Giáo án Ngữ văn 10- Rama buộc tội

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 Giúp học sinh hiểu:

§ Kiến thức:

v Về nội dung: hiểu quan điểm của người Ấn độ cổ về:

- Người anh hùng.

- Đấng quốc vương mẫu nước.

- Người phụ nữ lý tưởng.

v Về nghệ thuật: hiểu nguyên tắc xây dựng nhân vật của sử thi Rama

v Kỹ năng: biết cách phát triển tâm lý nhân vật.

§ Giáo dục: Về mặt đạo đức: phải có ý thức về danh dự và tình yêu thương.

 

BTHIẾT KẾ DẠY VÀ HỌC:

 

 

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 23253 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10- Rama buộc tội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN.......... TIẾT ............ PHÂN MƠN: ……………. RAMA BUỘC TỘI Trích sử thi “Ramayana” – Ấn Độ - A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh hiểu: Kiến thức: Về nội dung: hiểu quan điểm của người Ấn độ cổ về: Người anh hùng. Đấng quốc vương mẫu nước. Người phụ nữ lý tưởng. Về nghệ thuật: hiểu nguyên tắc xây dựng nhân vật của sử thi Rama Kỹ năng: biết cách phát triển tâm lý nhân vật. Giáo dục: Về mặt đạo đức: phải có ý thức về danh dự và tình yêu thương. BTHIẾT KẾ DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của HS-GV Nội dung cần đạt *Hoạt động 1: Yêu cầu học sinh: đọc phần “Tiểu dẫn” trong SGK. - nêu những nét chính về tác phẩm Ramayana? -HS trình bày. -GV định hướng: -Gọi HS đọc phần tóm lược SGK. GV định hướng: -HS phân vai đọc SGK, tìm bố cục. -GV nhận xét cách đọc và định hướng. *Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản. - Sau chiến thắng, Rama và Xita gặp lại nhau trong hoàn cảnh cụ thể nào?Hoàn cảnh đó có tác độnh như thế nào đến tâm trạng, lời nói và hành động của hai người? -HS trả lời” -GV định hướng: -Tâm trạng Ra-ma thể hiện như thế nào qua ngôn từ, giọng điệu, thái độ hành vi? -HS tìm hiểu phân tích: -GV định hướng: -Ra-ma chiến đấu và tiêu diệt quỷ vương Ra-va-na nhằm mục đích gì?Vì sao chàng ruồng bỏ Xi-ta? Tâm trạng của Ra-ma sau những lời buộc tội? -HS tìm hiểu phân tích: -GV định hướng: -Thái độ của Ra-ma khi chứng kiến Xi-ta bước lên giàn hỏa? -HS tìm hiểu phân tích: -GV định hướng: -Thái độ và tâm trạng của Xi-ta trước những lời buộc tội của Ra-ma? -HS tìm hiểu phân tích: -GV định hướng: *Được Ra-ma cứu thoát->hạnh phúc ngày gặp mặt>< bị buộc tội. -Xi-ta đã bảo vệ phẩm hạnh của mìng bằng những hành động nào? tính cách của nàng? -HS tìm hiểu phân tích: -GV định hướng: *Hoạt động 3: -Tìm hiểu những đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích? -HS tìm hiểu phân tích: -GV định hướng: *Hoạt động 4:GV hướng dẫn. I. Tìm hiểu chung: 1. Vài nét về tác giả, tác phẩm “Ramayana”: -Ramayana và Mahabharata là hai sử thi lớn của Aán Độ, có ảnh hưởng lớn đến nhiều nước ĐNA. -Ramayana hình thành vào khoảng thế kỉ III trước công nguyên được bổ sung trao chuốt qua nhiều thế hệ thi sĩ và được hoàn thiện bởi đạo sĩ Vanmiki. - Ramayana gồm 24.000 câu thơ đôi, kể về những kì tích của hoàng tử Ra-ma. -Người Aán Độ xem Ramayana là thánh kinh 2.Tóm lược: (SGK) a-Bước ngoặt cuộc đời:Từ lúc bị đày vào rừng… Giết quỷ vương Ravana cứu Xita.. b-Xung đột giữa tình yêu và danh dự: Cứu được Xita nhưng Rama nghi ngờ nàng …Biết nàng trong sạch thần lửa A-nhi cứu nàng c-Hạnh phúc: Thần lửa đem nàng trả lại cho Rama…Họ trở về và sống hạnh phúc. 3.Bố cục: -Đoạn 1:Lời buộc tội của Ra-ma”Từ đầu…Ra-va-na đâu có chịu được lâu” -Đoạn 2:Lời thanh minh và quyết đinh bước vào giàn hỏa chứng minh sự trong sạch của Xi-ta “Nghe những lời giận dữ đó… xin thần A-nhi phù hộ cho con” -Đoạn 3:Gia-na-ki bước vào giàn hỏa giữa tiếng khóc thảm thiết của mọi người.”phần còn lại” II.Tìm hiểu văn bản: 1. Hoàn cảnh tái hợp . - Rama và Xita gặp lại nhau có sự chứng kiến của tất cả mọi người: anh em, bạn hữu trung thành của Rama– một không gian công cộng. -> Ra-ma: trên tư cách kép: +Là một người chồng: Yêu thương, xót xa cho số phận Xi-ta. +Là đấng quân vương: Ý thức danh dự của người anh hùng, một đức vua-> buộc Ra-ma phải buộc tội Xi-ta. =>Lời buộc tội bị chi phối trực tiếp bởi hoàn cảnh. ->Xi-ta: nỗi tủi thẹn của một người vợ chung thủy , nỗi đau của một hoàng hậu tương lai bị sỉ nhục, bị mất danh dự ->Vì danh dự buộc phải chứng minh sự trong sạch . 2.Tâm trạng Ra-ma: a.Qua ngôn từ, giọng điệu, thái độ : - xưng hô :”Ta” -“Phu nhân cao quý”-> buộc tội Xi-ta với tư cách một quân vương->Nghiêm khắc, nặng nề . -Mục đích:Tiêu diệt quỷ vuơng không phải vì Xi-ta mà vì danh dự, phẩm giá của dòng dõi cao quý -Ruồng bỏ Xi-ta vì: +Danh dự của nhà vua anh hùng, của dòng dõi đế vương. +Sự ghen tuông của người chồng( không chấp nhận người mình yêu chung chạ với kẻ khác) =>Tâm trạng Ra-ma là sự mâu thuẫn, giằng xé giữa danh dự, bổn phận với tình yêu. b.Trước hành động cao ca,û quyết liệt của Xi-ta: mâu thuẫn trong lòng Ra-ma đẩy lên đến đỉnh điểm: +”nom chàng khủng khiếp như thần chết” +”ngồi im, mắt dán xuống đất” =>Đau đớn, giằng xé giữa tình yêu với bổn phận, danh dự. *Ra-ma xuất thân thần thánh nhưng chàng vẫn mang đầy đủ những cung bậc t/c của một con người trần thế. 2.Tâm trạng Xi-ta: a.Trước những lời buộc tội của Ra-ma: -kinh ngạc” tròn xoe đôi mắt đầm đìa giọt lệ” -Đau đớn đến nghẹt thở -Xấu hổ cho cho số kiếp ->Đau đớn đến tột cùng. =>Tâm trạng của Xi-ta diễn biến từ ngạc nhiên, đau đớn nghẹt thở đến xấu hổ, đau đớn “ Nước mắt đổ ra như suối” b.Lời đáp bảo vệ phẩm hạnh của Xi-ta: - trách móc Ra-ma vì đã xúc phạm danh dự -Chứng minh bằng danh dự”hãy tin vào danh dự của thiếp” -Khẳng định t/y, lòng chung thủy -Nhấn mạnh nguồn gốc xuất thân cao quý ->Lời lẽ dịu dàng, chân thực, thiết tha nhưng quyết liệt đầy sức mạnh. * Phân biệt: + Thân :số mệnh không kiểm soát được. + tâm hồn: Trái tim thuộc về Rama. c.Hành động bước lên giàn hỏa. +Cầu khấn sự chứng giám của thần lửa A-nhi. +Bước lên giàn lửa ->Chấp nhận cái chết để minh chứng cho sự thủy chung->Thái độ quyết liệt bảo vệ danh dự. -Tiếng khóc vang trời của”các phụ nữ…lẫn loài Va-na-ra’’ là sự minh oan cho nhân cách cao cả, trong sáng của Xita. =>Xi-ta là người phụ nữ thủy chung son sắt, bất khuất, giàu lòng tự trọng. Nàng xứng đáng là hình mẫu lí tưởng của người phụ nữ Aán Độ cổ đại. III.Nghệ thuật: - miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sâu sắc: +Ra-ma:Thể hiện qua lời nói:Từ hùng hồn đến ghen tuông, giận dữ, hồ đồ->nổi bật mâu thuẫn giữa uy thế người anh hùng cao quý với sự tầm thường ích kỉ, ghen tuông của một người chồng=>Hình tượng Ra-ma trở nên thật hơn +Xi-ta:Tâm trạng Xi-ta được miêu tả thống nhất từ ngạc nhiên đến đau đớn, từ nhẹ nhàng giải thích đến hành động quyết liệt->Sự thuỷ chung. -Nghệ thuật sắp xếp tình tiết hợp lí: từ mở đầu đến phát triển đến cao trào (Xi-ta bước vào lửa)->Tạo sự hấp dẫn. Kịch tính. IV.Tổng kết: - Ghi nhớ: SGK Củng cố và dặn dò Học bài : Khái quát phẩm chất và tâm trạng Ra-ma, Xi-ta.(tiêu biểu cho nhân dân Aán cổ đại) Soạn bài : Chọn sự việc,chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự TUẦN.......... TIẾT ............ PHÂN MƠN: ……………. CHỌN SỰ VIỆC,CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS Nhận biết như thế nào là sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn bản tự sự. Bước đầu chọn được sự việc, chi tiết tiêu biểu khi viết một bài văn tự sự đơn giản. Có ý thức và thái độ tích cực phát hiện, ghi nhận những sự việc, chi tiết xảy ra trong c/s và trong các t/phẩm để viết một bài văn tự sự. B THIẾT KẾ DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của HS-GV Nội dung cần đạt *Hoạt động 1:HS đọc mục 1.2/I SGK. -Thế nào là văn tự sự?ø -Sự việc, chi tiết trong văn tự sự?Ngôi kể, lời kể và thứ tự kể? -HS thảo luận, trả lời: -GV định hướng *Hoạt động 2:HS tìm hiểu mục II.1 SGK. 1.Chuyện kể về:Tình cha con?Tình vợ chồng chung thuỷ?Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước của ông cha ta xưa? 2.Trong truyện có sự việc Mị Châu- Trọng Thuỷ chia tây nhau: +Chi tiết 1:[…] Ta lại tìm nàng, lấy gì làm dấu? +Chi tiết 2: Thiếp có áo gấm lông ngỗng […]rắc ở ngã ba đường để làm dấu. ->Nếu bỏ chi tiết trên câu chuyện có nối tiếp được không?vì sao? ->Có thể xem sự việc và các chi tiết trên là sự việc và chi chi tiết tiêu biểu được không? Vì sao? -HS thảo luận, trả lời: -GV định hướng -HS tìm hiểu mục II.2 SGK. -Chọn sự việc tiêu biểu? Các chi tiết tiêu biểu? GV gợi dẫn hs tìm hiểu: (HS tự do tưởng tượng nhưng phải xác định được chi tiết chính ) *Hoạt động 3:HS đọc và tìm hiểu văn bản, trả lời câu hỏi SGK. -GV định hướng: . ->Nêu cách chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự? KHÁI NIỆM : Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê. Trong văn bản tự sự mỗi sự việc được diễn tả bằng lời nói, cử chỉ, hành động của n/v trong quan hệ với nv khác. Sự việc tiêu biểu là những sự việc quan trọng góp phần hình thành cốt truyện VD:Tấm biến hoá nhiều lần. Mỗi sự việc có nhiều chi tiết: Chi tiết có thể là một lời nói, một cử chỉ, hành động của n/v hoặc một sự vật, một hình ảnh thiên nhiên…Những chi tiết đặc sắc tập trung thể hiện rõ nét sự việc tiêu biểu. VD >Sự việc và chi tiết tiêu biểu có vai trò quan trọng trong việc dẫn dắt câu chuyện, tô đậm tính cách nhân vật, làm nổi bật ý nghĩa của văn bản. Là khâu quan trọng trong qúa trình kể chuyện hoặc viết văn tự sự Ngôi kể:Ngôi thứ nhất (người kể xưng “tôi”) và ngôi thứ 3 (Gọi n/v bằng tên của chúng, người kể tự dấu mình đi) Thứ tự kể: +Kể liên tiếp theo thứ tự tự nhiên (truớc-sau) + Đan xen giữa quá khứ hiện tại hoặc hiện tại trước quá khứ sau->Gây sự bất ngờ, sự chú ý của người đọc. II .CÁCH CHỌN SỰ VIỆC, CÁC CHI TIẾT TIÊU BIỂU Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ Kể về công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước của cha ông ta xưa. Trong đó có số phận mỗi con người (tình cha con, tình vợ chồng chung thuỷ…) ->Các số phận này có mối quan hệ mật thiết với nhau và chi phối lẫn nhau. Sự việc Trọng Thủy và Mị Châu chia tay nhau vừa có vai trò dẫn dắt câu chuyện vừa diễn tả mối quan hẹ riêng giữa Mị Châu và Trọng Thủy. -Chi tiết “Rắc lông ngỗng” vừa có vai trò duy trì cốt truyện (Nếu bỏ qua sự việc trên thì truyện không liền mạch, cốt truyện sẽ bị phá vỡ ) vừa có vai trò khắc họa tính cách nhân vật Mị Châu =>Có thể xem các sự việc và chi tiết trên là sự việc và chi tiết tiêu biểu. 2.Tưởng tượng người con trai lão Hạc trở về làng vào một hôm sau CMT8 1945 *Chọn sự việc : […] anh bồi hồi nhớ lại kỉ niệm xưa… -Buổi chia tay giữa hai cha con. -Kỉ niệm về người con gái xóm bên -kỉ niệm thời thơ ấu *Chọn chi tiết: (lưu ý) Sự việc và chi tiết phải có vai trò dẫn dắt cốt truyện, khắc họa được tính cách nhân vật, sát với chủ đề và phải bất ngờ, hấp dẫn. III.Luyện tập : “Hòn đá xù xì” a.Không thể bỏ sự việc và các chi tiết: Sự việc “hòn đá từ vũ trụ rơi xuống”kết hợp với các chi tiết: +ánh mắt lấp lánh… +Hòn đá ghê gớm… +cẩn thận chở hòn đá đi… ->Sự việc, chi tiết đặc tả giá trị của hòn đá và chuẩn bị cho tâm trạng của nhân vật ở cuối văn bản. => Sự việc, chi tiết tiêu biểu. Ghi nhớ Củng cố và dặn dò Học bài :phần ghi nhớ và làm bài tập 2/tr 64 phần luyện tập Soạn bài :Tấm Cám

File đính kèm:

  • docGiao An Ngu Van 10 Thai Thi Kim Lan THPT QUANG TRUNG TPHCM.doc
Giáo án liên quan