I, MỤC TIÊU.
Kiến thức
- Giúp học sinh nhận biết được tranh tĩnh vật vẽ theo quan sát và tranh tĩnh vật biểu cảm.
Kĩ năng
- Vẽ được tranh tĩnh vật theo quan sát và biểu cảm theo ý thích.
Thái độ
- Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
- Yêu thích môn học.
Phát triển năng lực
- Nâng cao khả năng quan sát, tưởng tượng, ghi nhớ, hợp tác trong nhóm.
II, ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.
*Giáo viên.
- Sách Học mĩ thuật 4.
- Tranh, ảnh tĩnh vật phù hợp với nội dung chủ đề.
- Một số sản phẩm tạo hình của HS.
*Học sinh.
- Sách Học Mĩ thuật 4.
- Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, hồ dán,.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
*Phương pháp:
- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau, Vẽ biểu cảm.
* Hình thức tổ chức:
- Cho HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
15 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 11/07/2023 | Lượt xem: 72 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mỹ thuật Lớp 4 - Chủ đề 8 đến chủ đề 12 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
MÔN: MĨ THUẬT - LỚP 4
CHỦ ĐỀ 8: SÁNG TẠO VỚI NHỮNG NẾP GẤP GIẤY
( Thời lượng: 2 tiết)
Ngày soạn : . tháng năm 20.
Ngày dạy: Ngày 30 tháng 1 năm 2019
I. Mục tiêu:
Học sinh cần đạt:
Kiến thức
- Nhận biết vẻ đẹp của sản phẩm tạo hình từ nếp gấp giấy
Kĩ năng
- Biết cách gấp giấy, tạo ra được sản phẩm sáng tạo từ nếp gấp giấy
- Kết hợp được các sản phẩm của cá nhân để tạo thành sản phẩm nhóm.
Thái độ
- Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình.
Phát triển năng lực
- Nâng cao khả năng quan sát, tưởng tượng, ghi nhớ.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
Phương pháp
+ Vận dụng quy trình vẽ cùng nhau
+ Gợi mở, trực quan, luyện tập, thực hành .
Hình thức tổ chức
+ Hoạt động cá nhân.
III. Đồ dùng và phương tiện:
GV chuẩn bị
- Sách học Mĩ thuật lớp 4.
- Một số sản phẩm tạo hình từ nếp gấp giấy.
- Hình minh họa các bước tạo hình sản phẩm từ nếp gấp giấy .
HS chuẩn bị
- Sách học Mĩ thuật lớp 4.
- Màu vẽ, giấy vẽ....
IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
* khởi động:
Học sinh hát
1.Hướng dẫn tìm hiểu:
- GV Cho HS quan sát một số sản phẩm sáng tạo từ nếp gấp giấy và hình 8.1 SGK để HS hiểu sự đa dạng, phong phú của sự sáng tạo từ những nếp gấp giấy
Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở:
Hình ảnh gì được thể hiện trong các sản phẩm?
Hình dáng , màu sắc của các sản phẩm như thế nào?
Giáo viên tóm tắt:
Từ các nếp gấp giấy đơn giản qua bàn tay khéo léo phối hợp với các mảng màu chúng ta có thể tạo ra các sản phẩm đẹp từ nếp gấp giấy
- Học sinh thực hiện
-HS quan sát
- Hình con công, con cá, hoa và lọ hoa.
- Hình tròn hình chữ nhật.. màu sắc rực rỡ
- Học sinh nghe
2. Hướng dẫn thực hiện:
- GV và quan sát hình 8.2 SGK để nắm được cách làm. Hướng dẫn cho HS cách thực hiện các nếp gấp giấy. Cho HS thấy được nên dùng nhiều màu để tạo ra sự đa dạng trong sản phẩm
- Giáo viên nêu câu hỏi gợi mở:
Chất liệu em sử dụng là gì?
Em sáng tạo tác phẩm gì?
Giáo viên hướng dẫn cách làm:
Đặt giấy lên bàn gấp các nếp gấp thẳng và đều nhau
- Sáng tạo các hình dáng mà em thích
- Kết hợp nhiều màu sắc để tạo lên tác phẩm
- Sử dụng kết hợp keo, hồ, dây chỉ
- Học sinh quan sát GV làm và quan sát hình 8.2 SGK để nắm được cách làm.
- Học sinh nêu
- Học sinh nghe
3. Hướng dẫn thực hành:
- Cá nhân: sản phẩm theo ý thích từ các nếp gấp giấy.
- Giáo viên lưu ý học sinh chọn và vẽ thêm chi tiết cho tác phẩm thêm sinh động.
- Có thể tạo thêm các hình ảnh không gian cho sinh động
* Vận dụng sáng tạo
Hướng dẫn học sinh sử dụng các sản phẩm đã tạo hình từ nếp gấp giấy để trang trí gọc học tập, trang trí lớp học
* Nhận xét tiết học
*Dặn dò
Dặn học sinh chuẩn bị chủ đề sau
- HS thực hiện các hoạt động
- Học sinh nghe
- Học sinh thực hành
- Học sinh thực hiện
- Xem trước bài 9
KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
MÔN: MĨ THUẬT - LỚP 4
CHỦ ĐỀ 9: SÁNG TẠO HỌA TIẾT VÀ TRANG TRÍ ĐỒ VẬT
( Thời lượng: 3tiết)
Ngày soạn : tháng 2 năm 20
Ngày dạy: Ngày tháng năm 20
I. Mục tiêu:
Học sinh cần đạt:
Kiến thức
- Hiểu sơ lược về họa tiết trang trí.
-Vẽ được họa tiết theo ý thích.
Kĩ năng
- Tạo dáng được đồ vật và sử dụng họa tiết để trang trí.
Thái độ
- Phát huy trí tưởng tượng để phát triển sản phẩm.
- Nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình.
Phát triển năng lực
- Nâng cao khả năng quan sát, tưởng tượng, ghi nhớ, hợp tác trong nhóm.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
Phương pháp
+ Vận dụng quy trình vẽ cùng nhau.
Hình thức tổ chức
+ Hoạt động cá nhân.
III. Đồ dùng và phương tiện:
GV chuẩn bị
- Sách học Mĩ thuật lớp 4.
- Tranh ảnh về một số họa tiết trang trí, họa tiết trang trí dân tộc.
- Một số đồ vật quen thuộc có trang trí.
- Một số sản phẩm tạo dáng của HS.
- Hình ảnh minh họa các bước thực hiện.
HS chuẩn bị
- Sách học Mĩ thuật lớp 4.
- Màu vẽ, giấy vẽ....
IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Khởi động
1. Hướng dẫn tìm hiểu
- Yêu cầu HS quan sát hình 9.2 để tìm hiểu về họa tiết trang trí.
Câu hỏi gợi mở
- Em hiểu thế nào là họa tiết trang trí?
Có thể sáng tạo các họa tiết dựa vào các hình ảnh trong tự nhiên hay không? Vì sao?
- Các họa tiết trang trí có điểm gì giống và khác so với các hình ảnh trong tự nhiên?
GV tóm tắt
-Hoa, lá, con vật, trong tự nhiên có nhiều hình dáng và màu sắc đẹp, Các bộ phận của chúng thường cân đối một cách tự nhiên.
- Các họa tiết đối xứng là họa tiết có hình vẽ bằng nhau và giống nhau qua trục. Từ những hình ảnh trong tự nhiên có thể sáng tạo những họa tiết trang trí đối xứng.
- Có họa tiết đối xứng và không đối xứng.
- Các họa tiết không đối xứng là họa tiết có hình vẽ không đối xứng qua trục.
2.Hướng dẫn thực hiện
- Yêu cầu HS quan sát hình 9.3, thảo luận để nhận biết các đường trục và tìm hiểu cách vẽ họa tiết trang trí.
GV tóm tắt
- Đồ vật xung quanh chúng ta rất phong phú về kiểu dáng, họa tiết trang trí và màu sắc. Họa tiết và màu sắc làm tôn lên vẻ đẹp của đồ vật được trang trí.
- Khi tạo dáng đồ vật, cần lưu ý tới đặc điểm của đồ vật, họa tiết trang trí, màu sắc và tính năng sử dụng của đồ vật đó.
Yêu cầu HS tham khảo hình 9.4 để có ý tưởng sáng tạo họa tiết cho mình.
Lưu ý
Tùy thuộc vào ý tưởng tạo hình sản phẩm, em có thể trang trí sản phẩm của mình bằng họa tiết tự do hoặc không đối xứng.
3. Hướng dẫn thực hành
Yêu cầu HS quan sát hình 9.5 để tham khảo họa tiết đối xứng và họa tiết tự do để có ý tưởng sáng tạo riêng.
Lưu ý
- Họa tiết to hay nhỏ phụ thuộc vào kích cỡ của các hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn được tạo ra lúc ban đầu.
- Dựa vào các đường trục để vẽ họa tiết sao cho bằng nhau và giống nhau.
- Có thể sáng tạo các họa tiết tự do.
3.1. Sáng tạo họa tiết và xây dựng kho hình ảnh
Yêu cầu HS quan sát hình 9.5 để tham khảo họa tiết đối xứng và họa tiết tự do để có ý tưởng sáng tạo riêng.
Giáo viên lưu ý học sinh
- khi vẽ họa tiết to hay nhỏ phụ thuộc vào kích cỡ của hình cần trang trí
- kẻ trục để vẽ họa tiết cân đối và giống nhau
- Lựa chọn và vẽ họa tiết tự do
3.2. tạo dáng và trang trí đồ vật
Yêu cầu học sinh tạo dáng đồ vật theo ý thích
- Có thể lựa chọn các nhóm họa tiết để sử dụng trang trí đồ vật
*Vận dụng sáng tạo
Gợi ý học sinh sử dụng linh hoạt sáng tạo các chất liệu khác để tạo họa tiết như in lá, cắt mút, đính hạt..tạo dáng đồ vậy từ các vật liệu dễ tìm , trang trí theo ý thích
* Nhận xét tiết học
* Dặn dò
Dặn học sinh chuẩn bị chủ đề sau
Học sinh hát
-Hoa, lá, con vật, trong tự nhiên có nhiều hình dáng và màu sắc đẹp
- Các họa tiết đối xứng là họa tiết có hình vẽ bằng nhau và giống nhau qua trục
HS quan sát
- HS quan sát
HS quan sát
- Học sinh làm bài
- Học sinh thực hiện
Học sinh chuẩn bị
TUẦN .
KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
MÔN: MĨ THUẬT - LỚP 4
Chủ đề 10: TĨNH VẬT ( Tiết 1 + 2 )
( Thời lượng: 3 tiết )
Ngày soạn : 29 tháng 4 năm 2019
Ngày dạy: ngày 1 tháng 5 năm 2019
I, MỤC TIÊU.
Kiến thức
- Giúp học sinh nhận biết được tranh tĩnh vật vẽ theo quan sát và tranh tĩnh vật biểu cảm.
Kĩ năng
- Vẽ được tranh tĩnh vật theo quan sát và biểu cảm theo ý thích.
Thái độ
- Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
- Yêu thích môn học.
Phát triển năng lực
- Nâng cao khả năng quan sát, tưởng tượng, ghi nhớ, hợp tác trong nhóm.
II, ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.
*Giáo viên.
- Sách Học mĩ thuật 4.
- Tranh, ảnh tĩnh vật phù hợp với nội dung chủ đề.
- Một số sản phẩm tạo hình của HS.
*Học sinh.
- Sách Học Mĩ thuật 4.
- Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, hồ dán,...
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
*Phương pháp:
- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau, Vẽ biểu cảm.
* Hình thức tổ chức:
- Cho HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Khởi động:
- Yêu cầu HS báo cáo sĩ số của lớp
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- Yêu cầu HS chơi trò chơi
“ Đoán tên các loại hoa, quả “.
1: Tìm hiều.
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát hình 10.1, sách Học Mĩ thuật lớp 4
Để tìm hiểu về vẽ tranh tĩnh vật.
* Câu hỏi gợi mở:
+ Có những hình ảnh nào trong bức tranh? Chúng được thể hiện bằng chất liệu gì?
+ Em hiểu thế nào là tranh tĩnh vật?
2: Cách thực hiện.
(15 phút + Cách sắp xếp các hình vẽ, màu sắc được sử dụng trong tranh như thế nào?
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận.
- GV kết luận.
- Yêu cầu HS quan sát hình 10.2, sách Học Mĩ thuật lớp 4, thảo luận để nhận biết cách vẽ tranh tĩnh vật theo quan sát.
- GV hướng dẫn cách vẽ tranh tĩnh vật theo quan sát:
+ Quan sát vật mẫu để nhận biết hình dáng, đặc điểm, tỉ lệ, vị trí các vật mẫu,...
+ Cảm nhận vẻ đẹp của vật mẫu. Dựa vào hình dáng của mẫu để vẽ theo chiều ngang hoặc chiều dọc của khổ giấy cho hợp lí.
+ Quan sát mẫu trong quá trình vẽ và thực hiện theo các bước:
- Phác hình.
- Vẽ chi tiết.
- Vẽ màu theo cảm nhận.
- GV hướng dẫn cách vẽ tranh tĩnh vật biểu cảm:
+ Tập trung quan sát vật mẫu, không nhìn vào giấy, mắt nhìn đến đâu tay vẽ đến đấy, vẽ các nét liền mạch, không nhấc bút khỏi tờ giấy khi vẽ.
+ Vẽ thêm nét và màu theo cảm xúc , có thể sử dụng màu tương phản, có đậm nhạt, sáng tối rõ ràng,...
3:Thực hành.
- Hướng dẫn HS bày mẫu và quan sát mẫu và vẽ theo quan sát
- Yêu cầu HS chọn vật mẫu để vẽ theo nhóm.
- Gợi ý HS thể hiện màu sắc theo cảm xúc và trang trí khung tranh để điều chỉnh bố cục khi bài vẽ biểu cảm chưa cân đối với tờ giấy.
- Hướng dẫn HS vẽ nháp 1 đến 2 lần để HS tự tin thể hiện bài vẽ tĩnh vật biểu cảm.
- Yêu cầu HS quan sát hình 10.5 sách Học Mĩ thuật lớp 4, thảo luận để tìm ra sự giống nhau và khác nhau giữa tranh tĩnh vật vẽ theo quan sát và tranh tĩnh vật vẽ biểu cảm.
* Vận dụng sáng tạo:
Yêu cầu học sinh tạo các sản phẩm tĩnh vật bằng các chất liệu khác nhau như nặn, xé dán
-Yêu cầu HS nhắc lại.
- GV nhận xét chung giờ học về tinh thần học tập của HS.
* Dặn dò:
Dặn học sinh chuẩn bị chủ đề sau
- Báo cáo sĩ số lớp
- HS để đồ dùng lên mặt bàn.
- HS chơi trò chơi.
- HS quan sát hình 10.1, sách Học Mĩ thuật lớp 4
Để tìm hiểu về vẽ tranh tĩnh vật.
- HS thảo luận trả lời câu hỏi.
- HS báo cáo kết quả thảo luận
- HS lắng nghe.
- HS quan sát hình 10.2, sách Học Mĩ thuật lớp 4, thảo luận để nhận biết cách vẽ tranh tĩnh vật theo quan sát.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS bày mẫu và quan sát mẫu và vẽ theo quan sát
- HS chọn vật mẫu để vẽ.
- HS quan sát hình 10.5 sách Học Mĩ thuật lớp 4, thảo luận để tìm ra sự giống nhau và khác nhau giữa tranh tĩnh vật vẽ theo quan sát và tranh tĩnh vật vẽ biểu cảm.
- Học sinh thực hành
- Học sinh thực hiện
- Học sinh chuẩn bị
TUẦN ..
KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
MÔN: MĨ THUẬT - LỚP 4
CHỦ ĐỀ 11: EM THAM GIA GIAO THÔNG
( Thời lượng: 3 tiết)
Ngày soạn : 17 tháng 3năm 2019
Ngày dạy: ngày 20 tháng 3 năm 2019
I. Mục tiêu:
Học sinh cần đạt:
Kiến thức
- Hiểu biết về giao thông và tham gia giao thông an toàn.
Kĩ năng
- Biết cách thực hiện và tạo hình được sản phẩm bằng hình thức vẽ; xé/ cắt dán giấy; nặn, tạo hình từ vật tìm được.
Thái độ
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình. Biết tuân thủ luật giao thông trên đường đi học
Phát triển năng lực
- Nâng cao khả năng quan sát, tưởng tượng, ghi nhớ.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
Phương pháp
+ Vận dụng quy trình vẽ cùng nhau.
Hình thức tổ chức
+ Hoạt động cá nhân.
III. Đồ dùng và phương tiện:
GV chuẩn bị
- Sách học Mĩ thuật lớp 4.
- Tranh ảnh
- Hình ảnh minh họa các bước thực hiện.
HS chuẩn bị
- Sách học Mĩ thuật lớp 4.
- Màu vẽ, giấy vẽ....
IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Khởi động: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “ Di chuyển theo tín hiệu đèn, quản trò hoặc giáo viên” cầm 3 hình tròn có 3 màu đỏ vàng xanh.
1. Hướng dẫn tìm hiểu:
- Yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh minh họa và hình 11.1 SGK, thảo luận để tìm hiểu nội dung chủ đề giao thông.
- Giáo viên đặt câu hỏi:
+ Em thường tham gia giao thông khi nào? Ở đâu? Bằng phương tiện gì?
- Yêu cầu học sinh tả lại các cảnh vật, hình ảnh mà em thấy.
- Yêu cầu học sinh kể lại những hoạt động khi tham gia giao thông
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 11.2 thảo luận và tìm hiểu nội dung và hình thức thể hiện tranh vẽ chủ đề tham gia giao thông.
- Giáo viên đặt 1 số câu hỏi gợi mở về nội dung các bức tranh, màu sắc, đường nét và chất liệu.
- Giáo viên tóm tắt:
Tham gia giao thông bằng nhiều hình thức như đường bộ, đường sắt, đường bộ với nhiều loại hình phương tiện như ô tô, xe máy, xe đạp
- Khi tham gia giao thông các cá nhân, tổ chức đều phải nghiêm chỉnh cấp hành luật ATGT.
- Có nhiều hình thức thể hiện tranh như vẽ, xé dán, cắt dán với nhiều loại chất liệu khác nhau
2. Hướng dẫn thực hiện
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 11.3 để nhận biết cách thực hiện bức tranh theo chủ đề tham gia giao thông.
- Giáo viên gợi ý học sinh cách lựa chọn hình thức và chất liệu để thể hiện.
3. Hướng dẫn thực hành
- Hướng dẫn học sinh vẽ nhân vật, phương tiện tham gia giao thông sau đó cắt, xé rời hình ảnh để tạo kho hình ảnh cho hoạt động nhóm của tiết tiếp theo.
- Giáo viên quan sát hướng dẫn học sinh thực hành.
Vận dụng sáng tạo
Gợi ý học sinh vận dụng kiến thức đã học để vẽ,xé, cắt hoặc tạo hình sản phẩm từ các vật liệu tìm được theo chủ đề giao thông một cách sáng tạo
* Nhận xét tiết học
* Dặn học sinh chuẩn bị chủ đề sau
- Học sinh di chuyển hoặc dừng lại theo tín hiệu đèn
- Học sinh quan sát.
- Đi học, đi chơi..
- Đi trên đường làng, đường huyện, đường tỉnh.
- Bằng xe đạp, xe máy, ô tô.
- Học sinh kể
- Học sinh kể lại những hoạt động khi tham gia giao thông
- Học sinh quan sát hình 11.2 thảo luận và tìm hiểu nội dung và hình thức thể hiện tranh vẽ chủ đề tham gia giao thông
- Học sinh kể được nội dung các bức tranh, màu sắc, đường nét và chất liệu ở các bức tranh hình 11.2.
- Học sinh nghe
- Học sinh đưa ra cách thể hiện bức tranh theo chủ đề tham gia giao thông.
- Học sinh thực hành cá nhân vẽ tranh về hoạt động giao thông mà mình đượch tham gia
- Học sinh thực hiện thực hành.
- Học sinh thực hiện
TUẦN .
KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
MÔN: MĨ THUẬT - LỚP 4
CHỦ ĐỀ 12: TÌM HIỂU TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
( Thời lượng: 2 tiết)
Ngày soạn : 14 tháng 4 năm 2019
Ngày dạy: ngày 17 tháng 4 năm 2017
I. Mục tiêu:
Học sinh cần đạt:
Kiến thức
- Hiểu biết vài nét về nguồn gốc, nội dung và vẻ đẹp của tranh dân gian Việt Nam.
Kĩ năng
- Biết yêu quý, có ý thức giữ gìn và bảo tồn nghệ thuật dân tộc.
- Trải nghiệm, liên kết tác phẩm bằng hình thức in mộc bản, vẽ màu vào hình tranh dân gian hoặc vẽ lại được một tranh dân gian.
Thái độ
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về tranh dân gian.
Phát triển năng lực
- Nâng cao khả năng quan sát, tưởng tượng, ghi nhớ, hợp tác trong nhóm.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
Phương pháp
+ Vận dụng quy trình vẽ cùng nhau.
Hình thức tổ chức
+ Hoạt động cá nhân.
III. Đồ dùng và phương tiện:
GV chuẩn bị
- Sách học Mĩ thuật lớp 4.
- Tranh ảnh
- Hình ảnh minh họa các bước thực hiện.
HS chuẩn bị
- Sách học Mĩ thuật lớp 4.
- Màu vẽ, giấy vẽ....
- Bài viết, ảnh chụp về tranh dân gian Việt Nam.
IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Khëi ®éng
Gîi ý häc sinh kÓ tªn c¸c trß ch¬i d©n gian
- Häc sinh kÓ
Giíi thiÖu bµi
- HS l¾ng nghe
1. Giíi thiÖu chung vÒ tranh d©n gian
+ Tranh d©n gian cã tõ l©u ®êi, lµ mét di s¶n quý gi¸ cña d©n téc, trong ®ã tranh d©n gian §«ng Hå vµ tranh d©n gian Hµng Trèng lµ 2 dßng tranh næi bËt.
+ Vµo dÞp TÕt xu©n vÒ nh©n d©n thêng treo tranh nªn thêng gäi lµ tranh TÕt.
- §Æt c©u hái HS tr×nh bµy vÒ sù hiÓu biÕt vÒ c¸c c¸ch lµm tranh?
+ Tranh §«ng Hå kh¾c h×nh trªn b¶n ®å, quÐt mµu vµ in trªn giÊy dã quÐt nÒn ®iÖp. Mçi mµu in mét b¶n kh¸c mµu.
+ Tranh d©n gian Hµng Trèng ®îc vÏ trùc tiÕp trªn giÊy.
+ Cho HS xem c¸c bøc tranh §«ng Hå vµ tranh Hµng Trèng, Hái HS vÒ c¸c ®Ò tµi trong tranh d©n gian.
- Tr×nh bµy sù hiÓu biÕt vÒ c¸ch lµm tranh.
- Quan s¸t tranh
- Tr×nh bµy c¸c ®Ò tµi trong tranh d©n gian
+ Tranh d©n gian cã gi¸ trÞ cao vÒ nghÖ thuËt. Mµu s¾c t¬i s¸ng hån nhiªn, nÐt mÒm m¹i, bè côc c©n ®èi hµi hßa
+ KÓ tªn mét sè bøc tranh d©n gian mµ em biÕt?
- KÓ tªn mét sè bøc tranh d©n gian
+ Ngoµi hai dßng tranh d©n gian trªn, em cßn biÕt thªm dßng tranh d©n gian g× n÷a kh«ng?
- Dßng tranh d©n gian Kim Hoµng (Hµ T©y), lµng S×nh (HuÕ) mét sè dßng tranh ë vïng d©n téc thiÓu sè
- Sau khi giíi thiÖu s¬ lîc vÒ tranh d©n gian, GV cho HS xem mét sè bøc tranh ë trang 44, 45 SGK ®Ó c¸c em nhËn biÕt vÒ:
+ Tªn tranh, xuÊt xø, h×nh vÏ, bè côc, mµu s¾c.
- Tr×nh bµy sù hiÓu biÕt vÒ c¸c bøc tranh trong SGK
2.Híng dÉn t×m hiÓu hai bøc tranh: C¸ chÐp – tranh d©n gian §«ng Hå. Lý ng väng nguyÖt tranh Hµng Trèng
- GV chia nhãm sau ®ã ph¸t cho mçi nhãm mét tê phiÕu häc tËp. Víi hai bøc tranh “C¸ chÐp tr«ng tr¨ng” vµ “Lý ng väng nguyÖt cã hÖ thèng c©u hái sau:
+ Tranh vÏ g×?
+ H×nh ¶nh chÝnh trong tranh?
+ H×nh ¶nh phô trong tranh?
+ H×nh ¶nh chÝnh vµ h×nh ¶nh phô vÏ ë ®©u?
+ Hai bøc tranh cã ®iÓm g× gièng nhau?
+ Hai bøc tranh cã ®iÓm g× kh¸c nhau?
+ C¶m xóc cña em khi xem hai bøc tranh trªn?
- Hoµn thµnh b¶n thu ho¹ch.
c. NhËn xÐt ®¸nh gi¸
- GV nhËn xÐt chung tiÕt häc häc .
3. Hướng dẫn thực hành
- Yêu cầu HS quan sát một số tranh dân gian trong hình 12.5 và chọn bức tranh để vẽ lại theo ý thích.
- Yêu cầu HS quan sát một số bài vẽ mô phỏng tranh dân gian để có ý tưởng vẽ lại bức tranh mà em thích.
- Nêu cách vẽ lại tranh dân gian để HS tham khảo:
+ Quan sát tranh mẫu, vẽ phác hình ảnh chính.
+ Vẽ thêm các chi tiết của tranh.
+ Chỉnh sửa hình cho phù hợp.
+ Vẽ màu theo ý thích.
* Vận dụng sáng tạo:
Gợi ý học sinh sử dụng các hình ảnh trong tranh dân gian để trang trí sản phẩm ứng dụng
* Nhận xét tiết học
* Dặn học sinh chuẩn bị chủ đề sau
- Học sinh thực hiện
- Học sinh chuẩn bị
File đính kèm:
- giao_an_my_thuat_lop_4_chu_de_8_den_chu_de_12_nam_hoc_2018_2.docx