Giáo án Ngữ văn 6 Tiết 1- Văn bản con rồng cháu tiên

 I. KIỂM TRA BÀI CŨ (đầu năm học)

 II. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 Giúp học sinh :

- Định nghĩa sơ lược về truyền thuyết.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của 2 truyền thuyết

 III. CHUẨN BỊ

 SGK

 SGV

 Hệ thống câu hỏi Ngữ văn 6

 Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6

 IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định

2. Bi mới

Đất nước ta tuy nhỏ nhưng có rất nhiều dân tộc. Mỗi dân tộc đều gửi gắm, giải thích nguồn gốc của mình bằng những thần thoại, truyền thuyết kì diệu. Dn tộc Kinh (Việt) chng ta giải thích nguồn gốc của mình bằng một truyền thuyết xa xăm, huyền ảo “Con rồng chu tin”

 

doc119 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 Tiết 1- Văn bản con rồng cháu tiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Bài 1 Tiết 1 Văn bản CON RỒNG CHÁU TIÊN (Truyền thuyết) I. KIỂM TRA BÀI CŨ (đầu năm học) II. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh : Định nghĩa sơ lược về truyền thuyết. Hiểu nội dung, ý nghĩa của 2 truyền thuyết III. CHUẨN BỊ SGK SGV Hệ thống câu hỏi Ngữ văn 6 Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định 2. Bài mới Đất nước ta tuy nhỏ nhưng cĩ rất nhiều dân tộc. Mỗi dân tộc đều gửi gắm, giải thích nguồn gốc của mình bằng những thần thoại, truyền thuyết kì diệu. Dân tộc Kinh (Việt) chúng ta giải thích nguồn gốc của mình bằng một truyền thuyết xa xăm, huyền ảo “Con rồng cháu tiên” Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Yêu cầu học sinh đọc chú thích (*) Truyền thuyết là 1 trong 12 loại nhỏ của văn học nào? Truyền thuyết là loại truyện thể nào? Ai sáng tạo ra? Sáng tạo bằng cách nào? Do tưởng tượng nên các chi tiết trong truyện cĩ gì đặc biệt? Thế nào là hoang đường? Mặc dù cĩ các yếu tố hoang đường nhưng các nhân vật và sự kiện đều cĩ liên quan đến lịch sử (vua Hùng, bánh chưng…) Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc Yêu cầu học sinh đọc chú thích Văn bản được chia thành mấy đoạn? Nội dung từng đoạn là gì? Hãy tìm những chi tiết miêu tả hình dáng của Lạc Long Quân và Âu Cơ Tìm những chi tiết miêu tả việc làm của Lạc Long Quân và Âu Cơ Hình ảnh và nguồn gốc của Lạc Long Quân và Âu Cơ gợi cho em suy nghĩ gì? Việc kết duyên của Lạc Long Quân và Âu Cơ được biểu hiện qua những chi tiết nào? Việc sinh nở ra sao? Tại sao Lạc Long Quân và Âu Cơ lại chia con? Chia như thế nào? Qua việc chia con giải thích điều gì? Giáo viên mở rộng về các dân tộc… Hãy liệt kê các chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện Thế nào là tưởng tượng, kì ảo? Những chi tiết kì ảo đĩ cĩ tác dụng gì? Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ Truyện cĩ sử dụng nghệ thuật gì? Truyện giải thích điều gì? Truyện nêu lên nguyện vọng gì? Hãy nêu cảm nghĩ của mình khi là con rồng cháu tiên Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1, luyện tập và thực hiện theo yêu cầu Đọc (*) SGK trang 7 Văn học dân gian Truyện dân gian kể về nhân vật và sự kiện liên quan đến lịch sử. Nhân dân sáng tạo, sáng tạo bằng sức tưởng tượng. Cĩ yếu tố hoang đường Kì lạ, khơng cĩ thật Học sinh đọc tiếp Đọc Ba đoạn Đoạn 1: Từ đầu…long trang Đoạn 2: Tiếp theo…lên đường Đoạn 3: Cịn lại Tìm từng chi tiết - Diệt trừ yêu quái - Dạy dân cách trồng trọt và cách ăn ở Trả lời tự do Gặp, yêu nhau, thành vợ chồng Bọc - trăm con - khơng cần bú Lạc Long Quân về biển Âu Cơ lên non Các dân tộc đều là anh em. Người Việt là con rồng cháu tiên Rồng, tiên, bọc trứng trăm con, khơng cần bú mớm Khơng cĩ thật Tăng sức hấp dẫn Đọc SGK trang 8 Tưởng tượng Nguồn gốc dân tộc Đồn kết Hãnh diện Cố gắng học tập Đọc. Tìm câu chuyện cĩ liên quan tương ứng CON RỒNG CHÁU TIÊN I. GIỚI THIỆU Truyền thuyết là: Loại truyện dân gian Nhân vật sự kiện cĩ liên quan tới lịch sử Cĩ yếu tố hoang đường Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân II. ĐỌC - BỐ CỤC 1. Đọc:Sgk 2. Bố cục Đoạn 1: Giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ Đoạn 2: Việc sinh nở kì lạ và việc chia con Đoạn 3: Triều đại Hùng Vương III. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Hình ảnh Lạc Long Quân và Âu Cơ Lạc Long Quân Là thần nịi rồng Con thần Long Nữ Sống ở vùng sơng nước Khỏe mạnh, cĩ phép lạ Âu Cơ Thần dịng tiên Dịng họ Thần Nơng Sống trên núi Xinh đẹp Ỉ Kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ Giúp dân mở nước: diệt yêu quái, trồng trọt, chăn nuơi… 2. Việc kết duyên, sinh nở, chia con Gặp nhau, thành vợ chồng Sinh ra bọc trứng nở thành trăm con, khơng cần bú mớm Năm mươi con lên núi, năm mươi con xuống biển Người Việt là con cháu của rồng và tiên 3. Chi tiết tưởng tượng kì ảo Khơng cĩ thật, do nhân dân suy nghĩ, sáng tạo ra Tăng sức hấp dẫn Tơ đậm tính kì lạ, lớn lao Ỉ Tự hào tơn kính tổ tiên IV. TỔNG KẾT Truyện cĩ nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo Giải thích nguồn gốc dân tộc ta là cao quí Nguyện vọng đồn kết dân tộc V. LUYỆN TẬP Bài tập 1 SGK trang 8 Quả bầu mẹ Quả trứng to nở ra con người 3. Dặn dị Học bài và trả lời luyện tập Soạn “Bánh chưng bánh dày” theo câu hỏi, đọc hiểu văn bản œ &  Tuần 1 Tiết 2 Đọc thêm, tự học có hướng dẫn Văn bản BÁNH CHƯNG BÁNH DÀY (Truyền thuyết) I. KIỂM TRA BÀI CŨ Kể tĩm tắt truyện “Con rồng cháu tiên” ? Truyền thuyết là gì? Thế nào là yếu tố tưởng tượng kì ảo? Nêu nghệ thuật và ý nghĩa truyện ? II. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh : Nắm được tục làm bánh chưng – bánh giày trong ngày Tết. Hiểu được truyền thống làm bánh cúng tổ tiên trong ngày tết. III. CHUẨN BỊ SGV SGK Thiết kể Ngữ văn 6 Hệ thống câu hỏi Ngữ văn 6 IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định 2. Bài mới Hằng năm, cứ vào dịp tết, nhân dân ta lại cĩ tục gĩi bánh chưng bánh dày để cúng tế ơng bà. Tục lệ này cĩ từ đâu? Ý nghĩa ra sao? Ta cùng đi tìm câu trả lời Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Thể loại như truyện “Con Rồng Cháu Tiên” Giáo viên đọc Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con, người con cả theo mẹ được tơn lên làm vua, xây dựng triều đại Hùng Vương mười mấy địi bền vững Ở truyện này, vua Hùng chọn người nối ngơi trong hồn cảnh nào? Ý vua muốn tìm người như thế nào? Chọn người bằng cách nào? Nội dung câu đố là gì? Vua cĩ bao nhiêu người con trai? Lang liêu 12 con thứ mấy? Tình cảm của anh em Lang Liêu ra sao? Tại sao? Mẹ mất, Lang Liêu sống như thế nào? Khi lệnh vua ban ra, thần giúp Lang Liêu bằng cách nào? Vì sao bánh của Lang Liêu được vua chọn để tế lễ trời đất? Qua chi tiết này, nhân dân ta đề cao điều gì? Hình dáng bánh như thế nào? tượng trưng điều gì? Lang Liêu được làm vua, chi tiết này khẳng định điều gì? Nêu ý nghĩa truyện Giáo dục lịng kính trọng, biết ơn của ơng, bà, cha, mẹ tổ tiên, trời đất º ấm tình cảm con người Hãy tìm những câu tục ngữ, ca dao đề cao lao động, người lao động Ngày tết nhân dân ta cĩ tục làm bánh, điều này cĩ ý nghĩa gì? Học sinh đọc tiếp Hịa bình, vua già, đơng con Cĩ ý chí Đưa câu đố Đốn ý vua: Làm lễ vật để tế tiên vương Hai mươi Thứ mười tám Anh em khơng thương Mẹ Lang Liêu bị vua cha ghẻ lạnh Chăm lo đồng áng Chỉ cách làm bánh “Trong trời … ra được” Lúa gạo, nghề nong Vuơng, trịn tượng trưng cho trời đất Tài năng, hiếu thảo Ghi nhớ SGK Cày…muơn phần Mồ hơi…ở trên Nhớ ơn tổ tiên, trời đất I. GIỚI THIỆU: truyền thuyết II. ĐỌC - BỐ CỤC : 3 phần III. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Vua Hùng chọn người nối ngơi: Hồn cảnh: hịa bình, vua già đơng con Ý vua: chọn người cĩ chí Hình thức: đưa ra câu đố 2. Lang Liêu được thần giúp đỡ: Thiệt thịi nhất Chăm lo việc đồng áng Thần chỉ cách làm bánh bằng gạo nếp để tế tiên vương. 3. Lang Liêu được làm vua: Đề cao lúa gạo nuơi sống con người. Bánh tượng trưng cho trời đất, muơn lồi. Tài năng thơng minh, hiếu thảo º vừa lịng vua. IV TỔNG KẾT Giải thích nguồn gốc của bánh. Đề cao nghề nơng và lịng kính trọng trời đất. V. LUYỆN TẬP Bài tập 1 SGK trang 12 Giải thích sự xuất hiện của chiếc bánh Làm bánh để nhớ ơn tổ tiên, trời đất đề cao nghề nơng 3. Dặn dị Học phần ghi nhớ Soạn: “Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt” œ &  Tiết 3 TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT I. KIỂM TRA BÀI CŨ Tĩm tắt truyện và kể lại văn bản “bánh chưng bánh giầy” Nêu ý nghĩa truyện II. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh : - Hiểu được thế nào là từ và đặc điểm của từ Tiếng Việt. Cụ thể về từ, đơn vị cấu tạo từ, các kiểu cấu tạo từ. III. CHUẨN BỊ Bảng phụ SGV Tiếng Việt thực hành Từ điển IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định 2. Bài mới Trong lời ăn tiếng nĩi hàng ngày chúng ta sử dụng ngơn ngữ để giao tiếp. Vậy từ là gì? Cĩ mấy loại? Tiết học hơm nay sẽ giải tỏa những thắc mắc này Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Yêu cầu học sinh đọc (I) 1.2 trang 13 Câu “Thần … ăn ở” cĩ bao nhiêu tiếng? Mười hai tiếng này được chia ra thành mấy từ? Diễn giảng tiếng và từ Tiếng: cĩ nghĩa hoặc khơng Từ: phải cĩ nghĩa Từ được cấu tạo bởi cái gì? Từ là gì? Dùng để làm gì? Từ và tiếng cĩ gì khác nhau? Gợi ý Mẹ: 1 tiếng Bánh chưng: 2 tiếng Radio: 3 tiếng Vơ tuyến truyền hình: 4 tiếng Tiếng đơi khi tách ra khơng cĩ nghĩa, nhưng từ thì phải cĩ nghĩa Bài tập nhanh “Người / con trưởng / theo / Âu Cơ / được / tơn / lên / làm vua” cĩ bao nhiêu từ và tiếng? Khi nào tiếng được gọi là từ? Từ dùng để đặt câu, câu ngắn gồm 1 từ, câu dài do nhiều từ hợp lại Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 1 (II) và trả lời Câu: “Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuơi và cĩ tục ngày tết làm bánh chưng bánh dày” Cĩ mấy tiếng và mấy từ? Hãy liệt kê những từ 1 tiếng Tìm những từ cĩ 2 tiếng Cĩ bao nhiêu từ ghép, từ láy? Tĩm lại Dựa theo cấu tạo ta cĩ 2 loại Yêu cầu học sinh dùng viết chì ghi vào bảng phân loại SGK trang 13 Giúp học sinh phân biệt từ ghép và từ láy Những từ cĩ quan hệ về nghĩa gọi là gì? Những từ cĩ quan hệ với nhau về âm gọi là gì? Từ ghép và từ láy cĩ cấu tạo giống và khác chỗ nào? Yêu cầu học sinh đọc lại ghi nhớ Yêu cầu học sinh đọc và xác định yêu cầu bài tập 1 Yêu cầu học sinh đọc và xác định yêu cầu bài tập 2 Thảo luận: chia 3 nhĩm Nhĩm 1: theo giới tính Nhĩm 2: theo bậc (trên dưới) Nhĩm 3: quan hệ (gần xa) Nhận xét và sửa chữa Yêu cầu học sinh đọc, xác định yêu cầu. Giáo viên hướng dẫn Yêu cầu học sinh đọc và xác định yêu cầu bài tập 4 Chơi trị chơi “Ai nhanh hơn” Đọc SGK 13/1-2(I) 12 tiếng 9 từ Tiếng Đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất dùng để dặt câu Từ cĩ thể cĩ 1 hoặc nhiều tiếng 9 từ 11 tiếng Tiếng đĩ cĩ nghĩa Đọc xác định yêu cầu 20 tiếng 16 từ 10 từ. “Từ đấy, nước ta chăm nghề…và cĩ tục ngày tết làm” 4 từ 3 từ ghép 1 từ láy Tự ghi vào sách Từ ghép Từ láy Giống: cĩ 2 hoặc nhiều tiếng Khác: về quan hệ Đọc Đọc - xác định Trả lời Đọc - xác định Chia thành 3 nhĩm thảo luận và trình bày lên bảng phụ Đọc Nghe - giải quyết Đọc Xác định Trả lời Chia thành 3 nhĩm, cử đại diện nĩi nhanh TỪ LÀ GÌ? Ví dụ: Thần,trồng trọt ’ là từ Từ là đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. II. TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC Tiếng là đơn vị ngơn ngữ (nhỏ nhất) cấu tạo nên từ Phân loại:2 loại - Từ đơn: là từ chỉ cĩ 1 tiếng - Từ phức: gồm 2 hoặc nhiều tiếng Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng cĩ quan hệ với nhau về nghĩa gọi là từ ghép. Những từ phức cĩ quan hệ láy âm giữa các tiếng gọi là từ láy. III. LUYỆN TẬP Bài tập 1 SGK/14 a. Từ ghép: nguồn gốc, con cháu b. Đồng nghĩa với nguồn gốc: cội nguồn, gốc gác, gốc tích c. Cậu, mợ; cơ dì; chú bác;dì cháu; mẹ con Bài tập 2 SGK/14 - Giới tính (nam, nữ): cha mẹ, ơng bà, cậu mợ, cơ chú… Theo bậc: bác cháu, chị em, ơng cha, chú cháu, bà cháu Theo quan hệ (gần xa): cơ dượng, dì dượng, cậu mợ… Bài tập 3 SGK/14-15 Cách chế biến: bánh rán, bánh hấp, bánh nướng, bánh tráng Chất liệu làm bánh: bánh nếp, bánh khoai, bánh mì, bánh đậu xanh, bánh tơm Tính chất của bánh: bánh ướt, bánh xốp, bánh phồng, bánh cứng Hình dáng bánh: bánh gai, bánh gĩi, bánh cuốn, bánh tai voi, bánh ống… Bài tập 4 SGK/15 - Thút thít: tả tiếng khĩc - Nức nở, sụt sùi, hu hu, rưng rức, thảm thiết… Bài tập 5 SGK /15 a. Tả tiếng cười: khúc khích, giịn giã, hơ hố b. Tả tiếng nĩi: nho nhỏ, ấm áp, trầm trầm c. Tả dáng điệu: thong thả, cong cong, ẻo lã 3. Dặn dị Học ghi nhớ và soạn bài “Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt” œ &  Tiết 4 GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I. KIỂM TRA BÀI CŨ: Từ là gì? Tiếng dùng để làm gì? Tiếng và từ giống, khác nhau chỗ nào? Cĩ mấy loại từ? Thế nào là từ đơn, từ phức, từ láy, từ ghép? Cho ví dụ II. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: -Huy động kiến thức cơ bản của học sinh về các loại văn bản mà học sinh đã học. -Hình thành sơ bộ các khái niệm:văn bản,mục đích giao tiếp,phươnh thức biểu đạt III. CHUẨN BỊ Bảng phụ Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định 2. Bài mới Trong cuộc sống, muốn giao tiếp người ta dùng lời nĩi hoặc văn bản. Vậy giao tiếp là gì, văn bản là gì, ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay. Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Yêu cầu học sinh đọc 1a trang 15 Giáo viên nhắc lại câu hỏi SGK Yêu cầu học sinh đọc 1b trang 15 Nhắc lại câu hỏi SGK Cĩ thể nĩi 1 tiếng, 1 câu hoặc nhiều câu để biểu đạt khơng? Do đĩ chúng ta sẽ tìm hiểu về: Khi chúng ta nhờ một người khác làm việc hoặc để truyền đạt tư tưởng, tình cảm, thơng tin cho nhau gọi là giao tiếp Giao tiếp là gì? Yêu cầu học sinh đọc 1c Một câu ca dao cĩ phải là văn bản khơng? Vì sao? Cĩ mấy dịng? ?Giao tiếp diễn ra ở một môi trường thế nào. ?Nếu môi trường không trong lành thì giao tếp có hiệu quả không. Giữ chí cho bền là gì? Thể thơ lục bát: bền, nên và phương tiện liên kết để cả 2 vế tập trung vào 1 ý º khơng thay đổi Câu ca dao này biểu đạt được 1 ý trọn vẹn º văn bản Văn bản là gì? Yêu cầu học sinh đọc 1d trang 16 Lời phát biểu cĩ phải là văn bản khơng? Vì sao? Yêu cầu học sinh đọc văn bản 1đ trang 16 Cĩ phải là văn bản khơng? Vì sao? Giáo viên hỏi câu 1e Cĩ mấy kiểu phương thức biểu đạt? Tương ứng với mấy kiểu văn bản tương ứng? Yêu cầu học sinh đọc bài tập SGK trang17 Hãy nêu kiểu văn bản và phương pháp biểu đạt Mục đích giao tiếp của văn bản này cĩ giống nhau khơng? Tại sao? Hãy đọc bài tập 1 và chỉ ra phương thức biểu đạt ở các câu a, b, c, d, đ Văn bản “Con rồng cháu tiên” thuộc kiểu văn bản nào? Vì sao? Đọc Nĩi và viết là phương tiện ngơn ngữ truyền đạt thơng tin để người khác hiểu Nĩi viết thành 1 văn bản Khơng, giao tiếp cần cĩ một chuỗi lời nĩi miệng hay viết, cĩ chủ đề thống nhất, liên kết mạch lạc, phương thức biểu đạt phù hợp. Truyền đạt tiếp nhận tư tưởng tình cảm bằng ngơn ngữ Đọc -Trong lành -Không đạt được hiệu quả cao. Phải, vì chỉ 2 dịng đã nêu được chủ đề, khuyên con người khơng hoang mang dao động Giữ lập trường, kiên trì, nhẫn nại Chuỗi lời nĩi hay viết cĩ chủ đề thống nhất, liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt thể hiện mục đích Đọc Phải, vì đĩ là văn bản nĩi vấn đề xuyên suốt, liên kết Đọc Văn bản viết, cĩ chủ đề thơng báo và tính cảm Câu 1e là văn bản 6 kiểu văn bản 6 phương thức Đọc Hành chính - cơng vụ Tự sự Miêu tả Thuyết minh Biểu cảm Nghị luận Khơng, mỗi kiểu văn bản cĩ mục đích riêng Trả lời Trả lời GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG TIỆN BIỂU ĐẠT 1. Văn bản và mục đích giao tiếp Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngơn từ. Văn bản là chuỗi lời nĩi miệng hay bài viết cĩ chủ đề thống nhất, cĩ liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp 2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản Cĩ 6 kiểu văn bản thường gặp với các phương thức biểu đạt tương ứng: tự sự, miêu tả, thuyết minh, biểu cảm, nghị luận, hành chính – cơng vụ mỗi kiểu văn bản cĩ 1 mục đích giao tiếp riêng II. LUYỆN TẬP Bài tập 1 SGK 17, 18 a. Tự sự d. Biểu cảm b. Miêu tả đ. Thuyết minh c. Nghị luận Bài tập 2 “Con rồng cháu tiên”: tự sự vì kể người và việc 3. Dặn dị Học bài Soạn “Thánh Giĩng” theo các câu hỏi hiểu văn bản SGK 22, 23 Tuần 2 Bài 2 Tiết 5,6 Văn bản THÁNH GIÓNG (Truyền thuyết) I. KIỂM TRA BÀI CŨ: Thế nào là giao tiếp? Văn bản? Kể tên các kiểu văn bản tương ứng với tên biểu đạt II. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: -Thánh Gióng là một truyền thuyết lịch sử.Ca ngợi người anh hùng Gióng và công đánh giặc cứu nước. -Thánh Gióng phản ánh khát vọng và mơ ước của nhân dân dân về sức mạnh kì diệu,lớn lao trong việc chống ngoại xâm bảo vệ Tổ Quốc. III. CHUẨN BỊ: Tranh SGK Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 Hệ thống câu hỏi IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định 2. Bài mới Từ xa xưa ơng cha ta đã cĩ lịng yêu nước sâu sắc và ý chí chống giặc ngoại xâm. Ý chí này thể hiện rất rõ rệt qua các câu chuyện mà cụ thể là truyện “Thánh Giĩng” Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Thể loại truyền thuyết Giáo viên hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu 1 đoạn, yêu cầu học sinh đọc tiếp Yêu cầu học sinh các từ khĩ Văn bản này được chia thành mấy đoạn, nội dung từng đoạn là gì? Truyện cĩ những nhân vật nào? Sự ra đời của Giĩng cĩ gì đặc biệt? Ngồi những chi tiết này em hãy tìm những chi tiết khác mà em cho là kì lạ lên 3 tuổi, Giĩng vẫn khơng biết nĩi, nhưng lại nĩi được khi nào? Chi tiết này cĩ ý nghĩa gì? Hình ảnh Thánh Giĩng tiêu biểu cho ai? Nhân dân yêu nước được thể hiện qua những chi tiết nào? Nhân dân giúp Giĩng ăn, mặc thể hiện tình yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, chuẩn bị cho sức mạnh tồn ân Kết quả của việc làm này như thế nào? Liên hệ thực tế nhân dân ta qua các cuộc đấu tranh Roi sắt gãy, Giĩng đã làm gì? Chi tiết này cĩ ý nghĩa gì? Liên hệ cây tre Việt Nam Chi tiết Giĩng bay về trời cĩ ý nghĩa gì? Tình cảm của mọi người dành cho Giĩng như thế nào? Thánh Giĩng đã để lại những dấu tích nào? Hình ảnh Thánh Giĩng tiêu biểu cho ai? Sức mạnh Thánh Giĩng do đâu mà cĩ? Chi tiết nào là sự thật lịch sử? Hình ảnh Thánh Giĩng tượng trưng cho điều gì? Hình ảnh nào trong truyện là hình ảnh đẹp nnhất trong lịng mem? Vì sao? Đọc tiếp văn bản Đọc chú thích Cĩ 4 đoạn Đoạn 1: Sự ra đời của Giĩng (Từ đầu …nằm đấy) Đoạn 2: Đất nước cĩ giặc, vua tìm người tài giúp nước (tiếp theo…bé dặn) Đoạn 3: Sự lớn lên kì lạ và diệt giặc (tiếp theo…lên trời) Đoạn 4: Vua nhớ ơn (cịn lại) Mẹ, Giĩng, vua, dân… Thấy vết chân to º ướm º cĩ thai º 12 tháng sinh º lên ba khơng biết nĩi º nghe sứ giả º nĩi º lớn nhanh º cỡi ngựa sắt º về trời Tìm bổ sung Khi sứ giả đến tìm người tài giúp nước Lịng yêu nước Nhân dân Gĩp gạo nuơi Giĩng Giĩng lớn nhanh Nhổ tre, vũ khí thơ sơ, phi thường Khơng màng danh lợi Nhớ ơn ca ngợi Tìm SGK Nhân dân Sự đồn kế, yêu nước mơ về người anh hùng cứu nước Ao hồ liên tiếp Tre ngà hội Giĩng Ghi nhớ SGK Học sinh trả lời tự do THÁNH GIÓNG I.GIỚITHIỆU:Truyền thuyết II. ĐỌC - BỐ CỤC:Sgk III. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Những chi tiết tưởng tượng kì ảo về Thánh Giĩng :Sgk 2. Ý nghĩa của các chi tiết tưởng tượng kì ảo: Tiếng nĩi đầu tiên: địi đi đánh giặc º ý thức cứu nước º yêu nước. Bà con gĩp gạo nuơi Giĩng yêu nước đồn kết. Giĩng lớn nhanh thành tráng sĩ º sức mạnh về lịng yêu nước của tồn dân thổi bùng lên. Roi sắt gãy º nhổ tre (vũ khí thơ sơ) º nhưng phi thường. Bay về trời: khơng màn danh lợi. 3. Ý nghĩa của hình tượng Thánh Giĩng Lịng yêu nước sức mạnh tồn danh ý chí quyết thắng Anh hùng đánh giặc IV. TỔNG KẾT Hình tượng Thánh Giĩng với nhiều màu sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước, đồng thời biểu hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm V. LUYỆN TẬP Bài tập 1 Bài tập 2 Tiếp thu truyền thống, ra sức học tập rèn luyện tinh thần chiến đấu kiên cường bảo vệ đất nước 3. Dặn dị Học bài Soạn “Từ mượn” theo câu hỏi SGK Tiết 7 TỪ MƯỢN I. KIỂM TRA BÀI CŨ Liệt kê những chi tiết tưởng tượng về Giĩng Nêu ý nghĩa của truyện II. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: -Hiểu thế nào là từ mượn.Bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lí trong nói,viết. III. CHUẨN BỊ Bảng phụ SGV Thiết kế Ngữ văn 6 Tiếng Việt thực hành IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định 2. Bài mới Tiếng Việt vốn phong phú tuy nhiên cũng cĩ một số lượng khơng nhỏ từ ngữ phải mượn từ các ngơn ngữ khác. Vậy mượn để làm gì? Chúng ta cùng tì hiểu Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Yêu cầu học sinh đọc 1 SGK trang 24 Hãy giải thích các từ “trượng”, “tráng sĩ” Đây vốn là những từ cĩ nguồn gốc từ tiếng Hán (hồn cảnh lịch sử, thĩi quen) Giáo viên diễn giảng để học sinh hiểu thế nào là từ thuần việt các từ nước ngoại được sử dụng thành thạo tại Việt Nam là từ gì? Từ mượn là những từ như thế nào? Hai từ mượn trên được sử dụng cĩ tác dụng gì? Trong các từ sau dây, từ nào mượn của tiếng Hán: tivi, radio, sứ giả, mitting, xơ viết Bên cạnh việc mượn từ gốc Hán, người ta cịn mượn từ ở các quốc gia khác Xác định nguồn gốc một số từ mượn, ta phải nhận xét các từ qua hình thức chữ viết để tách ra những từ mượn của các ngơn ngữ Ấn Âu (đã được Việt hĩa ở mức cao, viết như Tiếng Việt) Ví dụ: Fan: người hâm mộ, say mê Phơn: gọi điện thoại Nốc ao: hạ gục tuyệt đối Nên dùng từ mượn trong hồn cảnh nào? Giáo viên đọc một số từ mượn Nhận xét Tĩm lại Yêu cầu học sinh đọc II Dùng từ mượn cĩ mặt tích cực và tiêu cực như thế nào? Liên hệ thực tế Để giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt ta phải làm gì? Yêu cầu học sinh đọc và xác định yêu cầu bài tập 1 Yêu cầu học sinh đọc và xác định yêu cầu bài tập 2 Thảo luận các yêu cầu a, b, c Nhận xét Trượng: đơn vị đo 10 thước Trung Quốc cổ (3,33m) ở đây hiểu là rất cao Tráng sĩ: nguồn gốc từ Trung Quốc, người cĩ sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ Từ mượn Ghi nhớ Trang trọng Sứ giả Thích hợp, khơng nên lạm dụng Học sinh lên bảng viết (hoặc viết bảng con) - In-tơ-net - Xà phịng Đọc Những cái khơng cĩ…cần mượn Đầu ĩc…viết sai Ghi nhớ Đọc Xác định yêu cầu Giải quyết Đọc - Xác định Giải quyết Chia 3 nhĩm TỪ MƯỢN I. TỪ THUẦN VIỆT VÀ TỪ MƯỢN Từ thuần Việt: do nhân dân ta sáng tạo ra Từ mượn: Vay mượn ở các nước khác để biểu thị những sự vật hiện tượng, đặc điểm… mà Tiếng Việt chưa cĩ từ thích hợp để biểu thị. Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong Tiếng Việt là từ mượn tiếng Hán (gồm từ gốc Hán và từ Hán Việt). Tiếng Việt cịn mượn từ ở 1 số người khác như: Anh, Pháp, Nga… Nên dùng trong hồn cảnh thích hợp, khơng nên lạm dụng từ mượn khi Tiếng Việt cĩ từ thể hiện đúng điều cần diễn đạt. Từ mượn chưa được Việt hĩa hồn tồn khi viết nên dùng các dấu gạch nối để nối tiếp các tiếng . II. NGUYÊN TẮC MƯỢN TỪ Mượn từ là 1 cách cần thiết Để bảo vệ sự trong sáng của ngơn ngữ dân tộc, khơng nên mượn từ nước ngồi một cách tùy tiện III. LUYỆN TẬP Bài tập 1 SGK 26 a. Hán Việt: vơ cùng, ngạc nhiên, sính lễ, tự nhiên b. Hán Việt: gia nhân c. Tiếng Anh: pơp, Mai Cơn Giắc Xơn Bài tập 2 SGK 26 a. Khán giả: người xem Khán: xem; giả: người Thính giả: người nghe Độc giả: người đọc b. Yếu điểm: Điểm quan trọng Yếu lược: tĩm tắt điều quan trọng Yếu nhân: người quan trọng Bài tập 3 SGK 26 a. Tên đơn vị đo lường: mét, gam… b. Tên các bộ phận xe đạp: sên, ghi-đơng, pê-đan… c. Một số đồ vật: radio, vi-ơ-lơng… Bài tập 4 SGK 26 a. Từ mượn: phơn, fan, nốc ao… b. Cĩ thể dùng Giao tiếp với bạn bè, người thân Viết tin đăng báo c. Khơng nên dùng Nghi thức giao tiếp trang trọng: họp, ngoại giao… nghiêm túc 3. Dặn dị Học bài Soạn bài “Tìm hiểu chung về văn tự sự” œ &  Tiết 8 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I. KIỂM TRA BÀI CŨ Thế nào là từ mượn? Tìm từ mượn: xi-rơ, nước ngọt, trái đất, địa cầu, đa số, số đơng Nguyên tắc mượn từ? Nên sử dụng từ mượn như thế nào? II. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh: -Nắm được mục đích giao tiếp của tự sự,học sinh có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự. III. CHUẨN BỊ SGV Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 Bảng phụ IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định 2. Bài mới Trong các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt đã học ở tiết 4 cĩ kiểu văn bản tự sự. Vậy văn tự sự là gì, chúng ta cùng tìm hiểu Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Yêu cầu học sinh đọc 1 SGK trang 27 Nếu gặp những trường hợp như vậy thì người nghe muốn biết điều gì và người kể phải làm gì? Người kể phải nĩi như thế nào? Em cĩ được nghe ai kể chuyện khơng? Nếu cĩ thì đã nghe những chuyện gì? Theo em, kể chuyện nhằm mục đích gì? Yêu cầu học sinh đọc phần 2 SGK 28 Truyện Thánh Giĩng kể về ai? Ở thời

File đính kèm:

  • docbai 13 giao an van 6.doc
Giáo án liên quan