Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tuần 5 - Tiết 9, 10

I ) Mục tiêu:

-Học sinh được củng cố kỹ năng tìm tỉ số lượng lượng giác của 1 góc nhọn và ngược lại bằng bảng hoặc máy tính bỏ túi

-Kĩ năng dùng bảng số, máy tính bỏ túi để tính tỉ số lượng giác của góc nhọn.

-Thói quen cẩn thận khi tra bảng, khi bấm máy tính.

II) Chuẩn bị : Bảng lượng giác, máy tính bỏ túi

III) Tiến trình dạy học:

1-Tổ chức lớp

2-Kiểm tra bài cũ.

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 961 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tuần 5 - Tiết 9, 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 Tiết 9 Ngày dạy:23 / 9 /2008 Bảng lượng giác ( tiết 2) I ) Mục tiêu: -Học sinh được củng cố kỹ năng tìm tỉ số lượng lượng giác của 1 góc nhọn và ngược lại bằng bảng hoặc máy tính bỏ túi -Kĩ năng dùng bảng số, máy tính bỏ túi để tính tỉ số lượng giác của góc nhọn. -Thói quen cẩn thận khi tra bảng, khi bấm máy tính. II) Chuẩn bị : Bảng lượng giác, máy tính bỏ túi III) Tiến trình dạy học: 1-Tổ chức lớp 2-Kiểm tra bài cũ. HS 1: Cho biết mối quan hệ giữa độ lớn của góc nhọn và các tỉ số lượng giác Viết quy trình bấm máy để tính cotg 150 42’ ( Kết quả: 3,557613303) HS 2 : Cho tg = 0,4142 . Tính ( Kết quả = 22029’ 57,61’’) Cotg = 5,4636 . Tính ( Kết quả = 100 22’ 19,25’’) 3-Bài mới: Bài tập 47 T 96 SBT ? So sánh sin x và cos x và 1 rối suy ra hiệu. ? sin x và cos x giá trị thay đổi như thế nào khi x tăng dần . ? tg x và cotg x giá trị thay đổi như thế nào khi x tăng dần . a) Vì 0 Sin x–1< 0 b) Tương tự : 1 - cos x > 0 c) Có sin 450 = cos 450 ( hai góc phụ nhau ) . Với tăng thì sin tăng , cos giảm * Với x > 450 thì sin > cos => sin - cos > 0 d) Tương tự phần c với x < 450 thì tg x– cotg x 450 thì tg x–cotg x>0 Bài tập 48 T 96 SBT Các công thức liên hệ giữa các tỉ số lưọng giác : ; ; ; ?Ssánh và -GV hướng dẫn. -HS lên bảng thực hiện. ?So sánh ?So sánh ?So sánh -GV hướng dẫn. -HS lên bảng thực hiện. a) tg 280 = Có sin 280 < cos 280 và 0 < sin 280< 1 ; 0 < cos 280 < 1 => > ( Vì hai phân số dương có cùng tử , phân số nào có mẫu nhỏ hơn thì phân số đó lớn hơn) Vậy Tg 280 > sin 280 b) Tương tự : cotg 420 = Vậy cotg420 > cos 420 c) Cotg 730 = tg 170 = Vậy cotg 730 > sin 170 d) Tg320 = . Có Vậy tg320 > cos 580 4-Củng cố : -Cách tìm tỉ số lượng giác bằng bảng số và bằng máy tính. -Sử dụng các tính chất của tỉ số lượng giác để chứng minh đẳng thức và bất đẳng thức. 5-Hướng dẫn về nhà: -Xem lại các ví dụ, bài tập đã làm, -BTVN : 42 , 43 , 44 , 49 , 50 SBT Tuần 5 Tiết 10 Ngày dạy:27 /9 /2008 Luyện tập I ) Mục tiêu: * Kiến thức : Ôn lại định nghĩa , tính chất các tỉ số lượng giác * Kỹ năng : Có kỹ năng tra bảng hoặc máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại tìm số đo góc nhọn khi biết 1 tỉ số lượng giác của nó * Thái độ : Học sinh thấy được tính đồng biến của sin và tg , nghịch biến của cos và cotg để so sánh được các tỉ số lượng giác của nó II) Chuẩn bị :Bảng lượng giác , MTBT III) Tiến trình dạy học: 1-Tổ chức lớp 2-Kiểm tra bài cũ:(Kiểm tra 15 phút :) I-Đề bài : Bài 1:Chọn đáp án đúng a)Trong hình vẽ bên thì sin a bằng: A.4/3. B,.4/5. C.3/5. D.3/4 b) Trong hình vẽ, thì cosa bằng: A.4/3. B,.4/5. C.3/5. D.3/4 c) Trong hình vẽ, thì tga bằng: A.5/3. B.5/4. C.3/5. D.3/4 d) Trong hình vẽ, thì cotga bằng: A.4/3. B,.5/4. C.3/5. D.3/4 3 4 a Bài 2:Cho hình vẽ : Biết AB = BC = CD = DE = 3cm . Tính : a ) AD , BE ? b ) Viết quy trình bấm máy tính ? c ) = ? II-Đáp án-Biểu điểm: Bài 1:Đáp án:C;B;D;A Bài 2: a) Theo định lý Pi ta go trong tam giác vuông ACD tính được AD = BE 6,7082 ( cm ) b) Có tg A = Bấm máy : ( kết quả : 26033’54,18’’) c) Tam giác vuông ACD có Tứ giác BCDI có 3-Bài mới Với bài tập số 20, giáo viên yêu cầu học sinh dùng bảng số hoặc máy tính bỏ túi để tra kết quả. Từng nhóm báo cáo kết quả để kiểm tra, đối chứng. Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng trình bày lời giải. Hãy nêu phương pháp chứng minh. HS lên bảng trình bày (có thể so sánh với 1) Hãy nhắc lại tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình, 1. Chữa bài tập số 20 Dùng bảng lượng giác ( có sử dụng phần hiệu chính ) hoặc máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lượng giác sau ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ 4): a) sin70013’ 0,9410 ;b) cos 25032’ 0,9023 c) tg 43010’ 0,9380;d) cotg 320+15’ 1,5849 Bài 21: a) sin x = 0,3495 x200 c) tgx = 1,5142 x570 Bài 22: a)sin 200 < sin 700 vì 200<700 (góc nhọn tăng thì sin tăng) b) cos 250> cos63015’ vì 250<63015’ (góc nhọn tăng thì cos giảm) Bài 23: a) b)tg780 = cos120; sin470=cos430 và có: 120<140 <430<870 nên : cos120 > cos140>cos430>cos780 Bài25: Ta có tg250 > sin 250 vì tg250 = vì cos250 < 1 b) Tương tự phần a) c) tg450 >cos450 vì 1 > d) cotg 600 > sin300 vì 4. Củng cố: cần nắm chắc phương pháp tra bảng số, sử dụng máy tính bỏ túi. 5. Hướng dẫn về nhà: -Học thuộc các tỉ số lượng giác, xây dựng các công thức tìm cạnh tam giác theo tỉ số lượng giác -BTVN: 37 , 38 SGK 48 , 51 SBT

File đính kèm:

  • docTuan5.doc