Giáo án Ngữ văn 10 nâng cao Tiết 12- Bài viết số 1

A. mục tiêu bài học: Giúp HS:

1. Kiến thức: Biết vận dụng kiến thức về các kiểu văn bản, phương thức biểu đạt và kĩ năng tạo lập văn bản đã học để viết bài.

2. Kĩ năng: Biết huy động kiến thức văn học và những hiểu biết về đời sống xã hội vào bài viết.

3. Thái độ, tình cảm: Cẩn trọng và suy nghĩ đúng, trình bày tốt

B. Phương pháp: Học sinh độc lập suy nghĩ và làm bài tự luận tại lớp.

C. Phương tiện dạy học.

1.GV: Ra đề, đáp án, biểu điểm.

2. HS: Giấy, bút .

D. Tiến trình lên lớp

1. Kiểm tra bài cũ: không.

2. Giới thiệu bài mới: Làm bài làm văn số 1.

3. Nội dung

I.Đề bài: Ngạn ngữ Hi Lạp có câu: "Học vấn có chùm rễ đắng ngắt nhưng hoa quả lại rất ngọt ngào".

Em hiểu như thế nào về ý kiến trên?

II. Yêu cầu:

1. Kiểu bài: giải thcíh: Diễn đạt lưu loỏt, bố cục hợp lớ, cõu từ chuẩn xỏc, thống nhất. Bài viết phải hấp dẫn, truyền cảm.

2.Nội dung: Giải thích và làm sáng tỏ câu ngạn ngữ.

Dàn ý:

A. Mở bài

- Nêu tầm quan trọng của học vấn đối với con người (lấy một số tấm gương học tập, rèn luyện của các nhà khoa học, nhà văn hoá, nhà văn nổi tiếng để làm lời vào bài cho sinh động).

- Nêu câu ngạn ngữ.

B. Thân bài

a. Giải thích ngắn gọn ý nghĩa câu ngạn ngữ.

Từ "chùm rễ đắng ngắt" đến "hoa quả ngọt ngào" là con đường gian nan. Học vấn có vai trò hết sức quan trọng đối với mỗi con người và xã hội.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1776 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 nâng cao Tiết 12- Bài viết số 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: 21/9 Giảng ngày: 23/9 TIẾT: 12, Môn : Làm văn: Bài viết số 1 A. mục tiêu bài học: Giúp HS: 1. Kiến thức: Biết vận dụng kiến thức về các kiểu văn bản, phương thức biểu đạt và kĩ năng tạo lập văn bản đã học để viết bài. 2. Kĩ năng: Biết huy động kiến thức văn học và những hiểu biết về đời sống xã hội vào bài viết. 3. Thái độ, tình cảm: Cẩn trọng và suy nghĩ đúng, trình bày tốt B. Phương pháp: Học sinh độc lập suy nghĩ và làm bài tự luận tại lớp. C. Phương tiện dạy học. 1.GV: Ra đề, đáp án, biểu điểm. 2. HS: Giấy, bút . D. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ: không. 2. Giới thiệu bài mới: Làm bài làm văn số 1. 3. Nội dung I.Đề bài: Ngạn ngữ Hi Lạp có câu: "Học vấn có chùm rễ đắng ngắt nhưng hoa quả lại rất ngọt ngào". Em hiểu như thế nào về ý kiến trên? II. Yêu cầu: 1. Kiểu bài: giải thcíh: Diễn đạt lưu loỏt, bố cục hợp lớ, cõu từ chuẩn xỏc, thống nhất. Bài viết phải hấp dẫn, truyền cảm. 2.Nội dung: Giải thích và làm sáng tỏ câu ngạn ngữ. Dàn ý: A. Mở bài - Nêu tầm quan trọng của học vấn đối với con người (lấy một số tấm gương học tập, rèn luyện của các nhà khoa học, nhà văn hoá, nhà văn nổi tiếng để làm lời vào bài cho sinh động). - Nêu câu ngạn ngữ. B. Thân bài a. Giải thích ngắn gọn ý nghĩa câu ngạn ngữ. Từ "chùm rễ đắng ngắt" đến "hoa quả ngọt ngào" là con đường gian nan. Học vấn có vai trò hết sức quan trọng đối với mỗi con người và xã hội. b. Đánh giá vấn đề: - Con đường học vấn rất khó khăn, nhiều chông gai, là "chùm rễ đắng ngắt". Bởi: + Tri thức nhân loại thì rộng vô cùng, khả năng của con người thì có hạn, liệu con người có đủ kiên nhẫn để chiếm lĩnh nó? + Trên con đờng học vấn có nhiều thử thách, con người có vợt qua trở ngại và vượt qua chính mình? - Muốn có học vấn, con người không chỉ vợt qua khó khăn còn phải: + Cần cù, nhẫn nại, + Biết cách tích luỹ kiến thức. + Có thể phải học cả đời. - Có học vấn - có cái gốc - tức là có thành quả - 'hoa quả ngọt ngào" + Kiến thức ta thu được sau bao năm học tập, dù chỉ là hạt cát trong sa mạc, giọt nước giữa đại dương nhng giúp ta đảm bảo cuộc sống của mình và góp phần xây dựng xã hội. + Vì thế con ngời phải ra sức học tập, tục ngữ Việt Nam có câu: "Không thầy đố mày làm nên". c. Mở rộng vấn đề: - Hiểu sâu sắc vị đắng của "chùm rễ đắng ngắt" ấy để mỗi người cố gắng hơn và tự hào về học vấn của mình. - Những nhà bác học lỗi lạc, những danh nhân nổi tiếng đều là những người giàu nghị lực vợt qua bao khó khăn, thiếu thốn để học tập và gặt hái vinh quang. - Trong cuộc sống hiện đại, quan niệm về học vấn được mở rộng. Mỗi người phải luôn luôn tự học để làm giàu vốn hiểu biết của mình. C. Kết bài Khẳng định ý nghĩa vấn đề, rút ra bài học đối với bản thân: - Xác định quan niệm học tập đúng đắn. - Không ngừng bồi dưỡng nghị lực và rèn luyện quyết tâm đi tiếp con đường học vấn. III. Biểu điểm - Điểm 10 nếu đạt 90 -> 100% yờu cầu. - Cỏc điểm khỏc: Cứ 10% được 1 điểm. - điểm 0: Khụng làm bài. E. Hướng dẫn học bài : Ôn lại kiểu bài làm văn nghị luận. Kiểm tra lại việc làm bài của mình, tự rút kinh nghiệm. Giờ sau học văn học.

File đính kèm:

  • doctiet 12.doc