Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 47: đọc văn- Cảm xúc mùa thu (thu hứng) - Đỗ Phủ

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

1. Kiến thức: Giúp học sinh: ý

 - Hiểu được tâm trạng buồn rầu của nhà thơ trong cảnh đất nước loạn li: nỗi nhớ quê hương và nỗi ngậm ngùi xót xa cho thân phận của người xa quê.

 - Biết thêm một khía cạnh và đặc điểm của thơ Đường luật: kết cấu chặt chẽ, tính cô động, hàm súc của hình ảnh và ngôn ngữ thơ.

 - Vận dụng kiến thức vào việc phân tích thơ Đường luật.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.

- Phân tích cảm hứng nghệ thuật, hình ảnh, ngôn từ và giọng điệu thơ.

3. Thái độ

- Có ý thức trân trọng và vươn tới những giá trị đạo đức cao đẹp

II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh

1. Giáo viên: Bài soạn.

2. Học sinh: Soạn bài theo cõu hỏi SGk

III- Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra bài cũ:(Kết hợp với bài mới)

2. Nội dung bài mới:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 9942 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 47: đọc văn- Cảm xúc mùa thu (thu hứng) - Đỗ Phủ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số Tờn HS vắng 6 /12/2011 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 Tiết 47: Đọc văn Cảm xúc mùa thu (Thu hứng) - Đỗ Phủ - I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: Giúp học sinh: ‏‎ - Hiểu được tâm trạng buồn rầu của nhà thơ trong cảnh đất nước loạn li: nỗi nhớ quê hương và nỗi ngậm ngùi xót xa cho thân phận của người xa quê. - Biết thêm một khía cạnh và đặc điểm của thơ Đường luật: kết cấu chặt chẽ, tính cô động, hàm súc của hình ảnh và ngôn ngữ thơ. - Vận dụng kiến thức vào việc phân tích thơ Đường luật. 2. Kĩ năng - Rốn luyện kĩ năng đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. - Phân tích cảm hứng nghệ thuật, hình ảnh, ngôn từ và giọng điệu thơ. 3. Thái độ - Có ý thức trân trọng và vươn tới những giá trị đạo đức cao đẹp II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh 1. Giáo viên: Bài soạn. 2. Học sinh: Soạn bài theo cõu hỏi SGk III- Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ:(Kết hợp với bài mới) 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu chung ( 8') Yêu cầu hs đọc phần tiểu dẫn- sgk. - GV: Phần tiểu dẫn nêu nội dung gì? Các ý chính của nó? Gv bổ sung: Loạn An Lộc Sơn- Sử Tư Minh (755- 763) khiến Đỗ Phủ và gia đình phải phiêu bạt 7 năm (759- 766), đói nghèo, chết trong bệnh tật trên một con thuyền rách nát... - GV: Hoàn cảnh sáng tác chùm thơ Thu hứng? - GV: Vị trí, ý nghĩa bài thơ sẽ học? Hoạt động 3: Đọc- hiểu bài thơ (25') - Hs đọc bài thơ. - Gv hướng dẫn đọc với giọng: chậm, buồn, trầm uất ở bốn câu đầu, tha thiết ở 4 câu cuối. - GV: Em sẽ phân chia bài thơ theo bố cục nào? - GV: ở câu 1-2, những cảnh vật nào được miêu tả? Sắc thái của chúng? So sánh bản nguyên tác và dịch thơ để thấy rõ sắc thái của cảnh trong cảm nhận của Đỗ Phủ? Đó là cảnh thu ở đâu? Điểm khác biệt của nó so với cảnh thu trong thơ Việt Nam (thơ Nguyễn Khuyến...)? - GV: ở câu 1, tầm nhìn của tác giả là diện hay điểm (bao quát hay cụ thể)? - GV: Tầm nhìn của tác giả có giữ nguyên ở câu 2 ko? Vì sao? - GV: Hai câu đầu gợi cảnh thu với vẻ gì đặc biệt? ở đâu? - Gv bổ sung: Lẽ thường, mùa thu mang vẻ thanh thoát, sáng trong. Nhưng trong thơ Đỗ Phủ, bằng cái nhìn tâm trạng, nó đã hiện lên hoàn toàn khác... - GV: Các hình ảnh thiên nhiên được miêu tả ở câu 3- 4? So sánh nguyên tác và dịch thơ? - GV: Nhận xét về sắc thái của cảnh thiên nhiên ở đây? (Thiên nhiên vận động ntn? Nó có tĩnh tại như ở câu 1-2?) - GV: Khái quát lại vẻ riêng của thiên nhiên ở 4 câu đầu? Trong cảnh đó có ngụ tình của tác giả ko? Đó là cảm xúc, tâm trạng gì? Tương quan cảnh và tình? - GV: Nhận xét về sự thay đổi của tầm nhìn từ 4 câu đầu đến 4 câu sau? Tại sao có sự thay đổi ấy? - GV: Tìm biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở hai câu 5- 6? - GV: Các hình ảnh ẩn dụ tượng trưng trong hai câu đó là gì? ý nghĩa của chúng? - So sánh nguyên tác và dịch thơ? - GV : Tâm trạng của tác giả được bộc lộ ntn ở 2 câu trên? - GV:Có gì đặc biệt trong cách kết thúc bài thơ? Gợi mở: Theo mạch vân động cảm xúc tiếp câu 5-6, hai câu kết phải hướng nội, bộc lộ nội tâm. Nhưng ở hai câu kết bài thơ, tác giả có thể hiện sự vân động đó ko? Vì sao? - Đó có phải là hai câu tả cảnh đơn thuần ko? Tại sao? - GV: Ngoiaj cảnh ó tác động như thế nào đối với nhà thơ? - GV: Những âm thanh đó khiến cho tác giả có tâm trạng gì? - GV: Nhận xét về mối quan hệ giữa tình thu và cảnh thu ở 4 câu sau? Hoạt động 4: Tổng kết bài học (5') - GV: Nhận xét về vẻ riêng của bức tranh thu? Tâm trạng tác giả qua bài thơ này là gì? - GV: Những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ? 3. Củng cố : (1 phút) Những đặc trưng nổi bật của Thơ Đường được thể hiện trong bài thơ? 4. Hướng dẫn học bài: (1 phút) - Học thuộc lòng bài thơ. - kế tên một vài bài thơ cùng đề tài mùa thu của nhà thơ Việt Nam. - Chuẩn bị bài sau: Đọc thêm: Lầu Hoàng Hạc, Nỗi oán của người phòng khuê, Khe chim kêu. I. Tìm hiểu chung: 1. Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của Đỗ Phủ: - Đỗ Phủ (712- 770), tự là Tử Mĩ - Xuất thõn : gđỡnh cú truyền thống Nho học và thơ ca lõu đời. - Cuộc đời : súng giú, lận đận, bất hạnh. - Sỏng tỏc : khoảng 1500 bài-> nhà thơ hiện thực vĩ đại TQ, danh nhõn văn húa thế giới -> mệnh danh: thi sử, thi thỏnh 2. Bài thơ Thu hứng: - Hoàn cảnh sáng tác: năm 766, Đỗ Phủ đang lánh nạn ở Quỳ Châu (thuộc đất Ba Thục, núi non hiểm trở). - Vị trí: + Là bài thơ số 1 thơ số 1 thuộc chùm thơ Thu hứng (8 bài). + Là cương lĩnh sáng tác của cả chùm thơ. II. Đọc- hiểu bài thơ: 1. Đọc và tìm bố cục: Bố cục: 2 phần. + 4 câu đầu: cảnh thu. + 4 câu sau: tình thu. 2. Tìm hiểu bài thơ: a. Bốn câu đầu: * Câu 1-2: - Hình ảnh: sương móc trắng xóa; rừng phong tiêu điều. - Địa danh: núi Vu, kẽm Vu- vùng núi hoang sơ, hùng vĩ, hiểm trở. - So sánh nguyên tác và dịch thơ: + Câu 1: Nguyên tác: Dịch thơ: l " Dịch thơ làm mất sắc thái tiêu điều của rừng phong. " Câu 1 (nguyên tác): Sự tác động, tàn phá của sương móc làm rừng phong tiêu điều. - Cái nhìn bao quát trên diện rộng. + Câu 2: - So với nguyên tác.... - Tầm nhìn của tác giả thu hẹp, hướng lên cao. ] Hai câu đầu: Cảnh thu thê lương, ảm đạm, lạnh lẽo, nặng nề, trầm uất ở vùng núi Quỳ Châu, miền núi phía tây Trung Quốc, thượng nguồn sông Trường Giang, nơi thi nhân lánh nạn. * Câu 3- 4: - Hình ảnh thiên nhiên: sóng trên sông Trường Giang; mây trên cửa ải. - So sánh nguyên tác- dịch thơ: + Động từ “rợn” " vận động nhẹ nhàng, + Động từ “đùn” " lớp này chồng chất lên lớp khác, " ko truyền tải ý “mây sa sầm xuống giáp mặt đất”. - Sắc thái của thiên nhiên: + Thiên nhiên vận động mạnh mẽ, trái chiều như nén ko gian lại, khiến trời đất như đảo lộn. + Thiên nhiên trầm uất, dữ dội. [ Nhận xét: " nỗi buồn sầu, trầm uất và nỗi lo âu cho tình hình đất nước với biên giới chưa thật sự bình yên sau những năm chiến tranh, loạn lạc liên miên (loạn An- Sử) " chất “thi sử”. b. Bốn câu sau: - Tầm nhìn của tác giả: từ xa lại gần thu hẹp dần " Do sự vận động của thời gian về chiều muộn, ngày tàn, sự nhạt dần của ánh sáng khiến tầm nhìn bị thu hẹp. * Câu 5-6: - Đối chỉnh. - Hình ảnh ẩn dụ tượng trưng: + Hoa cúc: Là hình ảnh ước lệ chỉ mùa thu. + Khóm cúc nở hoa đã hai lần – hai năm đã qua, hai năm nhà thơ lưu lạc ở đất Quỳ Châu. + Hai lần cúc nở hoa làm tuôn rơi nước mắt: " Hình ảnh khóm cúc là biểu tượng cho nỗi buồn đau dằng dặc, thường trực của tác giả. Đó là sự chất chồng của nỗi xót xa cho thân phận tha hương trôi nổi và nỗi nhớ quê hương da diết. + Con thuyền: " Bản dịch làm mất sắc thái cô đơn, lẻ loi của con thuyền. Là hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho cuộc đời nổi trôi, lưu lạc của tác giả. Con thuyền buộc chặt mối tình nhà, mối buộc của con thuyền lại gắn kết với nỗi nhớ nơi vườn cũ (quê hương) chỉ tình cảm gắn bó sâu nặng với quê hương. - Tác giả đã đồng nhất cảnh và tình ở hai câu trên. * Câu 7-8: - Kết thúc đột ngột bằng những âm thanh dồn dập. - Tiếng thước đo vải, dao cắt vải, tiếng chày đập vải để may áo rét " Là những âm thanh đặc thù của mùa thu Trung Quốc xưa. - Hai câu thơ hướng ngoại, ... " Nỗi lo âu cho tình hình đất nước chưa yên ổn. " Âm thanh tiếng chày đập vải, tiếng dao thước để may áo rét gửi kẻ tha hương làm chạnh lòng tác giả (cũng là một kẻ tha hương, lưu lạc, nghèo khổ), khơi lên nỗi ngậm ngùi, xót xa cho thân phận của ông. " Nỗi buồn nhớ quê hương của tác giả. ] Nhận xét: Cảnh thu ở bốn câu sau thấm đượm tình thu, thậm chí còn đồng nhấtvới tình thu (câu 5-6), khắc sâu ấn tượng về sự cô đơn, lẻ loi, u uất của kẻ tha hương nặng lòng với quê hương và lo âu cho tình hình đất nước chưa yên ổn. III. Tổng kết bài học: 1. Nội dung: - Bức tranh thu hiu hắt, thê lương, ảm đạm mà đầy dồn nén dữ dội, thấm đẫm tâm sự của tác giả. - Tâm trạng tác giả: + Lo âu cho đất nước. + Buồn nhớ quê hương. + Ngậm ngùi, xót xa cho thân phận mình. 2. Nghệ thuật: - Tả cảnh ngụ tình. - Ngôn ngữ hàm súc. - Nghệ thuật đối chỉnh, tạo các mối quan hệ đặc sắc: xa- gần, cảnh- tình, không gian- thời gian, tĩnh- động.

File đính kèm:

  • docTiÕt 47- Cam xuc mua thu.doc