Giáo án môn Ngữ văn 7 -Tuần 34 - Tiết 129: Ôn tập tiếng Việt (tiếp theo)

I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS

 Hệ thống hoá về các kiểu biến đổi câu & các phép tu từ cú pháp đ học.

 Trọng tm:

 Kiến thức :

- Các phép biến đổi câu .

- Cc php tu từ c php .

 Kĩ năng :

 Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp .

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

 - Bảng phụ, phân nhóm.

 - Tích hợp với phần Văn và phần Tiếng Việt ở bài Ôn tập cuối năm.

III. Tiến trình tiết dạy:

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2522 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 -Tuần 34 - Tiết 129: Ôn tập tiếng Việt (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35– Bài 32 Tiết 129 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (Tiếp theo) I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS Hệ thống hố về các kiểu biến đổi câu & các phép tu từ cú pháp đã học. Trọng tâm: Kiến thức : Các phép biến đổi câu . Các phép tu từ cú pháp . Kĩ năng : Lập sơ đồ hệ thống hĩa kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp . II. Chuẩn bị của thầy và trò: - Bảng phụ, phân nhóm. - Tích hợp với phần Văn và phần Tiếng Việt ở bài Ôn tập cuối năm. III. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 2. Kiểm tra : (4’) - Giới thiệu những văn bản đã học thuộc hai kiểu bài nghị luận chứng minh và nghị luận giải thích. Từ đó em hãy rút ra đặc điểm của hai kiểu bài này? - Em hãy trình lại bố cục của kiểu bài nghị luận chứng minh và nghị luận giải thích? 3. Bài mới : (1’) - Tiếp tục ôn tập phần Tiếng Việt của các tiết trước, hôm nay chúng ta sẽ cũng nhau hệ thống lại các kiến thức đã học về biến đổi câu như thêm bớt thành phần câu, chuyển đổi kiểu câu và các phép tu từ cú pháp TG ND HĐGV HĐHS 20’ 15’ 1. Biến đổi câu: - Có hai loại: + Thêm bớt thành phần câu + Chuyển đổi kiểu câu - Hai kiểu: Rút gọn câu và mở rộng câu - Làm cho câu gọn hơn, thông tinh nhanh, tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong các câu trước. Ví dụ: + Môn nào con được điểm mười. + Môn toán ạ! - Ngụ ý hành động, đặc diểm chung có tất cả mọi người (lược bỏ chủ ngữ) Ví dụ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. - Hai cách: + Thêm trạng ngữ + Dùng câu chủ vị làm thành phàn câu. - Bên cạnh các thành phần chính là chủ ngữ và vị ngữ, câu có thể bổ sung thêm trạng ngữ để trình bày rõ hoàn cảnh hoặc điều kiện thực hiện nói ở trong câu. Ví dụ: Ngày mai, tôi đi học vi tính. Trạng ngữ - Trong khi nói và viết, người ta có thể dùng những kết cấu câu có hình thức giống, gọi cụm chủ vị làm thành phần câu. - Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ và định ngữ đều có thể mở rộng bằng cụm Chủ – Vị. Ví dụ: Chị Ba / đến // khiến tôi rất vui. C V CN VN ® Cụm C – V là vị ngữ. b. Chuyển đổi kiểu câu - Chuyển đổi câu chủ động thành bị động. - (Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK tr 60). - Tránh lặp lại một kiểu câu, dễ gây nhàm chán. - Đảm bảo một mạch và thống nhất. Ví dụ: Nhà vua nói: + Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực này. Chú bé được nhà vua truyền ngôi và trở thành một vị hoàng đế hiền minh. 2. Các phép tu từ cú pháp: - Điệp ngữ (học kỳ I) và liệt kê (học kỳ II) - Là cách lặp lại từ ngữ (có khi cả câu). Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ. Ví dụ: Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi! cũng vì bà - Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay tư tưởng tình cảm. (Gọi học sinh trả lời SGK tr 110) Ví dụ: Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau nhưng cũng cùng một mầm non măng mọc thẳng. - Có mấy loại biến đổi câu? - Thêm bớt thành phần câu gồm mấy kiểu? - Thế nào là rút gọn câu? - Mở rộng câu gồm có mấy cách? - Thế nào thêm trạng ngữ cho câu? Cho ví dụ - Thế nào là cụm Chủ – Vị làm thành phần câu. - Hãy nêu các trường hợp dùng cụm Chủ – Vị làm thành phần câu. Cho ví dụ? - Các em đã học chuyển đổi câu kiểu nào? - Thế nào là câu chủ động, bị động? - Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (ngược lại) nhằm mục đích gì? - Từ đầu học kỳ I đến nay các em đã học những phép tu từ nào? - Thế nào là phéo điệp ngữ. Cho ví dụ? - Thế nào là phép liệt kê? Cho ví dụ. - Xét theo ý nghĩa và cấu tạo ta phân biệt kiểu liệt kê. HS trình bày ù Hs các tổ khác nhận xét . HS trình bày ù Hs các tổ khác nhận xét . HS trình bày ù Hs các tổ khác nhận xét . HS trình bày ù Hs các tổ khác nhận xét . HS trình bày ù Hs các tổ khác nhận xét . HS trình bày ù Hs các tổ khác nhận xét . HS trình bày ù Hs các tổ khác nhận xét . HS trình bày ù Hs các tổ khác nhận xét . HS trình bày ù Hs các tổ khác nhận xét . HS trình bày ù Hs các tổ khác nhận xét . 4. Củng cố : 2’ - Có mấy loại biến đổi câu? - Thêm bớt thành phần câu gồm mấy kiểu? - Thế nào là rút gọn câu? - Từ đầu học kỳ I đến nay các em đã học những phép tu từ nào? - Thế nào là phéo điệp ngữ. Cho ví dụ? - Thế nào là phép liệt kê? Cho ví dụ - Xét theo ý nghĩa và cấu tạo ta phân biệt kiểu liệt kê. 5. Dặn dò : 2’ - Cần nắm những kiến thức vừa ơn tập chuẩn bị học bi thi HK II -Xem trước bài : Hướng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp +Đọc bài trước ở nhà +Đọc và xác định các kiến thức cơ bản chuẩn bị kiểm tra tổng hợp +Xem trước cách ơn tập và hướng kiểm tra đánh giá œ &  Rĩt kinh nghiƯm giê d¹y. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……… . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……… . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……. Ngày soạn: ..../..../.... Ngày dạy: ..../..../.... Tuần 35– Bài 32 Tiết 130 HƯỚNG DẨN LÀM BÀI KIỂM TRA I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS -Tập trung đánh giá được các nội dung cơ bản của 3 phần VH- TV- TLV trong sách NV7, đặc biệt là tập II. -Biết vận dụng những kiến thức và kĩ năng ngữ văn đã học 1 cách tổng hợp, tồn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá mới. II. Chuẩn bị của thầy và trị: - Bảng phụ, phân nhĩm. - Tích hợp với phần Văn và phần Tiếng Việt ở bài Ơn tập cuối năm. III. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 2. Kiểm tra : (4’) - Cĩ mấy loại biến đổi câu? - Thêm bớt thành phần câu gồm mấy kiểu? - Thế nào là rút gọn câu? - Từ đầu học kỳ I đến nay các em đã học những phép tu từ nào? 3. Bài mới : (1’) Ở HK này các em đã được tìm hiểu nhiều về văn biểu cảm, đánh giá và văn bản nghị luận. Hơm nay để giúp các em cĩ cái nhìn tổng quát về hai thể văn này, chúng ta cùng nhau ơn tập. TG ND HĐGV HĐHS 35’ I. Nh÷ng néi dung cơ bản cần chú ý. 1. Phần văn: - Văn bản nghị luận. - Văn bản tự sự. (Truyện ngắn hiện đại). - Văn bản nhật dụng. 2. Phần tiếng Việt. - Các loại câu: Rút gọn, chủ động, bị động, đặc biệt. - Mở rộng câu. - Dấu câu. - Phép tu từ. 3. Phần tập làm văn-Văn bản nghị luận. GV: Bài kiểm tra tổng hợp nhằm đánh giá 1 cách tồn diện kiến thức và kĩ năng của mơn ngữ văn (gồm văn, tiéng việt, tập làm văn) trọng tâm là kiểm tra học kì II, liên hệ và vận dụng những kiến thức học kì I. GV chia nhĩm (3 nhĩm). Yêu cầu HS thảo luận những nội dung sau: Nhĩm1: Những nội dung phần văn (văn bản) trong học kì II. Nhĩm 2: Những kiến thức cơ bản phần tiếng Việt (học kì II). Nhĩm 3: Những kiểu bài nghị luận cơ bản. (Lưu ý: Những nội dung nổi bật cần được chú ý và làm rõ trong từng phần). - HS nghe. - N1: Các văn bản nghị luận cơ bản. - Tinh thần yêu nước...(HCM). - Đức tính giản dị của Bác...(PVĐ). - ý nghĩa của văn chương. (HT). - Sự giàu đẹp của tiếng Việt. ( ĐTM). - Luận điểm thể hiện rõ ở tiêu đề tác phẩm . - Văn bản tự sự: Sống chết mặc bay. - Văn bản nhật dụng: Những trị lố... - Các văn bản nghị luận thể hiện sự mẫu mực trong hệ thống luận điểm, luận cứ, lập luận. Những văn bản ngắn đầu thế kỉ XX cho thấy nghệ thuật miêu tả, châm biếm (nghệ thuật tương phản tăng cấp) của 2 ngịi bút tiêu biểu. - N2: Phần tiếng Việt. - Các loại câu: Rút gọn, chủ động, bị động, đặc biệt. - Mở rộng câu: Bằng trạng ngữ, cụm chủ-vị. - Dấu câu: Chấm lửng, chấm phẩy, gạch ngang. - Phép liệt kê. - N3: Phần tập làm văn-Văn bản nghị luận. - Khái niệm và mục đích nghị luận. - Bố cục: 3 phần. - Cách làm bài văn nghị luận. 4. Củng cố : 2’ - Trong bài văn nghị luận phải có những yếu tố cơ bản nào? Yếu tố nào là chủ yếu? 4. Củng cố : 2’ - Trong bài văn nghị luận phải cĩ những yếu tố cơ bản nào? Yếu tố nào là chủ yếu? -Hãy cho biết cách làm 2 đề này cĩ gì giống và khac nhau? Từ đĩ suy ra nhiệm vụ giải thích và chứng minh khác nhau như thế nào? - Hãy kể tên các văn bài văn nghị luận đã học ở HK II ? - Yếu tố tự sự cĩ ý nghĩa gì trong văn biểu cảm? - Cách diễn đạt tình cảm trong bài văn biểu cảm? - Ngơn ngữ biểu cảm như thế nào? 5. Dặn dị : 2’ - Soạn bài “Kiểm tra cuối năm” - Đọc tìm hiểu bài và trả lời các câu hỏi trong SGK œ &  Rĩt kinh nghiƯm giê d¹y. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……… . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……… . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……. Ngày soạn: ..../..../.... Ngày dạy: ..../..../.... Tuần 35– Bài 32 Tiết 131,132 BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS - Kiểm tra những kiến thức trọng tâm về mơn ngữ văn đã học trong cả năm, trong học kì II. - Củng cố những kĩ năng làm bài trắc nghiệm, tự luận đã học và thực hành ở lớp 6, 7. II. Chuẩn bị của thầy và trò: - Bảng phụ, phân nhóm. - Tích hợp với phần Văn và phần Tiếng Việt ở bài Ôn tập cuối năm. III. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 2. Kiểm tra : (4’) 3. Bài mới : (1’) MA TRẬN ĐỀ TT NỘI DUNG NHẬN BIẾT THƠNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG TL TN TL TN TL TN 1 Ca HuÕ trªn s«ng H­¬ng 1 câu 1 đ 1 câu 1 đ 2 Mở rộng câu 1 câu 2 đ 1 câu 2 đ 3 Sống chết mặc bay 1 câu 1 đ 1 câu 1 đ Văn chứng minh 1 câu 6đ 1 câu 6 đ TỔNG CỘNG 3 câu 4 đ 1 câu 6 đ 4 câu 10 đ I. LÝ THUYẾT: ( 4 ®iĨm) 1. Kể tên một số làn điệu ca Huế, bản đàn xứ Huế, các loại nhạc cụ, cách ăn mặc của ca cơng - Qua bµi Ca HuÕ trªn s«ng H­¬ng 2/ Xác định trạng ngữ, phân tích câu và cho biết đĩ là trạng ngữ gì? a.Vừa nãy, trời mưa tầm tã, bây giờ,trời lại nắng chang chang. b.Nhờ cĩ sự giúp đở của bạn, tơi đã học tiến bộ hơn. c.Sáng tinh mơ, mẹ tơi đã dậy nấu nướng. d.Nĩ đứng dậy, vào lúc mọi người đang chăm chú làm bài. 3. Tại sao có thể nói truyện ngắn ” Sống chết mặc bay” có giá trị hiện thực và nhân đạo?. II- Tù luËn ( 6 ®iĨm) H·y chøng minh r»ng: Nh©n d©n ViƯt Nam tõ x­a ®Õn nay lu«n sèng theo ®¹o lÝ “Uèng n­íc nhí nguån”. ----------------------HẾT----------------------- Đáp án I. LÝ THUYẾT: ( 3 Điểm) 1. - Chèo can, bào thai, hị đưa linh, hị giả gạo, ru em, hị lơ.. - Lí con sáo, lí hồi xuân, lí hồi nam - Tên các bản đàn: lưu thuỷ, kiêm tiền, xuân phong, long hổ - Các ca cơng cịn rất trẻ, duyên dáng với chiếc áo dài Huế. 2. Xác định trạng ngữ, phân tích câu và cho biết đĩ là trạng ngữ gì? a.Vừa nãy, trời// mưa// tầm tã, bây giờ,trời lại nắng chang chang. Tr-tg cn vn vn tr –tg cn cn vn b.Nhờ cĩ sự giúp đở của bạn, tơi đã học tiến bộ hơn. tn-nb cn vn c.Sáng tinh mơ, mẹ tơi đã dậy nấu nướng. tr-tg cn vn d.Nĩ đứng dậy, vào lúc mọi người đang chăm chú làm bài. Cn vn tr cn vn 3. - Giá trị hiện thực : Phản ánh sự đối lập của cuộc sống sinh hoạt ( nhân dân và quan ). - Giá trị nhân đạo : Niềm thương cảm của tác giả trước lầm than cơ cực của nhân dân . II- Tự luận ( 6 điểm) Dàn ý A. Mở bài: - Nêu luận điểm: Đạo lí uống nước nhớ nguồn đã trở thành truyền thống của dân tộc ta từ xưa đến nay. - Tích dẫn câu tục ngữ. B. Thân bài: - Giải thích tại sao uống nước nhớ nguồn lại trở thành đạo lí của dân tộc. - Chứng minh các biểu hiện của lịng biết ơn: + Với nhà nước: Xây dựng các đền, đài tưởng niệm; tổ chức các lễ hội, những ngày lễ lớn trong năm; các phong trào đền ơn đáp nghĩa... + Với gia đình: Cúng lễ tổ tiên; xây nhà thờ tổ... C. Kết bài: - Khẳng định lại luận điểm. - Liên hệ, cảm nghĩ, rút ra bài học; Nhiệm vụ của mỗi người ... Biểu điểm: + Điểm 9, 10: - Bài viết đạt yêu cầu. - Diễn đạt lưu lốt. - ý văn trong sáng giản dị, dễ hiểu, cĩ sức thuyết phục. + Điểm 7 - 8: - Bài viết đạt yêu cầu. - Diễn đạt lưu lốt. - Phân tích dẫn chứng chưa sâu, chưa thuyết phục cao. + Điểm 5, 6: - Bài viết đạt yêu cầu. - Diễn đạt, chuyển ý chưa nhuần nhuyễn. - Phân tích dẫn chứng cịn sơ sài, thiếu thuyết phục. + Điểm 3, 4: - Đã biết hướng làm bài. - Diễn đạt cịn lủng củng, ý rời rạc. - Phân tích dẫn chứng cịn hời hợt, chưa phát hiện được ý. + Điểm 1, 2: - Bài khơng đạt yêu cầu nào 4. Củng cố : 2’ 5. Dặn dò : 2’ II- Tự luận ( 6 điểm) Dàn ý A. Mở bài: - Nêu luận điểm: Đạo lí uống nước nhớ nguồn đã trở thành truyền thống của dân tộc ta từ xưa đến nay. - Tích dẫn câu tục ngữ. B. Thân bài: - Giải thích tại sao uống nước nhớ nguồn lại trở thành đạo lí của dân tộc. - Chứng minh các biểu hiện của lịng biết ơn: + Với nhà nước: Xây dựng các đền, đài tưởng niệm; tổ chức các lễ hội, những ngày lễ lớn trong năm; các phong trào đền ơn đáp nghĩa... + Với gia đình: Cúng lễ tổ tiên; xây nhà thờ tổ... C. Kết bài: - Khẳng định lại luận điểm. - Liên hệ, cảm nghĩ, rút ra bài học; Nhiệm vụ của mỗi người ... Biểu điểm: + Điểm 9, 10: - Bài viết đạt yêu cầu. - Diễn đạt lưu lốt. - ý văn trong sáng giản dị, dễ hiểu, cĩ sức thuyết phục. + Điểm 7 - 8: - Bài viết đạt yêu cầu. - Diễn đạt lưu lốt. - Phân tích dẫn chứng chưa sâu, chưa thuyết phục cao. + Điểm 5, 6: - Bài viết đạt yêu cầu. - Diễn đạt, chuyển ý chưa nhuần nhuyễn. - Phân tích dẫn chứng cịn sơ sài, thiếu thuyết phục. + Điểm 3, 4: - Đã biết hướng làm bài. - Diễn đạt cịn lủng củng, ý rời rạc. - Phân tích dẫn chứng cịn hời hợt, chưa phát hiện được ý. + Điểm 1, 2: - Bài khơng đạt yêu cầu nào 4. Củng cố : 2’ 5.Dặn dị - Soạn bài “On tập phần tiếng Việt” - Đọc tìm hiểu bài và trả lời các câu hỏi trong SGK œ &  Rĩt kinh nghiƯm giê d¹y. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……… . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……… . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . …….

File đính kèm:

  • docTuan 35.doc