I – KHÁI NIỆM :
1 – Tự sự - Sự việc : ( có tài liệu gọi là sự kiện, tình tiết.)
Hiểu một cách nôm na, tự sự là kể chuyện, nghĩa là kể lại diễn biến của một sự việc. SGK lớp 7 cũ định nghĩa : Tự sự là kể lại một câu chuyện, câu chuyện đó gồm một chuổi các sự việc móc nối với nhau một cách chặt chẽ tạo thành câu chuyện, làm nổi bậc ý nghĩa của câu chuyện ấy.
2 – Chi tiết : Là những chi tiết nhỏ. Mỗi sự việc có thể gồm nhiều chi tiết nhỏ. Trong các chi tiết nhỏ ấy có những chi tiết tiêu biểu, quan trọng, có vai trò làm nổi bậc ý nghĩa của tác phẩm.
Nêu và phân tích ví dụ :
Rùa và Thỏ :
Rùa tập chạy Thỏ mỉa mai Rùa thách thức Thỏ nhận lời và chấp nửa đường Rùa cố chạy còn Thỏ chủ quan lo chơi và đã thua Rùa.
*Nhận xét cốt truyện :
-Mở đầu .
- Điểm thắt nút.
- Cao trào và kết thúc.
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1262 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 tiết 19- Chọn chi tiết trong văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN VĂN
Bài : CHỌN CHI TIẾT TRONG VĂN TỰ SỰ
Môn : Văn Lớp : 10 Tiết PPCT : 19 Ngày soạn :
A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
Giúp HS biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để viết bài văn tự sự.
Chuẩn bị : Giáo án,sách giáo khoa,sách giáo viên,bài soạn của học sinh…
B – LÊN LỚP :
Thời gian
Hoạt động của
Thầy và trò
Nội dung
Ghi chú bổ sung
1 - Ổn định lớp và KTBC – Nhận xét cho điểm.
2 –Dạy bài mới.
+Hướng dẫn HS tìm hiểu các khái niệm theo nội dung SGK.
+Mỗi ý đêu phải nêu VD và pgân tích minh họa.
+Hướng dẫn HS tìm các chi tiết chính của chuyện Rùa và Thỏ. Phân biệt đâu là chi tiết tiêu biểu, tại sao có một số chi tiết các em đã bỏ qua.
+Hướng dẫn HS làm 2 bài tập ở SGK để đi đến kết luận về cách lựa chọ chi tiết, sự việc tiêu biểu.
+Hướng dẫn HS làm bài tập thay cho phần củng cố.
I – KHÁI NIỆM :
1 – Tự sự - Sự việc : ( có tài liệu gọi là sự kiện, tình tiết...)
Hiểu một cách nôm na, tự sự là kể chuyện, nghĩa là kể lại diễn biến của một sự việc. SGK lớp 7 cũ định nghĩa : Tự sự là kể lại một câu chuyện, câu chuyện đó gồm một chuổi các sự việc móc nối với nhau một cách chặt chẽ tạo thành câu chuyện, làm nổi bậc ý nghĩa của câu chuyện ấy.
2 – Chi tiết : Là những chi tiết nhỏ. Mỗi sự việc có thể gồm nhiều chi tiết nhỏ. Trong các chi tiết nhỏ ấy có những chi tiết tiêu biểu, quan trọng, có vai trò làm nổi bậc ý nghĩa của tác phẩm.
Nêu và phân tích ví dụ :
Rùa và Thỏ :
Rùa tập chạy " Thỏ mỉa mai " Rùa thách thức " Thỏ nhận lời và chấp nửa đường " Rùa cố chạy còn Thỏ chủ quan lo chơi và đã thua Rùa.
*Nhận xét cốt truyện :
-Mở đầu .
- Điểm thắt nút.
- Cao trào và kết thúc.
II – CÁCH LỰA CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU :
HS làm bài tập theo nhóm và đại diện nhóm trình bày.
1-Trước hết là hình thành ý tưởng.
2 – Lựa chọn, dự kiến nhân vật, sự kiện.
3 – Sắp xếp các tình tiết, sự việc lại thành cốt truyện.
4 – Viết thành câu chuyện hoàn chỉnh.
III – LUYỆN TẬP :
Thực hành theo yêu cầu của SGK. Sau đó HS có thển nhắc lại nội dung bài học.
Dặn dò :
-Học bài và làm bài tập : Dự kiền cốt truyện : Kể lại một kỷ niệm sâu sắc trong đời em.
-Chuẩn bị bài tiếp theo : Bài kiểm tra số 2 và truyện Tấm Cám.
Người soạn:
NGUYỄN PHÚC HẬU
File đính kèm:
- NGU VAN 10 10.doc