Tiết 36: BÀI TẬP
A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/Kiến thức :
Nắm vững các vị trí tương đối của hai mặt phẳng , định nghĩa hai mặt phẳng song song , tính chất và các hệ
quả, điều kiện để hai mặt phẳng song song với nhau . Định lý TaLet thuận và đảo trong không gian , định nghĩa
và các tính chất của các hình lăng trụ , hình hộp .
2/Kỹ năng :
Thành thạo trong việc vận dụng các định lí , hệ quả để làm tốt các dạng toán cơ bản : chứng minh hai mặt
phẳng song song , chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng , xác định giao điểm của đường thẳng
và mặt phẳng , tìm giao tuyến của hai mặt phẳng nắm được dấu hiệu nhận biết hai mặt phẳng song song .
3/Tư duy :
Học sinh hiểu rõ các định nghĩa , định lý , hệ quả , phân biệt định lí Talet trong không gian và trong mặt
phẳng ; vận dụng được định lý , hệ quả vào giải các bài tập . Rèn luyện cho học sinh khả năng suy luận có logic .
2 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình 11 - Tiết 36 - Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 21/01/2008
Tiết 36: BÀI TẬP
A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/Kiến thức :
Nắm vững các vị trí tương đối của hai mặt phẳng , định nghĩa hai mặt phẳng song song , tính chất và các hệ
quả, điều kiện để hai mặt phẳng song song với nhau . Định lý TaLet thuận và đảo trong không gian , định nghĩa
và các tính chất của các hình lăng trụ , hình hộp .
2/Kỹ năng :
Thành thạo trong việc vận dụng các định lí , hệ quả để làm tốt các dạng toán cơ bản : chứng minh hai mặt
phẳng song song , chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng , xác định giao điểm của đường thẳng
và mặt phẳng , tìm giao tuyến của hai mặt phẳng nắm được dấu hiệu nhận biết hai mặt phẳng song song .
3/Tư duy :
Học sinh hiểu rõ các định nghĩa , định lý , hệ quả , phân biệt định lí Talet trong không gian và trong mặt
phẳng ; vận dụng được định lý , hệ quả vào giải các bài tập . Rèn luyện cho học sinh khả năng suy luận có logic .
B/ CHUẨN BỊ
- GV: giáo án, SGK, sách tham khảo, thước kẻ, phiếu học tập.
- HS: vở ghi, SGK, dụng cụ học tập, đọc bài mới ở nhà.
- PP: nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhĩm.
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định lớp: sỹ số lớp, tình hình SGK, làm bài tập ở nhà của hs.
Kiểm tra bài cũ: (trong bài mới)
Bài mới:
III – HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHƠNG GIAN TRÊN MP
* Hoạt động 1: (tiếp cận kiến thức mới)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+Hs đọc đề ,gv vừa vẽ hình vừa hướng dẫn cho hs
cách vẽ hình để được hình vẽ dễ nhìn .
+Hs nêu PP giải toán ,hs khác nhận xét ,bổ sung ,gv
củng cố ,đưa ra PP hoàn thiện hơn .
+Hs trình bày bài giải ,hs nhận xét ,bổ sung ,gv
củng cố ,đưa ra cách trình bày ngắn gọn ,hiệu quả
hơn .
+Chú ý có nhiều cách để CM đường // mặt : CM đt đó không chứa trong mp và // với đt nào đó trong mp ; hoặc CM hai mp // rồi suy ra đt // mp .
+Gv gọi hs lên bảng giải , hs khác nhận xét , bổ sung , gv theo dõi hs làm bài , sửa chữa , củng cố kịp thời sai lầm .
+Gọi học sinh nhắc lại phương pháp tìm giao tuyến của hai mặt phẳng .
+ Xác định giao tuyến hai mặt phẳng (A’BC) và (AB’C’)
Có nhận xét gì về giao tuyến vừa tìm được và đường B’C’ , Kết kuận ?
+Giáo viên hướng dẫn học sinh làm câu c)
-Cho học sinh nhắc phương pháp tìm thiết diện
-Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm các đoạn giao tuyến chung Kết luận
+Gv gọi hs lên bảng giải , hs khác nhận xét , bổ sung , gv theo dõi hs làm bài , sửa chữa , củng cố kịp thời sai lầm .
+Hs đọc đề, gv vừa vẽ hình vừa hướng dẫn cho hs
cách vẽ hình để được hình vẽ dễ nhìn .
+Hs thử nêu PP giải ,hs khác nhận xét bổ sung ,gv
hướng dẫn cho hs cách trình bày ngắn gọn ,hợp lí
hơn và củng cố về PP giải toán .
+Cho học sinh nhắc phương pháp chứng minh hai mặt phẳng song song : Tìm trong mặt phẳng này hai đường thẳng cắt nhau song song với mặt phẳng kia
+Chú ý có nhiều cách để CM mặt // mặt : CM mặt này chứa 2 đt cắt nhau và 2đt đó cùng song song với mặt còn lại ; CM mặt này chứa 2 đt cắt nhau mà song song với 2 đt cắt nhau trong mp kia . Cách 2 thường dùng nhiều hơn .
+Gọi học sinh lên bảng chứng minh câu a), Giáo viên hướng dẫn hs làm câu b)
+ Hãy xác định điểm G1 , Nhận xét gì về hai G1AO và G1C’A’ , Kết luận ?
+ Tương tự, hãy xác định điểm G2 , Kết luận ?
+Gv gọi hs lên bảng giải , hs khác nhận xét , bổ sung , gv theo dõi hs làm bài , sửa chữa , củng cố kịp thời sai lầm .
+Từ kết quả câu b) học sinh có thể suy ra được kết quả của câu c)
+Giáo viên cho học sinh lên bảng trình bày câu c), d)
+Gv gọi hs lên bảng giải , hs khác nhận xét , bổ sung , gv theo dõi hs làm bài , sửa chữa , củng cố kịp thời sai lầm .
Bài tập 1
M C
A
K
B
O
I
N C’
A’
H
B’
a)Gọi O=AC’A’C ta có HO//B’C và HO(AHC’) B’C//(AHC’)
b)Ta có AC’A’C=O O=(A’BC)(AB’C’) Gọi I=A’BAB’
(A’BC)(AB’C’)=OI Vậy OId
Ta có OI//B’C’ mà B’C’(BB’C’C) IO//(BB’C’C)
c) Gọi HN=(HIO) (A’B’C’) .Vì IO//(A’B’C’) nên HN//B’C’
Gọi KM=(HIO)(ABC) . vì IO//(ABC) nên KM//IO.
Theo b) ta có IO//B’C’ nên KM//HN (1)
Ta có HI//AA’ (HIO)//AA’
Mà AA’=(AA’C’C)(AA’B’B), (HIO)(AA’C’C)=MN, (HIO)(AA’B’B)=HK, suy ra MN//AA’ và HK//AA’ MN//HK (2)
Từ (1) và (2) Thiết diện cần tìm là hbh MNHK
A’ D’
O’
B’ C’
G1 I G2
A D
O
B C
Bài tập 2 :
a)Ta có:
Và
Vì BD và A’B cùng thuộc (A’BD) nên (A’BD)//(B’D’C).
b)
Gọi G1=AC’ ta có
G1AOG1C’A’
G1 là trọng tâm A’BD
Tương tự gọi G2=AC’
G2O’C’G2CA
G2 là trọng tâm B’D’C
c)Ta có
Tương tự
AG1=G1G2=G2C’
d)(A’IO)(AA’C’C) (A’IO) cắt hình hộp đã cho theo thiết diện là hình bình hành AA’C’C
Củng cố: cách vẽ hình biểu diễn của một hình trong khơng gian.
Dặn dị: xem lại bài và làm bài tập ơn chương và ơn tập chương.
D/ RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- T36-btap.doc