I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được cấu tạo bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Học sinh thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của côsin và côtang ( khi góc tăng từ 00 đến 900 (00 900) thì sin và tang tăng còn côsin và côtang giảm ).
2. Kĩ năng: Học sinh có kỹ năng tra bảng để tìm các tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó.
- Học sinh biết sử dụng máy tính để tính tỉ số lượng giác của một góc
3. Thái độ: Phát huy tính độc lập Hs
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 987 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 10: Bảng lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/09/2010
Ngày giảng: .Lớp 9B
Ngày giảng: .Lớp 9C
Tiết 10: BẢNG LƯỢNG GIÁC
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan
Những kiến thức mới cần hình thành
- Tỉ số lượng giác
- Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
- Bảng lượng giác
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được cấu tạo bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Học sinh thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của côsin và côtang ( khi góc tăng từ 00 đến 900 (00 900) thì sin và tang tăng còn côsin và côtang giảm ).
2. Kĩ năng: Học sinh có kỹ năng tra bảng để tìm các tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó.
- Học sinh biết sử dụng máy tính để tính tỉ số lượng giác của một góc
3. Thái độ: Phát huy tính độc lập Hs
II- Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học
GV: bảng số, máy tính
HS: bảng số ( nếu có) hoặc chuẩn bị máy tính
2. Phương pháp dạy học
Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, quan sát
III- Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (7')
Cho hai góc phụ nhau và . Nêu cách vẽ một tam giác vuông ABC có
B = và C =. Nêu các hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của góc và .
2. Bài mới:
Khi biết à tìm được tỉ số lượng giác. Ngược lại biết một tỉ số lượng giác của à tìm ra số đo của góc . Nhưng cũng có cách tìm nhanh hơn là dùng bảng hoặc máy tính
Hoạt động của thầy
Hoạt động của tro
Nội dung
Cấu tạo của bảng lượng giác (10')
Gv: Tìm sự giông nhau và khác nhau giữa bảng lượng giác và bảng kê số ?
Gv: Gọi Hs nhắc lại tính chất về sin và cos của hai góc nhọn phụ nhau
Gv: Giới thiệu cấu tạo bảng lượng giác (hàm số vòng) gồm 2 bảng sin và cosin, ta và cotg
Ơ mỗi bảng có 6 cột
Cột 1 và 6 ghi số nguyên độ, kể từ trên xuống dưới, cột I ghi số độ tăng dần theo cách tra hàng I
Cột 6 ghi số độ từ 450 à 900 theo cách tra bảng của hàng cuối
Từ cột 2, 3, 4 ghi hiệu chính đối với các góc sai khác 60’ của số đo 10
Cột 2, 5 ghi giá trị sin, cosin của các góc tương ứng
* Bảng tang và cotang cũng có cấu tạo tương tự như bảng sin và cosin
Hs: bảng kê số là bảng số thu nhỏ
Hs: nếu phụ với thì
sin = cos ;
cos = sin
tg = cotg ;
cotg= tg
1. Cấu tạo của bảng lượng giác: SGK/77,78
Lập bảng dựa trên tính chất: Nếu hai góc nhọn và phụ nhau thì
sin = cos,
cos = sin;
tg = cotg;
cotg=tg ;
b) Nhận xét: Quan sát bảng trên ta thấy
Khi góc tăng từ 00 à 900 (00 < < 900) thì sin và tg tăng; còn cos và cotg giảm
Cách dùng bảng (16')
Khi giới thiệu, từng bước giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bảng số để có thể thực hành được ngay.
Gv: hướng dẫn cho Hs cách dùng
Xác định cho Hs địa chỉ cần tìm chỗ giao nhau của dòng và cột
Thử tìm sin 280 15’
280 có hiệu chính là 16
10 có 60’ à
Muốn tìm hiệu chính tương ứng ta làm thế nào
HS: quan sat bảng và thực hành
Hs: Chỗ giao nhau của hàng 280 và cột sin là 0,469
Ta có: sin 280 = 0,469
Hs: Ta lấy hiệu chính chia cho 60 rồi nhân với số phút
2. Cách dùng bảng:
a) Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước:
Dùng bảng VIII và bảng IX:
Bước 1: tra số độ ở cột 1 đối với sin và tang, cột 13 đối với côsin và côtang.
Bước 2: tra số phút ở hàng 1 đối với sin và tang, ở hàng cuối đối với côsin và côtang.
Bước 3: Lấy giá trị tại giao của hàng ghi số độ và cột ghi số phút, trong trường hợp số phút không là bội của 6 thì lấy cột phút gần nhất với số phút xét, số phút chênh lệch còn lại xem ở phần hiệu chính.
Ví dụ: Tìm sin 280 = 0,469
sin 720 = 0,951
sin 280 15’ = 0,469 + 0,004 = 0,473
b) Chú ý:
- Đối với sin, tang góc lớn hơn thì phải cộng thêm phần hiệu chính tương ứng
- Đối với cosin hay cotang góc lớn hơn thì phải trừ đi phhần hiệu chính tương ứng
Luyện tập (7')
Gv: Hiệu chính tương ứng với 42’ ở 400 là , tương tự gọi Hs làm câu b
Hs: Phần hiệu chính của 54’ ở 520 là
Cosin phải trừ đi phần hiệu chính tương ứng: Ta có: cos520 54’ = 0,603
Bài 18/ 83 SGK
a) sin 410 42’ = 0,652
b) cos520 54’ = 0,603
3. Củng cố:(3') Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp sử dụng bảng số để tra sin và cos của các góc nhọn bất kỳ.
4. Dặn dò:(2')
- Học bài và làm các bài tập 18/SGK; 39, 41, 42/95_SBT
- Đọc trước phần tra bảng tg và cotg, đọc thêm bài đọc thêm
File đính kèm:
- Toán 9-T 100000.doc