A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS:
1. Kiến thức: Hiểu khái quát về văn bản và đặc điểm của nó
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào đọc - hiểu văn bản và làm văn.
3. Thái độ, tình cảm: Có tháI độ đúng khi tìm hiểu văn bản và xây dựng văn bản.
B. PHƯƠNG PHÁP
GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
1.GV: SGK + SGV + Bài soạn.
2. HS: SGK + VỞ GHI + ĐỌC TRƯỚC SGK + SOẠN BÀI.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ: Không.
2. Giới thiệu bài mới:
Đọc một bài thơ bất kì, có người gọi đó là tác phẩm. Có ngời lại cho là văn bản. Cuộc trò chuyện giữa hai người hoặc một người đọc báo cáo trước tập thể cũng đợc gọi là văn bản - văn bản nói. Học sinh làm văn, bài viết đợc gọi là văn bản, văn bản viết. Vậy văn bản là gì? Đặc điểm của nó ra sao, để thấy được, chúng ta đọc, hiểu bài văn bản. ( 1 )
3. Nội dung:
6 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2944 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 nâng cao Tiết 3- Văn bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SOẠN NGÀY: 10/9 GIẢNG NGÀY: 11/9
TIẾT: 3 Môn : Làm Văn.
Văn bản
A. mục tiêu bài học
Giúp HS:
1. Kiến thức: Hiểu khái quát về văn bản và đặc điểm của nó
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào đọc - hiểu văn bản và làm văn.
3. Thái độ, tình cảm: Có tháI độ đúng khi tìm hiểu văn bản và xây dựng văn bản.
B. Phương pháp
GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
C. Phương tiện dạy học.
1.gv: SGK + SGV + Bài soạn.
2. HS: SGK + Vở ghi + đọc trước SGK + soạn bài.
D. Tiến trình lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ: Không.
2. Giới thiệu bài mới:
Đọc một bài thơ bất kì, có người gọi đó là tác phẩm. Có ngời lại cho là văn bản. Cuộc trò chuyện giữa hai người hoặc một người đọc báo cáo trước tập thể cũng đợc gọi là văn bản - văn bản nói. Học sinh làm văn, bài viết đợc gọi là văn bản, văn bản viết. Vậy văn bản là gì? Đặc điểm của nó ra sao, để thấy được, chúng ta đọc, hiểu bài văn bản. ( 1’ )
3. Nội dung:
T0
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
Kiến thức cần đạt
15’
20’
15’
3’
2’
- Trong quá trình thực hiện giao tiếp nói cũng như viết ta phải chuẩn bị thành lời, thành bài. Lời nói và bài viết ấy là văn bản.
- Một câu ca dao cũng là văn bản. Truyện Kiều dài 3254 câu lục bát cũng là văn bản.
?Thế nào là văn bản?
? Viết một lá thư, lập một biên bản, hoặc một lá đơn?
? Em đã viết gì? cho ai? Làm gì? hãy so sánh yêu cầu của bài tập với việc viết nhật kí có gì khác nhau?
? Tại sao lại có sự khác nhau đó?
? Muốn tạo ra văn bản người nói và viết phải làm gì?
? Hãy lấy ví dụ về văn bản có trong đời sống của chúng ta?
+ Văn bản trên bia đá là văn bản.
+ Hoành phi, quấn thư, câu đối là văn bản.
+ Ghi chép những lời răn dạy cũng là văn bản.
+ Những bài thơ, tập thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết ... đều là văn bản. Lu ý văn bản tồn tại và tạo lập ở khắp nơi trong đời sống. Dù độ dài, ngắn khác nhau nhng chúng làm thành một thể thống nhất, hoàn chỉnh.
Ví dụ: Một bức quân thư ghi bằng chữ Hán từ đời xa để lại “T dĩ sự” đây là một văn bản gồm ba chữ. T là t chất con ngời, dĩ là đã, sự là sự việc. Đây là sự tập hợp nét nghĩa của ba chữ Hán đã làm thành một thể thống nhất diễn đạt trọn vẹn nghĩa. ở đời phải lấy t chất thông minh để giải quyết mọi sự việc, ông, cha ta dạy nh vậy, xin đừng quên.
Các văn bản khắc in có vai trò gì với nền văn hoá của dân tộc?
- Nhờ những văn bản đó ta biết đợc cách ứng xử của ngời xa. Ví dụ: Nếu Mã Viện khi đợc sai sang dẹp cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng đã dựng cột đồng ở biên ải “Đồng trụ chiết, Giao Chỉ diệt” (cột đồng bị phá, gẫy thì đất Giao Chỉ bị tiêu diệt). Cha ông ta cũng không kém đã dựng tợng không đầu ở biên ải với mấy chữ “Thập nhân khứ, nhất nhân hoàn” (mời ngời đến đất này thì chỉ có một ngời trở lại).
+ Nhờ có văn bản in ấn lu giữ lại chúng ta mới thấy đợc sự phát triển của nền văn hoá. Trên lĩnh vực văn học, những bài thơ cách ta hàng nghìn năm, những bài văn hùng tâm tráng khí nh “Hịch tớng sĩ” (Dụ ch tì tớng) của Trấn Quốc Tuấn, sôi nổi hào hùng mà thấm nhuần nhân nghĩa của “Bình Ngô Đại Cáo” cũng nhờ in ấn mà truyền đến ngày nay và mãi mãi mai sau.
+ Người nớc ngoài cũng nhờ đó mà thấy đợc nền văn hoá rực rỡ của chúng ta. Văn bản vô cùng quan trọng. Nó có đặc điểm gì?
? Văn bản có đặc điểm gì?
?Đề tài là gì?
Ví dụ: chỉ nói về con người đã biết bao nhiêu đề tài:
- Người tốt việc tốt
- Anh bộ đội
- Nông dân …
Bài thơ “lượm” của Tố Hữu, nhà thơ tái hiện lại lần chia tay với bé Lượm, rồi mỗi ngời một ngả:
Cháu đi đường cháu
Chú lên đờng xa.
Liền sau đó:
Đến nay tháng sáu
Chợt nghe tin nhà
Ra thế Lợm ơi!
? Ra thế có ý nghĩa như thế nào với nội dung diễn đạt, có tác dụng gì với câu trước đó
. Hai tiếng "Ra thế", kết hợp với tiếng gọi
“Lợm ơi” lí giải cho câu thơ truớc đó “Chợt nghe tin nhà” làm cho người đọc hiểu được chuyện gì đã xảy ra với Lợm. Hai tiếng “ra thế” và “Lợm ơi” diễn tả nỗi đau bất ngờ, điều bất chợt mà không giấu đợc sự xót xa nuối tiếc đến bùi ngùi. Nó không còn là dự báo mà là thông báo, không còn là cảm nhận mà là sự bộc lộ tình cảm, thái độ của nhà thơ trước sự mất mát.
Trong bài Quê Hương của Giang Nam tác giả viết:
Cô bé nhà bên – (có ai ngờ )
Cũng vào du kích
Hôm gặp tôI vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn ( thương thương quá đI thôI !)
?Những từ trong ngoặc kép là của ai? Có ý nghĩa gì?
Thể hiện tháI độ tình cảm của tác giả, nằm ngoài nội dung diễn đạt.
? Hãy kháI quát những đặc điểm của từ ngữ, câu văn, đoạn văn trong văn bản?
- Các từ ngữ, câu văn, đoạn văn luôn phải bám sát đề tài để thể hiện rõ nội dung tư tưởng, tình cảm và mục đích của ngời thực hiện văn bản. Cho nên ngoài những từ ngữ, hình ảnh tái hiện đối tượng còn có từ ngữ, câu, đoạn thể hiện thái độ chủ quan của ngời nói, hoặc viết.
? Tại sao các từ ngữ, câu văn, đoạn văn trong văn bản lại thống nhất với nhau?
? Muốn thuyết phục người nghe, người đọc thì người viết, ngưòi nói cần phảI diễn đạt NTN?
- Văn bản nào cũng có tính mục đích. Vì vậy văn bản nói cũng như viết.
-
? Đặc điểm hoàn chỉnh về hình thức được biểu hiện nh thế nào?
- Hoàn chỉnh về hình thức thường có bố cục rõ ràng ba phần: mở bài, thân bài, kết bài, hoặc theo một thể thức cấu tạo nhất định (đơn giản, báo cáo, hợp đồng, biên bản). Thiếu một phần nào hoặc không đúng với thể thức cấu tạo thì văn bản không trọn vẹn.
- Văn bản hoàn chỉnh về hình thức phải là văn bản có các câu trong từng đoạn được sắp xếp hợp lí. Câu đầu là câu chốt (chủ đề) thì câu sau phải giải thích và chứng minh cho nó.
- Văn bản hoàn chỉnh về hình thức là văn bản có các đoạn nối tiếp với nhau bằng sự hô ứng và liên kết.
+ Hô ứng là: Nếu đoạn trớc, câu trớc nêu câu hỏi thì câu sau phải trả lời, nếu đoạn trớc nêu mâu thuẫn thì đoạn sau phải giải quyết. Nếu đoạn trớc nêu hiện tợng thì đoạn sau phải biểu thị thái độ khen, chê.
Gvgiưói thiệu
- Một lá đơn, một lời nói phải của một ngời cụ thể.
- Một bản báo cáo phải có chức danh và đơn vị.
- Một bài báo phải có tên ngời viết.
(HS đọc SGK) độc lập suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Làm bài tập
(HS đọc SGK) độc lập suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
(HS đọc SGK) độc lập suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
I. Khái quát về văn bản.
- Văn bản.
+ Văn bản vừa là phương tiện vừa là sản phẩm
+ Văn bản do nhiều câu cấu tạo thành (bài thơ, báo ...)
+ Văn bản có độ dài, ngắn khác nhau.
- Tạo văn bản.
- Xác định được mục đích của văn bản (nói, viết để làm gì?)
- Đối tượng tiếp nhận văn bản (nói, viết cho ai?)
- Nội dung nói và viết (nói viết về cái gì)
- Nói và viết nh thế nào (Phương pháp, thể thức nói và viết).
II. Đặc điểm của văn bản
1. Văn bản có tính thống nhất về đề tài, tư tưởng, tình cảm và mục đích.
- Đề tài: là sự việc, hiện tượng, con người, phong cảnh trong cuộc sống.
- Tính thống nhất: Tư tưởng tình cảm trong văn bản đã quy định cách lựa chọn từ ngữ, đặt câu làm cho văn bản có tính thống nhất.
- Diễn đạt: phải làm cho người nghe thấu tình, đạt lí, đồng cảm chia sẻ với người nói, viết. Muốn vậy phải lựa chọn từ ngữ, đặt câu.
2. Văn bản có tính hoàn chỉnh về hình thức.
- Bố cục 3 phần.
3. Văn bản có tác giả
- Một tác phẩm văn chương phải có tên tác giả cụ thể. Nó càng trở nên quan trọng vì tên tác giả sẽ thể hiện cá tính của nhà thơ, nhà văn đó.
4. Củng cố, luyện tập: .GV khái quát kt cơ bản.
Hãy tóm tắt văn bản “Tổng quan nền văn học Việt Nam qua các thời kì lịch sử” bằng một dàn ý.
- Bài tổng quan về văn học Việt Nam có nội dung:
+ Một là tìm hiểu cấu tạo của nền văn học.
+ Hai là các thời kì phát triển của văn học.
+ Ba là một số nét đặc sắc truyền thống của văn học Việt Nam
- Lập dàn ý về bài tổng quan nền văn học Việt Nam qua các thời kì lịch sử.
1. Đặt vấn đề
- Văn học Việt Nam đợc hình thành khá sớm
- Dân tộc nào cũng có văn học riêng đóng góp xây dựng nền văn học đa dạng, nhiều màu sắc.
- Trải qua nhiều thời kì, những thử thách ác liệt văn học Việt Nam chứng tỏ sức sống mãnh liệt của mình.
- Lịch sử văn học Việt Nam lấy sáng tác của ngời Kinh làm bộ phận chính.
2. Giải quyết vấn đề
a) Cấu tạo của nền văn học Việt Nam gồm hai bộ phận phát triển song song và có ảnh hưởng qua lại với nhau.
a1. Văn học dân gian:
+ Những sáng tác dân gian biểu hiện bằng tiểu loại cụ thể;
+ Vị trí, vai trò văn học dân gian.
a2. Văn học viết:
+ Thời gian hình thành nền văn học viết
+ Văn học chữ Hán
+ Văn học chữ Nôm
a3. Văn học dân gian và văn học viết luôn tác động với nhau. Khi tinh hoa của hai bộ phận văn học này kết hợp với nhau trở thành một cá tính nổi trội nào đó thì lịch sử văn học lại có thể xuất hiện những thiên tài.
b) Các thời kì phát triển văn học
b1. Từ thế kỉ thứ X đến hết thế kỉ XIX:
+ Diện mạo văn học (nội dung chính)
+ Tác giả, tác phẩm tiêu biểu
b2. Từ đầu thế kỉ XX đến năm 1945:
+ Diện mạo chung
+ Tác giả, tác phẩm
b3. Từ 1945 đến hết thế kỉ XX:
+ Diện mạo chung.
+ Tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
c) Một số nét đặc sắc truyền thống của văn học Việt Nam
c1. Lòng yêu nớc:
+ Yêu nớc gắn liền với chiến đấu bảo vệ dân tộc.
+ Yêu quê hương tươi đẹp, gắn với phong tục, tập quán và nỗi buồn, đau của con ngời.
+ Yêu nớc gắn liền với lòng nhân ái.
+ Gắn bó tha thiết với thiên nhiên.
+ Lạc quan yêu đời.
+ Biểu hiện qua tình cảm thẩm mĩ.
c2. Về thể loại văn học
c3. Tiếp thu văn học nớc ngoài có chọn lọc
c4. Sức sống của dân tộc Việt Nam
3. Kết thúc vấn đề
- Văn học luôn gắn bó với vận mệnh đất nớc, nhân dân và thân phận con ngời
- Quá trình phát triển của nó cũng là quá trình dân chủ hoá, hiện đại hoá nhng luôn phát huy đợc bản sắc riêng.
- Bản sắc ấy là Việt Nam những cũng là của nhân loại.
E. Hướng dẫn học bài :
- Học vở ghi: nắm vững kiến thức vở ghi.
- Đọc sgk củng cố kiến thức đó học, hòan thiện bài tập
- Soạn bài :
Giờ sau học làm văn.
File đính kèm:
- tiet 3.doc