I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhở ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
RÌn cho HS kÜ n¨ng ®äc diÔn c¶m, s¸ng t¹o, kÜ n¨ng ph©n tÝch, c¶m thô t¸c phÈm v¨n xu«i giµu chÊt tr÷ t×nh.
* KÜ n¨ng sèng:
+ Giao tiÕp: ThÓ hiÖn sù c¶m th«ng tríc nh÷ng c¶m xóc ®Ñp cña tuæi häc trß, nh÷ng kØ niÖm ®¸ng nhí.
+ Suy nghÜ s¸ng t¹o: Ph¸t hiÖn, ph©n tÝch diÔn biÕn t©m tr¹ng n/vËt trong tp’ tù sù( dßng håi tëng cña nh©n vËt “t«i’’ theo tr×nh tù thåi gian cña buæi tùu trêng).
+ Tù nhËn thøc: BiÕt tr©n träng nh÷ng c¶m xóc ch©n thµnh, nh÷ng kØ niÖm ®Ñp cña tuæi häc trß (cuéc ®êi mçi ngêi).
3. Th¸i ®é:
Gi¸o dôc HS biÕt rung ®éng, c¶m xóc víi nh÷ng kØ niÖm thêi häc trß vµ biÕt tr©n träng, ghi nhí nh÷ng kØ niÖm Êy.
III. Các hoạt động dạy học :
- Chuẩn bị: Phiếu học tập, máy chiếu
1- ổn định tổ chức,
2- kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
3- Bài mới ( lấy mục 3 “ Những điều cần lưu ý” – SGV để vào bài).
104 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3100 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ngữ văn 8 chuẩn kiến thức kỹ năng có kỹ năng sống đầy đủ 140 tiết, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG CÓ KỸ NĂNG SỐNG ( GIẢI NÉN) ĐẦY ĐỦ 140 TIẾT
Tuần 1
Ngµy gi¶ng :................................
Tiết 1 + 2
Vaên baûn
T«i ®i häc
Thanh Tònh (1911-1988)
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhở ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
RÌn cho HS kÜ n¨ng ®äc diÔn c¶m, s¸ng t¹o, kÜ n¨ng ph©n tÝch, c¶m thô t¸c phÈm v¨n xu«i giµu chÊt tr÷ t×nh.
* KÜ n¨ng sèng:
+ Giao tiÕp: ThÓ hiÖn sù c¶m th«ng tríc nh÷ng c¶m xóc ®Ñp cña tuæi häc trß, nh÷ng kØ niÖm ®¸ng nhí.
+ Suy nghÜ s¸ng t¹o: Ph¸t hiÖn, ph©n tÝch diÔn biÕn t©m tr¹ng n/vËt trong tp’ tù sù( dßng håi tëng cña nh©n vËt “t«i’’ theo tr×nh tù thåi gian cña buæi tùu trêng).
+ Tù nhËn thøc: BiÕt tr©n träng nh÷ng c¶m xóc ch©n thµnh, nh÷ng kØ niÖm ®Ñp cña tuæi häc trß (cuéc ®êi mçi ngêi).
3. Th¸i ®é:
Gi¸o dôc HS biÕt rung ®éng, c¶m xóc víi nh÷ng kØ niÖm thêi häc trß vµ biÕt tr©n träng, ghi nhí nh÷ng kØ niÖm Êy.
III. Các hoạt động dạy học :
- Chuẩn bị: Phiếu học tập, máy chiếu…
1- ổn định tổ chức,
2- kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
3- Bài mới ( lấy mục 3 “ Những điều cần lưu ý” – SGV để vào bài).
GV
HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu về tác giả - tác phẩm
? Bằng sự hiểu biết cá nhân và qua việc soạn bài, hãy giới thiệu về tác giả Thanh Tịnh và tác phẩm “ Tôi đi học” ?
- Trình bày theo chú thích TGTP trang 8
I. Giới thiệu tác giả- tác phẩm
1. Tác giả : - Thanh tịnh(1911-1988)
- Tác phẩm mang văn phong
đằm thắm, êm dịu, trong trẻo
- Bổ sung theo “ Những điều cần lưu ý” trang 3 SGV
I. Tiếp xúc V/b
1. Tác giả - tác phẩm
2. Tác phẩm “ Tôi đi học “ : In trong tập “
Quê” xuất bản năm 1941
Hoạt động 2:
- Hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu 1 đoạn
- 2 HS đọc tiếp
II. Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc – Chú thích
a. Đọc : Chú ý giọng gợi cảm, nhẹ nhàng tha thiết
- Hướng dẫn đọc chú thích
- Tự đọc CT
b. Chú thích : lưu ý chú thích 2,6,7
? VB thuộc thể loại gì? Vì sao?
(Truyện ngắn mang đậm chất hồi kí)
- Trả lời CN
2. Thể loại : truyện ngắn
3. Phương thức biểu đạt
? VB được viết theo phương thức biểu đạt ?
- Nhận xét
Tự sự – miêu tả - biểu cảm
? Kỷ niệm ngày đầu tiên đến trường của nhân vật “ tôi” được kể theo trình tự nào?
Thảo luận
4. Bố cục ( trình tự kể )
Theo trình tự thời gian và không gian
- Tương ứng với trình tự ấy là những đoạn văn nào?
- Đánh dấu trong SGK
1-Từ hiện tại nhớ về dĩ vãng
( Từ đầu ® “ lòng tôi lại tưng bừng rộn rã”
- Củng cố bằng máy chiếu
- Ghi ND chính vào vở
2-Cảm nhận của “tôi” trên con đường tới trường.
( Từ “ Buổi mai hôm ấy” ® Trên ngọn núi”
G/V: Như vậy, từ những biến chuyển của đất trời vào dịp cuối thu và hình ảnh những em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên tới trường gọi cho nhân vật “ tôi” nhớ lại mình ngày ấy với những kỷ niệm trong sáng, được tái hiện theo trình tự thời gian. Kỷ niệm ấy đã sống dậy ào ạt trong lòng tác giả để thành truyện ngắn này
- Lắng nghe, suy ngẫm
3 - Cảm nhận của “ tôi” lúc ở sân trường.
( Tiếp ® được nghỉ cả ngày nữa” )
4 – Cảm nhận của nhân vật “ tôi” trong lớp học ( đoạn còn lại).
III. Tìm hiểu văn bản:
? Đọc VB, em có cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật “tôi” không ? Đó là tâm trạng như thế nào?
- Thảo luận lớp
- 1. Tâm trạng của nhân vật “tôi” trong ngày đầu tiên đi học:
Rất hồi hộp và bỡ ngỡ
? Tâm trạng ấy được thể hiện ở những lúc nào?
- Trả lời dựa theo “ bố cục”
- Chốt, dẫn dắt tiếp
? khi cùng mẹ đi trên con đường tới trường trong ngày khai giảng đầu tiên, nhân vật “ tôi” có cảm nhận và tâm trạng như thế nào?
- Quan sát đoạn từ “ buổi mai” ® “ngọn núi”
- Liệt kê, phân tích chi tiết
a. Khi cùng mẹ đi trên đường tới trường:
- Con đường cảnh vật vốn rất quen nhưng lần này tự nhiên thấy lạ ® tự cảm thấy có sự thay đổi lớn trong lòng.
- Cảm thấy đứng đắn, trang trọng với bộ quần áo dài, với mấy quyển vở mới trên tay.
- Cẩn thận nâng niu mấy quyển vở. Vừa lúng túng, vừa muốn khẳng định mình khi xin mẹ được cầm bút thước như các bạn khác
Tâm trạng ấy xuất phát do đâu?
- Yêu cầu đọc từ “ trước sân trường Mĩ Lí” ® “ rộn ràng trong các lớp”
Thảo luận lớp
- Quan sát đoạn văn
Þ Sự kiện quan trọng : Hôm nay tôi đi học. Đó là dấu hiệu đổi khác trong tình cảm và nhận thức của một cậu bé giàu cảm xúc trong ngày đầu tới trường, tự thấy mình như đã lớn lên
? – Khi đứng giữa sân trường trong ngày khai giảng đầu tiên, nhân vật “tôi” thấy thế nào?
- Tìm chi tiết
b. Khi đứng giữa sân trường:
- Thấy sân trường dày đặc cả người, ai cũng quần áo sạch sẽ, gương mặt vui tươi sáng sủa.
- Thấy ngôi trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm khác thường, cảm thấy mình bé nhỏ dâm lo sợ vẩn vơ
? Khi nghe ông đốc gọi tên từng người vào lớp, nhân vật “tôi” cảm thấy thế nào?
Thảo luận lớp
(nhận xét chi tiết VB)
c. Khi nghe gọi tên vào lớp:
- Cảm thấy quả tim ngừng đập, giật mình lúng túng khi nghe gọi đến tên
Hình ảnh ông đốc được nhớ lại qua các chi tiết? Từ đó cho thấy tác giả đã nhớ tới ông đốc bằng T/C nào?
- Tìm trong VB và nhận xét (ông nói…nhìn… tươi cười nhẫn nại chờ…)
? Tâm trạng của nhân vật “tôi” khi sắp phải rời bàn tay dịu dàng của mẹ như thế nào? Tại sao lại có tâm trạng ấy?
- Thảo luận lớp
- Cảm thấy sợ khi sắp phải xa mẹ, dúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc theo bạn. Thấy mình bước vào thế giới khác và cách xa mẹ hơn bao giờ hết ® vừa lo sợ vừa cảm thấy sung sướng.
? Những cảm giác nhân vật “ tôi” nhận được khi bước vào lớp là gì? Hãy lý giải những cảm giác đó?
- Đọc chi tiết và nhận xét
d. Khi ngồi trong lớp đón giờ học đầu tiên :
- Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi người, mọi vật, vừa ngỡ ngàng vừa tự tin
- Đoạn cuối của VB có 2 chi tiết “ Một con chim… nhìn theo cánh chim”, “ nhưng tiếng phấn của thầy cô… đánh vần đọc
nói……… về nhân vật tôi”?
Þ Yêu thiên nhiên, yêu tuổi thơ nhưng yêu cả sự học hành để trưởng thành
? Theo dòng hồi tưởng của tác giả trở về dĩ vãng. Đến đây em có thể lý giải vì sao thời gian và không gian “Một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh” ấy lại trở thành kỷ niệm không phai trong tâm trí tác giả?
- Trao đổi theo cảm nghĩ cá nhân
Þ Thời gian và không gian ấy gắn liền với kỷ niệm đầy ý nghĩa : Lần đầu tiên trong đời được cắp sách tới trường
? Tìm và phân tích các hình ảnh so sánh trong VB?
- Tìm các hình ảnh so sánh và phân tích
* Các hình ảnh so sánh: (máy chiếu)
- Tác dụng : Những hình ảnh so sánh nên thơ, tinh tế hoặc gần gũi dễ hiểu khiến người đọc thấy được tâm trạng của nhân vật và câu chuyện buổi tựu trường đầu tiên của tuổi học trò thêm giàu chất thơ, trong sáng hồn nhiên và đẹp đẽ
? Qua văn bản, tác giả khiến em có cảm nhận gì về thái độ của những người lớn đối với các em bé lần đầu tiên đi học ?
(Gợi ý : các vị phụ huynh, ông đốc, và thầy giáo?)
- GV bình
- Nêu chi tiết và nhận xét
2. Cảm nhận về thái độ, cử chỉ của người lớn đối với các em bé lần đầu tiên đi học :
- Các PHHS: Chuẩn bị chu đáo cho con em; trân trọng tham dự buổi lễ quan trọng này: cùng lo lắng, hồi hộp cùng con
- Ông đốc : Từ tốn bao dung
- Thấy giáo trẻ : vui tính, giàu tình thương.
Þ Nhà trường và gia đình rất có trách nhiệm với thế hệ tương lai. Ngôi trường của nhân vật “tôi” là một ngôi trường giáo dục ấm áp, là nguồn nuôi dưỡng các em trưởng thành.
? Nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn này là gì?
(chú ý bố cục, phương thức biểu đạt
-Thảo luận tổ đại diện trình bày
3. Đặc sắc nghệ thuật và mức cuốn hút của tác phẩm:
a. Đặc sắc nghệ thuật:
- Bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ của nhân vật “tôi” theo trình tự thời gian.
? Theo em, điều gì đã cuốn hút, hấp dẫn em?
- Trình bày ý kiến cá nhân
- Kết hợp hài hòa giữa kể –miêu tả-biểu cảm
(tổng kết = máy chiếu)
b. Sức cuốn hút của tác phẩm :
- Tình huống truyện
- Tình cảm ấm áp trìu mến của người lớn đối với các em nhỏ lần đầu tiên đến trường.
- Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trường, các hình ảnh so sánh… giàu sức gợi cảm Þ Truyện toát lên chất trữ tình thiết tha
IV. Tổng kết – ghi nhớ ( SGK)
- Hướng dẫn đọc ghi nhớ SGK
-HS đọc ghi nhớ
V.Luyện tập: -Củng cố bằng phiếu học tập
- Yêu cầu thực hiện BT1
- Đọc yêu cầu BT
Bài tập 1 :
Gợi ý
- Dòng cảm xúc ấy diễn biến như thế nào trong buổi tựu trường đầu tiên của nhân vật “tôi” ? ( Theo trình tự thời gian và không gian…)
- Dòng cảm xúc ấy được bộc lộ ra sao?
+ Thiết tha, yêu quí, nhớ một cách sâu sắc ( lấy chi tiết làm dàn bài)
+ Trong trẻo : Là cảm xúc của tuổi thơ trong ngày đầu tiên đến trường nên rất hồn nhiên, trong sáng, đáng yêu , ( lấy chi tiết phân tích).
Bài tập 2:
Giao BT 2 về nhà
Gợi ý :
- Nhớ lại những chi tiết làm em xúc động nhất trong buổi tựu trường
- Ghi lại một cách chân thành, tự nhiên và cảm xúc đó trong văn bản của mình
* Dặn dò: - Đọc lại VB & bài ghi ở lớp
- Học ghi nhớ. Làm BT2
- Soạn bài tiếp theo
Tiết3
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Phân biệt được các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
- Biết vận dụng hiểu biết về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ vào đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
Các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
2. Kỹ năng:
Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
* KÜ n¨ng sèng:
BiÕt vËn dông c¸c tõ ng÷ theo nghÜa réng vµ nghÜa hÑp,
3. Th¸i ®é: Gi¸o dôc HS ý thøc tù häc
III. Chuẩn bị :
- Sơ đồ tròn, phiếu học tập.
IV. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
GV
HS
Nội dung cần đạt
Vào bài : - Nhắc lại quan hệ từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa ® bài mới…
I. Từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp
- Cho HS quan sát sơ đồ SGK
H: Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ thú, chim, cá ? vì sao?
-Quan sát sơ đồ
1. Ví dụ :
® Rộng hơn, vì động vật bao gồm cả thú, chim và cá.
- Nêu câu hỏi b SGK ( tr.10)
- Trả lời cá nhân
- Nhận xét
® nghĩa từ “thú” rộng hơn so với “ voi, hưu”
nghĩa từ “chim” rộng hơn so với “ tu hú, sáo”
nghĩa từ “cá” rộng hơn so với “ cá rô, cá thu”
vì thú bao gồm cả voi, hươu
- Chim bao gồm cả tu hú, sáo
- cá bao gồm cả cá rô, cá thu
- Nêu câu hỏi của SGK ( tr 10)
Trả lời cá nhân
® Nghĩa từ “ thú” rộng hơn từ “ voi, hươu”; hẹp hơn từ động vật.
Đưa sơ đồ hình tròn biểu diễn mối quan hệ bao hàm ® tổng kết
- Quan sát sơ đồ
Nghĩa từ “chim” rộng hơn từ “ cá rô, cá thu, hẹp hơn từ động vật vv…”
? Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ nghĩa rộng, nghĩa hẹp của từ ngữ ?
- Nhận xét CN
- Lắng nghe và bổ sung ý kiến
2. Ghi nhớ :
(SGK tr 10)
- Yêu cầu 1 HS đọc to ghi nhớ
- Đọc ghi nhớ
II. Luyện tập:
- Hướng dẫn HS luyện tập
- Làm vào vở
- 2 HS lên trình bày bảng
Bài tập 1:
Thực hiện theo mẫu SGK hoặc sơ đồ hình tròn của GV.
Bài tập 2:
- Lần lượt từng tổ làm miệng trình bày nhanh
- Đại diện tổ trình bày.
a) Từ ngữ nghĩa rộng là chất đốt.
b) Từ ngữ nghĩa rộng là nghệ thuật.
- Ghi nhanh vào vở
c) Từ ngữ nghĩa rộng là thức ăn
d) Từ ngữ nghĩa rộng là nhìn
e) Từ ngữ nghĩa rộng là đánh
Bài tập 3:
- Thực hiện tương tự bài 2 nhưng ngược lại : tìm những từ có nghĩa hẹp
- Vừa làm miệng vừa ghi vào vở
a) Xe đạp, ôtô, xe máy, xích lô…
b) Sắt, thép, nhôm, chì, đồng ..
c) bưởi, cam, ổi, mận…
d) vác, xách, đeo, gánh, khiêng…
Bài tập 4: Khoanh tròn
Thực hiện phiếu học tập
a) Thuốc lào b) Thủ quĩ
c) bút điện d) hoa tai
- Gạch chân 3 động từ cùng thuộc phạm vi nghĩa, nghĩa rộng gạch 2 gạch, nghĩa hẹp gạch 1 gạch
- Thực hiện theo hướng dẫn
Bài tập 5
Khóc; nức nở; sụt sùi
+ Củng cố
*Dặn dò : - Học bài, học ghi nhớ
- Tự tìm thêm các từ ngữ có quan hệ
Tiết 4
Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Thấy được tính thống nhất về chủ đề của văn bản và xác định được chủ đề của văn bản cụ thể.
- Biết viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Chủ đề văn bản.
- Những thể hiện của chủ đề trong văn bản.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản.
- Trình bày một văn bản (nói, viết) thống nhất về chủ đề.
* KÜ n¨ng sèng:
Trong giao tiÕp, khi tr×nh bµy biÕt t duy ®Ó tr×nh bµy 1 vÊn ®Ò cã tÝnh thèng nhÊt vÒ chñ ®Ò
3. Th¸i ®é:
- H S cã ý thøc x¸c ®Þnh chñ ®Ò vµ cã tÝnh nhÊt qu¸n khi x¸c ®Þnh chñ ®Ò cña v¨n b¶n..
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
GV
HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: HD tìm hiểu khái niệm chủ đề văn bản
I. Chủ đề văn bản
1. Tìm hiểu bài:
? Nêu câu hỏi 1 mục I SGK
- Dựa vào bài đọc-hiểu “Tôi đi
học” để trả lời các câu hỏi
- Tác giả nhớ lại những kỷ niệm sâu sắc trong thời thơ ấu là buổi đầu tiên đi học. Sự hồi tưởng ấy gợi lên cảm giác xao xuyến, bâng khuâng, không thể nào quên về tâm trạng náo nức, bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” theo trình tự thời gian của buổi tựu trường đầu tiên
? Nội dung vừa trình bày là chủ đề của VB “ Tôi đi học” Em hãy trình bày thật ngắn gọn chủ đề VB này
-Trình bày chủ đề VB
- Chủ đề VB “ Tôi đi học” : Những kỷ niệm sâu sắc ( hoặc tâm trạng và cảm giác) về buổi tựu trường đầu tiên…
? Như vậy, em hiểu chủ đề của VN là gì ?
-Nhận xét, củng cố.
-Thảo luận tổ, đại diện trình bày
2. Khái niệm chủ đề của văn bản: Chủ đề VB là đối tượng và vấn đề chính được tác giả nêu lên, đặt ra trong văn bản.
- Nêu câu hỏi 1, mục II SGK
(Đây chính là tìm hiểu tính thống nhất của VB)
Trả lời CN
II. Tính thống nhất về chủ đề của VB:
1. Tìm hiểu bài:
- Căn cứ vào nhan đề “ Tôi đi học”. Nhan đề cho phép dự đoán VB nói về chuyện “Tôi đi học” .
Nhận xét, bổ sung hoặc thảo luận lớp.
- Căn cứ vào các kỷ niệm về buổi đầu đi học của “tôi”, đại từ “tôi” và các từ ngữ biểu thị ý nghĩa đi học được lặp đi lặp lại nhiều lần.
- HD phân tích sự thay đổi tâm trạng của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường
- Các chi tiết, câu văn, từ ngữ đều nhắc đến kỷ niệm của buổi tựu trường đầu tiên trong đời:
? Văn bản “Tôi đi học” tập trung hồi tưởng lại tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường
“ Hôm nay tôi đi học”, “ … kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường…” vv…
- Hãy tìm từ ngữ chứng tỏ tâm trạng đó in sâu trong lòng nhân vật?
-Tìm chi tiết SGK
® Trên đường đi học :
+ Con đường cảnh vật quen, thấy lạ
- Những chi tiết từ ngữ nào nêu bật được cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật tôi khi cùng mẹ đến trường, cùng bạn vào lớp
+ Không chơi ® đi học, cố làm một học trò thực sự.
Trên sân trường : Trường xinh xắn, oai nghiêm, “lòng tôi” đâm lo sợ vẩn vơ.
- Lúng túng, bỡ ngỡ khi xếp hàng vào lớp (d/c) thấy nặng nề…
- Trong lớp học: cảm thấy xa mẹ
Þ Đó là những từ ngữ, chi tiết tập trung khắc họa, tô đậm tâm trạng và cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng nhân vật “tôi”
? Đã biết thế nào là chủ đề của VB, nay qua phân tích chi tiết 1 VB cụ thể, em hiểu thế nào là tính thống nhất về chủ đề văn bản?
Thảo luận, trình bày
2. Bài học :
® Văn bản có tính thống nhất về chủ đề là VB chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác ( thể hiện ở nhan đề, chi tiết, từ ngữ vv… )
? Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất đó
Thảo luận
® Cần + Xác định được chủ đề thể hiện ở
nhan đề.
+ Thể hiện ở quan hệ giữa các phần
trong VB, các từ ngữ then chốt
thường lặp đi lặp lại.
- HD đọc, nhớ nội dung cơ bản của bài học
1 HS đọc to phần ghi nhớ
III. Ghi nhớ
( tra 12 – SGK
IV. Luyện tập:
- Hướng dẫn HS thực hiện bài tập 1
Bài tập 1:
a) Văn bản “ Rừng cọ quê tôi” viết về cây cọ ở vùng sông Thao, quê hương tác giả.
- Thứ tự trình bày: Miêu tả dáng hình cây cọ, sự gắn bó của cây cọ với tuổi thọ tác giả, tác dụng của cây cọ, tình cảm, gắn bó giữa cây cọ với người dân sông Thao.
Khó thay đổi trật tự này vì nó được sắp xếp theo ý đồ tác giả, làm VB rõ ràng, rành mạch
b) Chủ đề VB: Vẻ đẹp và ý nghĩa của rừng cọ quê tôi.
c) Chủ đề được thể hiện ở nhan đề và các ý của VB (d/c)
d) Các từ ngữ được lặp lại nhiều lần : Rừng cọ, lá cọ, và các ý lớn trong phần thân bài:
+ Miêu tả hình dáng cây cọ
+ Nêu sự gắn bó mật thiết giữa cây cọ với nhân vật “tôi”
+ Các công dụng của cây cọ đối với cuộc sống
Bài tập 2:
Gợi ý :
- Căn cứ vào chủ đề thấy ý b và d làm cho bài viết lạc đề
Bài tập 3:
Có những ý lạc đề, không cần thiết: e, h
* Dặn dò:
- Xem lại bài
- Học ghi nhớ
- Làm nốt bài tập còn lại
- Soạn bài tiếp theo.
cã ®Çy ®ñ gi¸o ¸n ng÷ v¨n6,7 8,9 liªn hÖ v¨n 8 ®t: 0168.921.86.68
Tiết 5 + 6
Trong lòng mẹ
( Trích “Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng”)
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Có được những kiến thức sơ giản về thể văn hồi kí.
- Thấy được đặc điểm của thể văn hồi kí qua ngòi bút Nguyên Hồng: thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân thành, dạt dào cảm xúc.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Khái niệm thể loại hồi kí.
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ.
- Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật.
- Ý nghĩa giáo dục: những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng.
2. Kỹ năng:
- Bước đầu biết đọc – hiểu một văn bản hồi kí.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện.
*KÜ n¨ng sèng: Mçi chóng ta ph¶i biÕt ®¸nh gi¸ vµ yªu th¬ng con ngêi cho ®óng mùc
3. Th¸i ®é:
Gi¸o dôc HS ®ång c¶m víi nçi ®©u tinh thÇn, t×nh yªu th¬ng mÑ m·nh liÖt cña bÐ Hång.
III. Chuẩn bị :
- Tập truyện “ Những ngày thơ ấu” ; chân dung nhà văn Nguyên Hồng,…
- GV+ HS soạn bài.
IV. ( Bài mới) Các hoạt động dạy – học:
- Kiểm tra bài cũ :
+ 1. Tác phẩm “ Tôi đi học “ viết theo thể loại nào? Vì sao em biết?
+ 2 Nhắc lại 3 so sánh hay trong bài “Tôi đi học” và phân tích hiệu quả nghệ thuật?.
- Vào bài mới : Có những kỷ niệm tuổi thơ ngọt ngào êm đềm như tuổi thơ của nhân vật “ tôi” trong “ Tôi đi học” . Song cũng có những tuổi thơ cay đắng dữ dội… “Những ngày thơ ấu” của nhà văn Nguyên Hồng đã được kể, nhớ lại với những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại mà thấm đẫm tình yêu – tình yêu Mẹ. Bài học hôm nay sẽ giúp ta nhận rõ rung động ấy.
GV
HS
Nội dung cần đạt
? Bằng sự hiểu biết của mình, hãy giới thiệu về tác giả Nguyên Hồng và xuất xứ VB “ Trong lòng mẹ”
-Giới thiệu dựa vào phần chú thích (*) SGK
I. Tiếp xúc văn bản
1. Giới thiệu tác giả - tác phẩm
( SGK tr 18 – 19)
- GV nhấn lại về tác giả và tác phẩm
- Hướng dẫn HS đọc : giọng chậm, tình cảm, chú ý diễn cảm các lời thoại cho phù hợp với nhân vật - đọc mẫu 1 đoạn
- 2 HS đọc tiếp nhau
2. Đọc – chú thích :
a. Đọc
- Giúp HS tìm hiểu CT và giải quyết thắc mắc về các từ khó
-Đọc thầm CT
SGK
b. Chú thích
Lưu ý CT 5,8,12,14,14,17
- Dựa vào giải thích SGK, em xếp VB “ TLM” vào thể lại nào? Vì sao?
-Trình bày CN
3. Thể loại: (tiểu thuyết)
- Hồi ký tự truyện
- Kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức KC-MT-BC
GV: Ngôi thứ nhất “tôi” cũng chính là tác giả kể chuyện đời mình 1 cách trung thực
Nêu ý kiến của em về cách xác định bố cục của VB này?
- Trình ý kiến, nhận xét, bổ sung
4. Bố cục
Chia 2 đoạn
- Cuộc trò chuyện với bà cô, cảm xúc về mẹ (từ đầu® “người ta hỏi đến chứ?”)
- Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ và cảm giác vui sướng cực điểm của chú bé Hồng.
- Dẫn : Từ việc đọc, tìm hiểu bố cục VB ta có thể nhận thấy VB để cập đến tâm địa của bà cô và tình yêu của chú bé Hồng với người mẹ bất hạnh của chú
II. Tìm hiểu văn bản :
- Cho HS đọc lại phần đầu VB
- 1 HS đọc
1. Nhân vật bà cô : ( Qua cái nhìn và tâm trạng của chú bé Hồng):
? ở 2 đoạn văn nhỏ đầu tiên, em biết gì về cảnh ngộ của chú bé Hồng và hoàn cảnh người mẹ tội nghiệp của chú ?
- Nêu cảm nhận sau khi đọc đoạn đầu
® Hoàn cảnh không gian, thời gian, sự việc để nhân vật bà cô xuất hiện.
? Nhân vật bà cô được thể hiện qua những chi tiết kể, tả nào?
? Cử chỉ “ cười hỏi” và ND câu hỏi có phản ánh đúng tâm trạng và tính chất của bà ta hay không?
- Chỉ ra và phân tích chi tiết
- Cô “ cười hỏi” ( Chứ không phải lo lắng, nghiêm nghị, hay âu yếm hỏi ) ® Vốn nhạy cảm, chú bé Hồng nhận ngay ra ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười “ rất kịch” của người cô.
- GV : “ rất kịch” : nghĩa là bà giống người đóng kịch trên sân khấu – giả vờ .
? Sau lời từ chối của bé Hồng, lời nói, thái độ, nét mặt bà cô ra sao?
- Người cô không chịu buông tha, “ hỏi luôn” cùng với giọng nói “ngọt”, bình thản, nửa mai con mắt long lanh chằm chặp nhìn chú bé ****** tai quái của mình
Cử chỉ “ vô vai tôi cười mà nói rằng …” ® giả dối và độc ác.
“ Mày dại quá đi… và thăm em bé chứ”
“ Hai tiếng “em bé” mà cô tôi ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã xoắn chặt lấy tâm can tôi như ý cô tôi muốn”
® Câu nói thể hiện sự ác ý, châm chọc, nhục mạ cố tình săm soi, hành hạ đứa cháu ruột của mình. Bà ta quả là cay nghiệt, cao tay trước chú bé đáng thương.
? Sau đó, cuộc đối thoại tiếp tục diễn ra như thế nào? Việc bà cô mặc kệ cháu “ cười dài trong tiếng khóc”, vẫn cứ tươi cười kể các chuyện về chị dâu mình, rồi lại đổi giọng vô vai nghiêm nghị tỏ sự thương xót anh trai – bố bé Hồng, tất cả những điều đó càng làm lộ rõ bản chất gì của bà cô?
Thảo luận: phân tích, lý giải
- Tỏ ra lạnh lùng vô cảm trước sự đau đớn xót xa đến phẫn uất của đứa cháu, kể về sự đói rách, túng thiếu của người chị dâu với sự thích thú ra mặt
- Cử chỉ và lời nói tiếp theo ( đổi giọng) thực ra chỉ là một đấu pháp tấn công. Khi thấy đứa cháu đã lên đến tột cùng của sự đau đớn, phẫn uất, bà ta mới tỏ ra ngậm ngùi thương xót người đã mất. Sự giả dối, thâm hiểm, trơ trẽn của bà cô đã phơi bày toàn bộ
GV : Tính cách đó là sản phẩm của những định kiến đối với phụ nữ trong xã hội cũ. Hình ảnh bà cô gây cho người đọc sự khó chịu, căm ghét nhưng cũng chính là hình ảnh tương phản giúp tác giả thể hiện người mẹ và tính tình cảm bé Hồng với mẹ mạnh mẽ, mãnh liệt hơn
Þ Bản chất nhân vật người cô : lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm. Đó là hình ảnh có ý nghĩa tố cáo hạng người sống tàn nhẫn, khô héo cả tình máu mủ ruột rà trong xã hội thực dân nửa phong kiến lúc bấy giờ.
? Diễn biến tâm trạng của bé Hồng khi lần lượt nghe câu hỏi và thái độ của bà cô như thế nào?
2. Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh của mình.
a. Những ý nghĩ, cảm xúc của chú bé khi trả lời người cô:
- Khi nghe người cô hỏi lần đầu….
Phân tích tâm trạng của chú bé Hồng
® Mới đầu nghe cô hỏi : Lập tức trong ký ức sống dậy hình ảnh vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ ® phản ứng thông minh xuất phát từ sự nhạy cảm và lòng tin yêu mẹ của chú bé – Nhận ra ý nghĩa cay độc trên nét mặt và giọng nói của bà cô, không muốn tình thương yêu và lòng kính mến mẹ bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm
- Sau lời hỏi thứ hai của cô
® Lòng chú bé thắt lại, khóe mắt cay cay
- Khi mục đích mỉa mai, nhục mạ của người cô trắng trơn phơi bày ở lời nói thứ ba
® Lòng đau đớn, phẫn uất không còn nén nổi “ nước mắt tôi ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hòa đầm đìa ở cằm và ở cổ”
? Theo em chi tiết “ tôi cười dài trong tiếng khóc” có ý nghĩa gì?
® Cố gắng kìm nén nỗi đau xót, tức tưởi đang dâng lên trong lòng. Trước hoàn cảnh ấy, bà cô ấy, bé Hồng nhỏ bé mà vẫn kiên cường, đau xót mà tự hào và đặc biệt vẫn dạt dào niềm tin yêu người mẹ khốn khổ của mình
- Khi nghe người cô cứ tươi cười kể về tình cảnh tội nghiệp của mẹ mình?
Dẫn dắt : Sống trong hoàn cảnh như thế với tâm trạng đau đớn và tủi hờn như thế
® Tâm trạng đau đớn, uất ức dâng lên cực điểm. Lòng căm tức tột cùng được bộc lộ bằng những chi tiết đấy ấn tượng với lời văn dồn dập, các hình ảnh, động từ mạnh mẽ “ cô tôi chưa dứt câu… mà nghiến cho kỳ nát vụn mới thôi”
- Cho HS đọc đoạn “ Nhưng đến ngay giỗ đầu thầy tôi ® ngã gục giữa sa mạc”
- Đọc đoạn văn
b. Cảm giác sung sướng cực điểm khi được ở trong lòng mẹ :
Thảo luận
® Tiếng gọi cuống quít, mừng tủi, xót xa, hy vọng thể hiện khát khao tình mẹ, được gặp mẹ đến cháy bỏng. Hình ảnh so sánh đã lột tả tâm trạng hy vọng tột cùng- thất vọng tột cùng, đau khổ và hạnh phúc đến tột cùng
- Đọc đoạn văn tả cảnh bé Hồng gặp mẹ , trèo lên xe nằm trong lòng mẹ
- Đuổi theo chiếc xe với cử chỉ vội vã, bối rối, lập cập “ òa lên khóc rồi cứ thế nức nở” . Giọt nước mắt lần này khác hẳn lần trước; dỗi hờn mà hạnh phúc, tức tưởi mà mãn nguyện.
? Cử chỉ, hành động,
File đính kèm:
- giao an ngu van 8 chuan moi 3 cot.doc