Giáo án môn Ngữ văn 7 (Chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tiết 61: Chuẩn mực sử dụng từ năm 2008

I/ Mục tiêu cần đạt

- Giúp HS nắm được các yêu cầu trong việc sử dụng từ.

- Tự rút ra nhược điểm trong việc sử dụng từ, có ý thức dùng từ chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói và viết.

II/ Chuẩn bị:

 Tài liệu giáo án

 Bảng phụ + PBT

III/ Tiến trình lên lớp.

1.Tổ chức:

2. Bài cũ: ? Thế nào là chơi chữ, các dạng chơi chữ thường gặp?

3. Bài mới: - GV giới thiệu bài

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 930 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 (Chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tiết 61: Chuẩn mực sử dụng từ năm 2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:23/11/2008 Giảng 7a:25/11/2008 7b:24/11/2008 Tiết 61: Chuẩn mực sử dụng từ I/ Mục tiêu cần đạt Giúp HS nắm được các yêu cầu trong việc sử dụng từ. Tự rút ra nhược điểm trong việc sử dụng từ, có ý thức dùng từ chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói và viết. II/ Chuẩn bị: Tài liệu giáo án Bảng phụ + PBT III/ Tiến trình lên lớp. 1.Tổ chức: 2. Bài cũ: ? Thế nào là chơi chữ, các dạng chơi chữ thường gặp? 3. Bài mới: - GV giới thiệu bài HĐ của thầy HĐ của trò Kiến thức cần đạt HĐ1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một số lỗi thường gặp khi sử dụng từ. Gv treo bảng phụ bài tập HS q/sát ví dụ trên bảng phụ Gọi học sinh đọc. ? Các từ in đậm trên ví dụ sai ntn? Nguyên nhân mắc lỗi, cách sửa? ? Liệt kê một số lỗi c/tả thường gặp trong bài làm của HS, cho HS sửa? ? Qua ví dụ trên em rút ra kết luận gì khi sử dụng từ? - GV cho HS q/sát ví dụ trên bảng phụ. ? Xác định từ ngữ sử dụng chưa chính xác. ? Chỉ ra nguyên nhân mắc lỗi (giải thích nghĩa của những từ - sửa lại) - GV cho HS sửa lại trong bài viết của mình những từ ngữ sử dụng ko đúng nghĩa. Rút ra kl gì khi sử dụng từ - Gv cho HS q/sát ví dụ trên bảng phụ. ? Phát hiện những từ dùng sai. ? Chỉ ra nguyên nhân mắc lỗi, cách sửa. - HS q/ sát ví dụ, chỉ ra lỗi sai của việc dùng từ, nêu nguyên nhân, cách sửa. GV cho 1 số ví dụ, HS phân tích. ? Trong trường hợp nào thì không nên dùng từ địa phương? ? Tại sao không nên lạm dụng từ Hán Vệt? ? Kiến thức cần ghi nhớ khi sử dụng từ là gì. Gọi học sinh đọc ghi nhớ Gv kết luận. 4. Củng cố: ?Trong nói và viết khi sử dụng từ cần chú ý điều gì? 5. Dặn dò: - Tiếp tục rèn kĩ năng sử dụng từ. - Chuẩn bị bài sau. Quan sát Đọc Suy nghĩ Trả lời Thực hiện y/c Trả lời Quan sát Xác định Suy nghĩ Trả lời Thực hiện Trả lời Quan sát Đọc Phát hiện Suy nghĩ Trả lời Suy ngĩ Trả lời Nghe-hiểu Suy nghĩ Trả lời Trả lời Trả lời Đọc Nghe-tiếp thu Trình bày Thực hiện I/Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả: * Ví dụ: - dùi đầu – vùi đầu:Sai lỗi chính tả (d – v) - tập tẹ – tập toẹ: Sai ngữ âm, nhớ ko chính xác. - khoảng khắc – khoảnh khắc (nhớ không chính xác) => Cần sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả. II/ Sử dụng từ đúng nghĩa: * Ví dụ: Các từ in đậm trên sai do hiểu không đúng nghĩa của từ. Sửa lại: sáng sủa – tươi đẹp. Cao cả - quý báu,sâu sắc. Biết – có. =>Sử dụng từ cho đúng nghĩa. III/ Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp: * Ví dụ: - C1: Hào nhoáng (hào quang: DT ko trực tiếp làm vị ngữ ) - C2: Sửa thành: Chị ăn mặc thật giản dị. (đổi kết cấu câu) - C3: Bỏ với, nhiều thêm rất - C4: Đổi thành: phồn vinh giả tạo IV/ Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách. * Ví dụ: - Lãnh đạo = Cầm đầu. - Chú hổ = con hổ, nó (dùng ko đúng sắc thái biểu cảm) V/ Không nên lạm dụng từ địa phương,từ Hán Việt - Các trường hợp không dùng từ địa phương: Các tình huống giao tiếp trang trọng,các văn bản chuẩn mực (hành chính, chính luận) - Từ nào tiếng việt có thì không nên lạm dụng từ Hán Việt * Ghi nhớ: SGK tr. 167 Soạn: Giảng 7a: 7b: Tiết 62 ôn tập văn biểu cảm I/ Mục tiêu cần đạt. Giúp học sinh: - Nắm vững khái niệm biểu cảm của văn biểu cảm,đánh giá. - Phân biệt văn bản biểu cảm với văn bản tự sự và miêu tả. - Thấy được vai trò của tự sự và miêu tả đối với biểu cảm và đánh giá. - Giải thích được tại sao văn biểu cảm lại gần với thơ. II/ Chuẩn bị. Tài liệu giáo án. III/ Tiến trình lên lớp. 1.Tổ chức. 2.Kiểm Tra. 3.Bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò Kiến thức cần đạt HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu mục I. ? Nhắc lại ngắn gọn thế nào là văn biểu cảm? ? Muốn bày tỏ thái độ tình cảm và sự đánh giá của mình,trước hết phải có yếu tố gì ? Tại sao? Gv chốt ý. Nhắc lại Trả lời Nghe-hiểu I/ Ôn lại khái niệm văn biểu cảm, đánh giá. 1,Văn bản biểu cảm là kiểu văn bản bày tỏ thái độ,tình cảm và sự đánh giá của con người đối với thiên nhiên và cuộc sống. 2,Các yếu tố cần có để qua đóhình thành va thể hiện cảm xúc thái độ tình cảmcủa người viết đó là tự sự và miêu tả HĐ2: Tìm hiểu mục II ? Nhắc lải yêu cầu của văn bản tự sự và miêu tả ? ? Trong văn biểu cảm các yếu tố tự sự và miêu tả đóng vai trò gì ? Trả lời Trả lời II/ Phân biệt biểu cảm với tự sự và miêu tả. -Tự sự : tái hiện sự kiện -Miêu tả: dựng chân dung đối tượng -Biểu cảm:mượn tự sự và miêu tả để bộc lộ thái độ tình cảm và sự đánh giá cửa người viết. -Trong văn biểu cảm,tự sự và miêu tả chỉ là những phương tiện để người viết thể hiện thái độ tình cảm và sự đánh giá. HĐ3: Tìm hiểu mục III ? Bài văn biểu cảm thường sử dụng những biện pháp tu từ nào? Gv kết luận Trả lời Nghe-hiểu III/ Đặc trưng của văn biểu cảm Văn biểu cảm thường sử dụng các biện pháp tu từ như:diệp ngữ, ẩn dụ, so sánh… Qua các tác phẩm văn chương đã học ta thấy văn biểu cảm rất gần gũi với văn bản chữ tình HĐ4: Hoạt động luyện tập -Hướng dẫn học sinh tim hiểu đề. -Hướng dẫn học sinh tim hiểu ý. -Dựa vào phần tìm hiểu đề, tìm ý,giáo viên yêu cầu học sinh viết thành bài văn hoàn chỉnh Tìm hiểu đề theo hướng dẫn của giáo viên -Tìm,trả lời -Thực hiện III,Luyện tập Đề bài:Cảm nghĩ về mùa xuân 1,Tìm hiểu đề -Kiểu văn bản:pháy biểu cảm nghĩ. -Đề tài:mùa xuân -Yêu cầu:Bày tỏ thái độ,tình cảm và sự đánh giá đối với mùa xuân. *Tìm hiểu - Mùa xuân của thiên nhiên - Cảnh sắc… - Mùa xuân của con người - Phát biểu cản nghĩ *Viết bài hoàn chỉnh 4,Củng cố Hệ thống kiến thức cơ bản. ? Những biện pháp tu từ được sử dụng trong văn biểu cảm? 5. Dặn dò. - Học bài. - Làm bài tập. - Chuẩn bị bài sau. Trả lời

File đính kèm:

  • doctiet 6161.doc