Giáo án môn Hóa học Lớp 11 - Tiết 6: Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị Axit, Bazơ (Tiếp theo)

I Mục tiêu :

1, kiến thức: Học sinh hiểu:

 - Sự điện li của nước.

- Tích số ion của nước và ý nghĩa của đại lượng này.

2 .Kỉ năng:

- Xác định nồng độ H1+, OH1- trong dung dịch.

- Biết đánh giá độ axit, độ kiềm của dung dịch bằng nồng độ H1+.

3. Thái độ: Có được hiểu biết khoa học, đúng đắn về dung dịch axit, bazơ, muối.

II. Chuẩn bị:

 1. Đồ dùng:

 * GV : hệ thống câu hỏi, dd HCl, NaOH, quì , phenolphtalein.

 * HS : Bảng hệ thống kiến thức

 2 Phương pháp : đàm thoại; trực quan.

III. Các hoạt động dạy học

 Tiết trước ta xét để đánh giá độ axit bazơ của môi trường ta dựa vào [H+], nhưng cách ghi số mủ phức tap. Vậy, ngoài đại lượng này còn cách nào đánh giá môi trường ?

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/07/2022 | Lượt xem: 204 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học Lớp 11 - Tiết 6: Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị Axit, Bazơ (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3 Ngày soạn:19/8/2008 Tiết 6 Ngày dạy:28/8:B1,2; 29/8:B3 SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ I Mục tiêu : 1, kiến thức: Học sinh hiểu: - Sự điện li của nước. - Tích số ion của nước và ý nghĩa của đại lượng này. 2 .Kỉ năng: - Xác định nồng độ H1+, OH1- trong dung dịch. - Biết đánh giá độ axit, độ kiềm của dung dịch bằng nồng độ H1+. 3. Thái độ: Có được hiểu biết khoa học, đúng đắn về dung dịch axit, bazơ, muối. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng: * GV : hệ thống câu hỏi, dd HCl, NaOH, quì , phenolphtalein. * HS : Bảng hệ thống kiến thức 2 Phương pháp : đàm thoại; trực quan. III. Các hoạt động dạy học Tiết trước ta xét để đánh giá độ axit bazơ của môi trường ta dựa vào [H+], nhưng cách ghi số mủ phức tap. Vậy, ngoài đại lượng này còn cách nào đánh giá môi trường ? Hoạt động của Thầy: Hoạt động của Trò: Nội dung: Hoạt động 1: Khái niệm pH - Độ axit và độ kiềm của dung dịch có thể đánh giá bằng . Hoặc dùng giá trị pH. - Tương quan giữa pH và ? Yêu cầu Hs cho biết môi trường axit, bazơ, trung tính ứng với pH tương ứng là bao nhiêu? - Giới thiệu thang pH. - Độ axit, bazơ biến đổi ntn khi pH tăng? - Hs trả lời dựa vào SGK - Tính pH của dd - = 1,0.10-1 M - = 1,0.10-10 M - = 1,0.10-7 M à Kết luận: pH của môi trường axit, bazơ, trung tính - HS: pH tăng à axit giảm, bazơ tăng. II. Khái niệm về pH, chất chỉ thị axit bazơ: 1. Khái niệm về pH: - Qui ước: Hay : [H+] = 1,0.10-a (M) 1 pH = a - Ví dụ: +Nếu: = 1,0.10-1 thì pH = 1: Môi trường axit. +Nếu: = 1,0.10-10 thì pH = 10:Môi trường bazơ. +Nếu: = 1,0.10-7 thì pH = 7: Môi trường trung tính. * KL : pH = 7, Môi trường trung tính. pH < 7, Môi trường axit. pH > 7, Môi trường bazơ. * Thang pH thường có giá trị từ 1 đến 14: à pH càng tăng tính kiềm càng tăng, tính axit càng giảm Hoạt động 2: Chất chỉ thị axit bazơ: - Chất chỉ thị axit – bazơ là gì? Cho ví dụ? - Gv cho mỗi nhóm Hs một mẫu giấy pH - Xác định pH 3 dd HCl, NaOH, Nước cất. Biến đổi màu của giấy pH? -GV dùng bảng SGK câm, yêu cầu HS điền màu quì, pp vào bảng. - Làm thế nào để xác định chính xác giá trị pH. + HS trả lời dựa vào SGK + HS: -quìà đỏ:axit (pH< 6) -quìàxanh:bazơ (pH>8) -quìà không đổi màu : trung tính (6<pH<8) 2. Chất chỉ thi axit, bazơ: - Là chất có màu biến đổi kế tiếp nhau theo giá trị pH, ta được hổn hợp chất chỉ thị vạn năng. + quì tím + phenolphtalein khônh màu + quì vạn năng - Có thể dùng máy đo pH để xác định tương đối chính xác giá trị pH. Hoạt động 3: Bài tập : - Hs làm bài tập 5/sgk. - Gv nhận xét, chấm điểm 1 nhóm. -Các nhóm thảo luận -Trình bày vào bảng phụ * Bài tập 5/SGK IV. Củng cố - Dặn dò: - GV dùng bài 2,3 SGK - Học bài, làm bài tập: 5,6/14 SGK; 1.16,1.17,1.19a,1.21 đến 1.23 SBT; - Chuẩn bị bản chất và điều kiện phản ứng trao đổi ion xảy ra. V. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hoa_hoc_lop_11_tiet_6_su_dien_li_cua_nuoc_ph_cha.doc