A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- LẦU HOÀNG HẠC
+ Cảm nhận vẻ đẹp của lầu HH + nỗi lòng của nhà thơ trước cảnh đẹp ấy
+ Nắm được nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, lời thơ ngắn gọn, ý hàm súc, cô đọng
- NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ
- Diễn biến tâm trạng của người chinh phụ lên án chiến tranh phi nghĩa, đề cao khát vọng sống hạnh phúc của con người.
- Nhận ra cấu tứ độc đáo của bài thơ
- KHE CHIM KÊU
- Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn tinh tế của nhà thơ trong đêm thanh tĩnh
- Thấy dduocj mối quan hệ giữa động và tĩnh
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG,THÁI ĐỘ
1. Kiến thức
- LẦU HOÀNG HẠC
+ Suy tư sâu lắng đầy triết lí về mối tương quan giữa cái vô hình và hữu hình, hiện tại và quá khứ
+ Nỗi buồn, nỗi lòng thương nhớ quê
- NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ
+ Tâm trạng của người thiếu phụ diễn biến theo tác động của ngoại cảnh, tinh thần phản đối chiến tranh và cấu tứ độc đáo của bài thơ
- KHE CHIM KÊU
+ Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế của nhà thơ và mối quan hệ giữa tĩnh và động trong bài thơ
2. Kĩ năng
- Đọc – hiểu một bài thơ đường luật theo những mối quan hệ đặc trưng
- Nhận biết cấu tứ của bài thơ
- Đọc – hiểu một bài thơ đường luật theo đặc trưng thể loại
3. Thái độ:
Có lòng trân trọng vẻ đẹp của thơ Đường, đồng cảm với những xúc cảm, tình cảm đẹp của các thi nhân đời Đường.
C. PHƯƠNG PHÁP:.
-Phương pháp: Phát vấn, quy nạp, tích hợp( với Lịch sử : từ thế kỷ X-XVI)
D. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định: 10a1 10a2 .
2. Bài cũ: 10a1 10a2 .
? Đọc thuộc bài thơ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi quảng lăng? Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật từ đó nói lên dụng yas của Lí Bạch?
3. Bài mới: vào bài trực tiếp
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 7579 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 15 tiết 44 đọc thêm- Lầu hoàng hạc ( thôi hiệu) nỗi oán của người phòng khuê( vương duy) khe chim kêu ( vương xương linh), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 Ngày soạn: 27/ 11/ 2011 Tiết : 44 Ngày dạy: 10a1 ……………
10a2……………..
Đọc thêm
LẦU HOÀNG HẠC ( THÔI HIỆU)
NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ( VƯƠNG DUY)
KHE CHIM KÊU ( VƯƠNG XƯƠNG LINH)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- LẦU HOÀNG HẠC
+ Cảm nhận vẻ đẹp của lầu HH + nỗi lòng của nhà thơ trước cảnh đẹp ấy
+ Nắm được nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, lời thơ ngắn gọn, ý hàm súc, cô đọng
- NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ
- Diễn biến tâm trạng của người chinh phụ " lên án chiến tranh phi nghĩa, đề cao khát vọng sống hạnh phúc của con người.
- Nhận ra cấu tứ độc đáo của bài thơ
- KHE CHIM KÊU
- Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn tinh tế của nhà thơ trong đêm thanh tĩnh
- Thấy dduocj mối quan hệ giữa động và tĩnh
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG,THÁI ĐỘ
1. Kiến thức
- LẦU HOÀNG HẠC
+ Suy tư sâu lắng đầy triết lí về mối tương quan giữa cái vô hình và hữu hình, hiện tại và quá khứ
+ Nỗi buồn, nỗi lòng thương nhớ quê
- NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ
+ Tâm trạng của người thiếu phụ diễn biến theo tác động của ngoại cảnh, tinh thần phản đối chiến tranh và cấu tứ độc đáo của bài thơ
- KHE CHIM KÊU
+ Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế của nhà thơ và mối quan hệ giữa tĩnh và động trong bài thơ
2. Kĩ năng
- Đọc – hiểu một bài thơ đường luật theo những mối quan hệ đặc trưng
- Nhận biết cấu tứ của bài thơ
- Đọc – hiểu một bài thơ đường luật theo đặc trưng thể loại
3. Thái độ:
Có lòng trân trọng vẻ đẹp của thơ Đường, đồng cảm với những xúc cảm, tình cảm đẹp của các thi nhân đời Đường.
C. PHƯƠNG PHÁP:.
-Phương pháp: Phát vấn, quy nạp, tích hợp( với Lịch sử : từ thế kỷ X-XVI)
D. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định: 10a1……………………………………10a2……………………………………...
2. Bài cũ: 10a1……………………………………10a2……………………………………...
? Đọc thuộc bài thơ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi quảng lăng? Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật từ đó nói lên dụng yas của Lí Bạch?
3. Bài mới: vào bài trực tiếp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
? Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì?
- HS đọc văn bản.
- GV lần lượt phát vấn các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.
+ HS trả lời, bổ sung.
+ GV nhận xét, kết luận.
? Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì?
- HS đọc bài thơ.
- GV lần lược phát vấn các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.
+ HS trả lời, bổ sung.
+ GV nhận xét, kết luận.
?Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì?
- HS đọc bài thơ.
- GV lần lược phát vấn các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.
- HS trả lời, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
- GV liên hệ bài Tĩnh dạ tứ ( Lí Bạch) ở lớp 7: LB dùng cái tĩnh của đêm để thể hiện cái động của nỗi niềm “ tư cố hương”.
I. GIỚI THIỆU CHUNG
- Vài nét về tác giả, tác phẩm ( SGK)
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
HOÀNG HẠC LÂU
1. Đọc
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Bốn cầu đầu:khung cảnh đất trời và cảm xúc về cái vĩnh cửu
- Hình ảnh: lầu Hoàng Hạc, chim, mây trắng ngàn năm, hạc vàng một thủa, cái mất và cái còn
-> Vẻ đẹp của lầu Hoàng Hạc và những suy tư sâu lắng của nhân vật trữ tình
b. Bốn câu cuối: Nỗi lòng thương nhớ quê hương
- Hình ảnh: dòng sông, khói sóng… gợi nhớ về quê hương thân thương trong xa cách
-> Nhà thơ trở về với cuộc sống đời thường
3. Tổng kết:
a. Nghệ thuật:
- Những phá luật độc đáo: không kết vần ( câu 1,2 các thanh trắc thanh bằng đi liền nhau …
- Thủ pháp đối lập được sử dụng hiệu quả
b. Ý nghĩa văn bản:
Bài thơ miêu tả khung cảnh ở lầu Hoàng Hạc nhưng chủ yếu bộc lộ hoài vọng về thời xa xưa và nỗi nhớ quê hương da giết của nhà thơ
NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ
1. Đọc
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Hai câu đầu:
- Thiếu phụ: trang điểm lộng lẫy, bước lên lầu cao thưởng ngoạn cảnh xuân
" “Không biết sầu”, tâm lí nhân vật, không gian và thời gian có sự hài hòa tuyệt đối
b. Hai câu còn lại:
- Hình ảnh cây liễu: gợi sự li biệt
- Nàng nhớ: phút chia tay
- Ngẫm lại: ngày tháng cô đơn, tuổi xuân dần qua, những rủi ro chồng có thể gặp
=> oán mình, lên án chiến tranh phong kiến
3. Tổng kết:
a. Nghệ thuật:
Lối vào đề đặc biệt, cách chuyển đổi tâm lí nhân vật
b. Ý nghĩa văn bản:
Qua diễn biến tâm trạng của người thiếu phụ, nhà thơ đã góp thêm một tiếng nói chống chiên tranh phi nghĩa
KHE CHIM KÊU
1. Đọc
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Hai câu đầu:
- Nghe tiếng “ hoa quế rụng” " đêm rất tĩnh lặng và tâm hồn con người cũng rất bình yên
=> Trong đêm xuân thanh tĩnh, nhà thơ đã hòa cảm với thiên nhiên
b. Hai câu còn lại:
- Hoa quế vẫn rụng.
- Trăng lên làm “ chim núi giật mình”-> tiếng đêm xao động tâm hồn bình yên
" Cái tĩnh lặng của đêm cảm nhận qua những âm thanh khẽ khàng.
3. Tổng kết:
a. Nghệ thuật:
- Quan sát, lựa chọn hình ảnh, từ ngữ
- Tạo ra sự đối lập giữa tĩnh và động, giữa hình ảnh và âm thanh
b. Ý nghĩa văn bản:
Vẻ đẹp của tâm hồn thi nhân trước cảnh vật
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Học thuộc lòng ba bài thơ, nắm nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của mỗi bài
- Chuẩn bị bài “ Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ”
+ Ôn lại lý thuyết
+ Làm trước các bài tập
E. RÚT KINH NGHIỆM .
File đính kèm:
- đọc thêm lầu hoàng hac....doc