.
2. Dự trữ thức ăn
Mục đích : Giữ TĂ lâu hỏng, đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn
- GV YC HS phân tích lại VD – Những phương pháp chế biến đó áp dụng phương pháp chế biến nào ? (trả lời BT/104, 105)
- HS trả lời + Hoàn thiện các câu/104 qua quan sát H66.
- GV bổ sung (PP vật lí H1,2,3 ; PP hoá học : H6,7 ; PP vi sinh vật học : H4)
- Giải thích : TĂ được chế biến trộn với nhau theo tỉ lệ ị TĂ hỗn hợp
- GV YC HS quan sát H67 – Thảo luận nhóm (GV treo H67) Điền khuyết trong SGK vào bảng nhóm.
- HS thảo luận nhóm – Cử đại diện trình bày.
- GV kết luận BS (Làm khô - ủ xanh)
II. Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn
1. Các phương pháp chế biến TĂ
- ứng dụng các KT về vật lí học (cắt ngắn, nghiền nhỏ, xử lí nhiệt hoá học (H67) hoặc vi sinh vật học H4.
- KL : SGK/105.
Hoạt động 3: Tổng kết – Dặn dò
- Học sinh đọc phần Ghi nhớ
- GV tóm tắt lại hệ thống bài giảng. Nêu câu hỏi HS trả lời (câu 2/SGK)
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
File đính kèm:
- giao_an_mon_cong_nghe_lop_7_tiet_33_bai_39_che_bien_va_du_tr.doc