I. MỤC TIÊU:
Về kiến thức:
• Cũng cố pt lượng giác cơ bản sinx = a, cosx = a, tanx = a, cotx = a và công thức nghiệm.
Về kỹ năng:
• Biết sử dụng MTBT và công thức nghiệm để giải được các ptlg cơ bản.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: Bảng tóm tắt công thức nghiệm, phiếu học tập, MTBT.
HS: có học bài và làm trước bài ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Thuyết trình,vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Kiểm diện học sinh,ổn định lớp.
Bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 967 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán khối 11 - Tiết 8, 9, 10: Luyện tập phương trình lượng giác cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 8,9,10
LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
MỤC TIÊU:
Về kiến thức:
Cũng cố pt lượng giác cơ bản sinx = a, cosx = a, tanx = a, cotx = a và công thức nghiệm.
Về kỹ năng:
Biết sử dụng MTBT và công thức nghiệm để giải được các ptlg cơ bản.
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: Bảng tóm tắt công thức nghiệm, phiếu học tập, MTBT.
HS: có học bài và làm trước bài ở nhà.
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Thuyết trình,vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Kiểm diện học sinh,ổn định lớp.
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: bài tập 1/28
Kiểm tra bài cũ.
Nhận xét, treo bảng tóm tắt.
Phân nhóm hv, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm.
Nhận xét, hoàn chỉnh bài giải.
Nêu công thức nghiệm của pt sinx = a theo từng đơn vị.
Mỗi nhóm giải một câu theo hai cách: sử dụng công thức nghiệm; sử dụng MTBT tìm nghiệm gần đúng của pt.
BÀI TẬP
Bài tập 1/28
Hoạt động 2: bài tập 3/28
Kiểm tra bài cũ.
Nhận xét, treo bảng tóm tắt.
Phân nhóm hv, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm.
Nhận xét, hoàn chỉnh bài giải.
Nêu công thức nghiệm của pt cosx = a theo từng đơn vị.
Mỗi nhóm giải một câu theo hai cách: sử dụng công thức nghiệm; sử dụng MTBT tìm nghiệm gần đúng của pt.
Bài tập 3/28
Hoạt động 3: bài tập 5a,b/29
Kiểm tra bài cũ.
Nhận xét, treo bảng tóm tắt.
Phân nhóm hv, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm.
Nhận xét, hoàn chỉnh bài giải.
Nêu công thức nghiệm của pt tanx = a và cotx = a theo từng đơn vị.
Mỗi nhóm giải một câu theo hai cách: sử dụng công thức nghiệm; sử dụng MTBT tìm nghiệm gần đúng của pt.
Bài tập 5a,b/29
Hoạt động 4:bài tập 2/28 và6/29:
Nhận xét, hoàn chỉnh bài giải.
Giải theo nhóm
Bài tập 2/28
Bài tập 6/29
Hoạt động 5: bài tập 5c,d /29
Nhận dạng phương trình? Cách giải?
Nhận xét, hoàn chỉnh bài giải.
Phương trình tích.
A.B = 0 Û
Giải theo nhóm
Bài tập 5a,b/29
Hoạt động 6: bài tập 4/29
Lưu ý hv vế trái của pt là một phân thứcÞ điều kiện của pt?
Với điều kiện đó thì pt tương đương pt nào?
Lưu ý hv so sánh điều kiện của pt để nhận và loại nghiệm.
Nhận xét, hoàn chỉnh bài giải.
Đk : 1 - sin2x ≠ 0
Pt Û 2cos2x = 0
Bài tập 4/29
Hoạt động 7: bài tập 7/29
Hướng dẫn hv chuyển vế, đưa về ptlg cơ bản nhờ sử dụng công thức lượng giác của hai góc phụ nhau.
Nhận xét, hoàn chỉnh bài giải.
Nhắc lại công thức lượng giác của hai góc phụ nhau.
Giải theo hướng dẫn của gv.
Bài tập 7/29
Phiếu học tập: giải phương trình:
Cot7x.tanx = 1
Hoạt động 8.Tóm tắt bài và dặn dò về nhà
Nêu tóm tắt các dạng ptlg đã giải và các kiến thức được sử dụng.
Về nhà: học thuộc lại công thức nghiệm của ptlg cơ bản, đọc trước bài “Một số ptlg thường gặp”
RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- luyen tap ptlg co ban.doc