Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản Tuần 1 tiết 5- Hoat động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp)

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC

 * Kiểm tra lại kiến thức đã học.

 * Vận kiến thức cơ bản tiến hành tiết thực hành.

II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

-SGK, SGV

-Thiết kế bài học

III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

-Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi

IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC

 1-Ổn định lớp

2-Kiểm tra bài cũ

 * Câu 1 : Nhắc lại khái niệm hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ?

 * Câu 2 : Kể ra các quá trình hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ?

 * Câu 3 : Nêu những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ?

3-Giới thiệu bài mới: Ở tiết 1 các em đã nắm được kiến thức cơ bản của tiết học, tiết học này sẽ tiến hành thực hành.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1480 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản Tuần 1 tiết 5- Hoat động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Tiết 5 HOAT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (TT) Ngày soạn: 15 tháng 08 năm 2008 @Ä{Ã? I-MỤC TIÊU BÀI HỌC * Kiểm tra lại kiến thức đã học. * Vận kiến thức cơ bản tiến hành tiết thực hành. II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN -SGK, SGV -Thiết kế bài học III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH -Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC 1-Ổn định lớp 2-Kiểm tra bài cũ * Câu 1 : Nhắc lại khái niệm hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? * Câu 2 : Kể ra các quá trình hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? * Câu 3 : Nêu những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? 3-Giới thiệu bài mới: Ở tiết 1 các em đã nắm được kiến thức cơ bản của tiết học, tiết học này sẽ tiến hành thực hành. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG *Hoạt động 1 : Nhân vật giao tiếp ở đây là những người như thế nào? Hoạt động giao tiếp diễn ra trong hoàn cảnh nào? Vào một đêm trăng thanh (trăng sáng và thanh vắng )-thời gian thích hợp cho những câu chuyện tâm tình của nam nữ trẻ tuổi Nhân vật “anh” nói về điều gì? Nhằm mục đích gì? Nói về “tre non đủ lá” và đặt vấn đề “nên chăng” tính đến chuyện “đan sàng” g hàm ý:cũng như tre,họ đã đến tuổi trưởng thành ,nên tính chuyện kết duyên. Cách nói ấy có phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp & mục đích giao tiếp không? Rất phù hợp với nội dung và mục đích giao tiếp:mang màu sắc văn chương vừa có hình ảnh vừa đậm sắc thái tình cảmgdễ đi vào t/c con người Em có nhận xét gì về cách nói của chàng trai? * Hoạt động 2 : Trong cuộc giao tiếp trên, các nhân vật đã thực hiện bằng ngôn ngữ những hành động nói cụ thể nào? Trong lời ông già, cả 3 câu đều có hình thức câu hỏi nhưng có phải cả 3 câu đều dùng để hỏi không, hay để thực hiện những mục đích giao tiếp khác? Nêu mục đích giao tiếp của mỗi câu? Cả 3 câu khôngphải đều dùng với mục đích hỏi.Chỉ có câu thứ 3(Bố cháu có gửi pin đài lên cho ông không?)là hỏi thật sự,do đó A Cổ trả lời đúng vào câu hỏi này,còn câu 1 là lời chào đáp, câu 2 là lời khen * Họat động 3: Khi làm bài thơ này HXH đã giao tiếp với người đọc về vấn đề gì? Miêu tả, giới thiệu hình ảnh bánh trôi nước g vẻ đẹp và thân phận chìm nổi của người phụ nữ nói chung,của chính tg nói riêng+khẳng định phẩm chất trong sáng. Người đọc căn cứ vào đâu để tìm hiểu bài thơ? * Họat động 4: ¨ Yêu cầu học sinh viết 1 đọan thông báo ngắn cho các bạn học sinh toàn trường biết về họat động làm sạch môi trường nhân ngày môi trường thế giới. * Hoạt động 5: Thư viết cho ai, người viết có quan hệ như thế nào đối với người nhận? Hoàn cảnh cụ thể của người viết và ngươì nhận thư khi đó như thế nào? Bức thư đã nói đến nội dung gì? Mục đích gì? * Hoạt động 6: CỦNG CỐ: Qua 5 bài tập chúng ta đã rút ra được những gì khi thực hiện giao tiếp? * Hoạt động 7: CHUẨN BỊ: +Học kĩ phần ghi nhớ. +Soạn “văn bản” chú ý: -Khái niệm. -Các loại VB. II/- Luyện tập : 1/- Phân tích các nhân tố giao tiếp thể hiện trong câu ca dao: + Nhân vật : Chàng trai & cô gái àkhao khát yêu thương. + Hoàn cảnh giao tiếp : “đêm trăng sáng & thanh vắng” àđôi lứa dễ nẩy sinh tình cảm. + Chàng trai nói “Tre non đủ lá” tính chuyện “đan sàn” àtính chuyện kết duyên àlời tỏ tình. + Cách nói tế nhị, có duyên dễ tạo được thiện cảm. 2/- Đọc đoạn đối thoại + Nhân vật giao tiếp : “A Cố & ông”. + Hành động : - Chào (cháu chào ông ạ) - Chào đáp lại (A Cố hả? ) - Khen (lớn tướng rồi nhỉ) - Hỏi (bố cháu có gửi pin đài cho ông không). -Đáp lời (thưa ông có ạ). + Câu hỏi: “Bố cháu có gửi pin đài cho ông không?” àbộc lộ tình cảm ông quí yêu trìu mến cháu. + Cháu tỏ thái độ kính mến ông qua các từ thưa. 3/- Đọc bài thơ “ Bánh trôi nước” – HXH + Bánh trắng, tròngvẻ đẹp người phụ nữ + Ba chìm bảy nổigsố phận chìm nổi + Phụ thuộc nam giới. + Lòng songvẫn giữ phẩm chất tốt đẹp. + Căn cứ vào cuộc đời tác giả àphải 2 lầm làm lẽ phải “Cố đấm ăn xôi”. 4/- Viết 1 thông báo: + Đối tượng giao tiếp: HS toàn trường. + Nội dung giao tiếp: làm sạch môi trường. + Hoàn cảnh giao tiếp: nhà trường và ngày môi trường thế giới. 5/- Viết thư: + Bác Hồ gửi cho HS. + Quan hệ: Lãnh tụ với thế hệ tương lai đất nước. + Hoàn cảnh: Đất nước mới giành được độc lập. +Nội dung: -Bộc lộ niềm vui sướng của Bác. -Trao nhiệm vụ và trách nhiệm cho HS. -Lời chúc của Bác.

File đính kèm:

  • docNgu Van 10 cobanT5van anh.doc