A. Mục tiêu.
- HS hiểu rõ vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm, đánh giá và có ý thức vặn dụng chúng một cách có hiêuh quả.
- RLKN: tìm, phân tích các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm.
- GDHS: ý thức học tập, vặn dụng.
B. Chuẩn bị.
- Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
-Trò: chuẩn bị bài.
C. Tiến trình giờ học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới.
Hoạt động 1. GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3011 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 144: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T144. Các yếu tố tự sự, miêutả trong
Văn bản biểu cảm
A. Mục tiêu.
- HS hiểu rõ vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm, đánh giá và có ý thức vặn dụng chúng một cách có hiêuh quả.
- RLKN: tìm, phân tích các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm.
- GDHS: ý thức học tập, vặn dụng.
B. Chuẩn bị.
- Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
-Trò: chuẩn bị bài.
C. Tiến trình giờ học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới.
Hoạt động 1. GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2
? Xác định yếu tố miêu tả, tự sự ở đoạn 1? í nghĩa của yếu tố tự sự, miêu tả với nội dung bài thơ?
? Xác định yếu tố tự sự ở đoạn 2 và cho biết yếu tố đó góp phần gì trong viêch bộc lộ cảm xúc của tác giả?
? Xác định yếu tố tự sự, miêu tả ở đoạn 3 và cho biết vai trò của chứng trong đoạn này?
? Xác định PTBĐ chính ở đoạn 4?
? Các yếu tố tự sự, miêu tả trong bài thơ nhằm gợi lại cho người đọc điều gì ( Nhà Đỗ Phủ bị tốc mái)
? Các yếu tố này giúp nhà thơ bộc lộ cảm xúc gì?
? Khi muốn phát biểu cảm xúc, suy nghĩ của mình đối với đời sống xung quanh, người viết phảI sử dụng những phương thức biểu đạt nào?
GV: Đối tượng biểu cảm trong một bài văn biểu cảm là cảnh vật, con người, sự việc…không có sự biểu cảm chung chung. CáI gì, việc gì, vật gi…làm ta xúc động. Vì vậy: muốn bộc lộ tình cảm và cảm xúc, người ta phảI thông qua tự sự và miêu tả.
? Xá định các yếu tố miêu tả có trong đoạn văn?
GV: giảI thích ý nghĩa các từ: sắn câu, thúng câu.
? Xác định các yếu tố tự sự có trong đoạn văn?
? Cảm nghĩ của tác giả trong đoạn văn?
? Việc miêu tả và tự sự ở đây có phảI chỉ để người đọc hình dung đươch đôI bàn chân và công việc của bố không?
? Việc miêu tả đôI bàn chân và công việc của bố có mục đích gì?
GV: Tự sự và miêu tả ở đây nhằm khơI gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối chứ không nhằm mục đích kể chuyện, miêu tả đầy đủ sự việc, phòn cảnh.
HS: đọc ghi nhớ/sgk.
GV hướng dẫn học sinh làm bài tập:
- Đối tượng mà đề bài yêu cầu.
- Yêu cầu: Kể lại nội dung bài thơ bằng văn xuôI biểu cảm, có yếu tố tự sự miêu tả trong bài.
GV: Làm mấu đoạn 1.
HS; Chuyển đoạn 2 và các đoạn khác sang văn xuôi.
HS: đọc bài Kẹo mầm
GV hướng dẫn học sinh làm.
I. Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm.
1. Bài tập.
a. Bài tập 1.
- Đoạn 1: tự sự: 2 câu đầu.
Miêu tả: 3 câu sau.
=> Tạo bối cảnh chung.
- Đoạn 2: Tự sự: 3 câu đầu
Biểu cảm: 2 câu tiếp
=> Tâm trạng uất ức, đau xót của tác giả.
- Đoạn 3: Tự sự, miêu tả: 6 cau đầu.
Biểu cảm : 2 câu cuối.
=> Tâm trạng và nỗi khổ của nhà thơ.
- Đoạn 4: biểu cảm trực tiếp.
b. Bài tập 2.
- Yếu tố miêu tả: Những ngón chân của bố……Gan bàn chân bố……Mu Bàn chân….
- Các yếu tố tự sự: Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng…
Bố đI chân đất, bố đI ngang dọc đông tây…Bố tất bật đI từ khi…………..khi bố về………
- Cảm nghĩ của tác giả: Bố ơi!........
2. Ghi Nhớ/sgk
II. Luyện tập
Bài 1.
- Đoạn 1: Tháng 8, giữa mùa thu, một cơn gió mạnhh đã đãc cuốn mất 3 lớp trang trên máI nhà Đỗ Phủ> Gió thổi chúng sang tận bên kia bờ sông.
Bài 2.
- Đối tượng: cáI kẹo mầm, người mẹ.
- Yêu cầu : từ văn bản viết thành văn bản biểu cảm.
-Hướng làm:
+ Từ kẹo mầm=> hồi tưởng về mẹ
+ Từ cáI lược=> mớ tóc rối=> cáI kẹo mầm.
* Dàn ý chi tiết:
a. Mở bài: Tổi ấu thơ và kỉ niệm sâu sắc nhất.
b. Thân bài.
- Kể lại chuyện đổi tóc rối lấy kẹo mầm ngày trước.
+ Loại kẹo mầm làm bằng cây mạ, cây thóc
+ Loại kẹo chỉ đổi bằng tóc rối chứ không bán.
- Tả lại cảnh chảI tóc của người mẹ:
+ Thoèi gian mẹ thường ngồi chải.
+ NơI mẹ ngồi.
+ Tư thế mẹ khi chảI tóc.
+ Chiếc lược mẹ cầm: màu sắc, chất liệu.
- Hành động: gỡ tóc, vo nắm tóc, giắt nó lên hiên nhà.
c. Kết bài: Cảm xúc về ngưpời mẹ về chiếc kẹo mầm.
Lòng nhớ ơn mẹ sâu sắc.
Hoath động 4. Củng cố- HDVN:
KháI quát bài
Chuẩn bị bài mới.
File đính kèm:
- T44Cac yeu to tu su mieu ta trong van bieu cam.doc