I. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức:
- Khỏi niệm cỏc loại tỡnh thỏi từ .
- Cỏch sử dụng tỡnh thỏi từ
2. Kĩ năng:
- Dựng tỡnh thỏi từ phự hợp giao tiếp cụ thể.
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng tỡnh thỏi từ trongkhi núi ,viết .
II. Chuẩn bị :
- Giỏo viờn: SGK, bài giảng, bảng phụ
- Học sinh: SGK, vở bài soạn.
III Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Từ ngữ địa phương là gì? Biệt ngữ xã hội là gì? Lấy VD?
- Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội , cần chú ýý đến điểm gì? vì sao?
3. Bài mới :
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1044 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 năm học 2012- 2013 Tuần 7 Tiết 27 Tình thái từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nam Thỏi A
Ngày dạy 25 /09 /2012
Tuần 7
Tiết 27 : TèNH THÁI TỪ
I. Mục tiờu cần đạt :
1. Kiến thức:
- Khỏi niệm cỏc loại tỡnh thỏi từ .
- Cỏch sử dụng tỡnh thỏi từ
2. Kĩ năng:
- Dựng tỡnh thỏi từ phự hợp giao tiếp cụ thể.
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng tỡnh thỏi từ trongkhi núi ,viết .
II. Chuẩn bị :
- Giỏo viờn: SGK, bài giảng, bảng phụ
- Học sinh: SGK, vở bài soạn.
III Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Từ ngữ địa phương là gì? Biệt ngữ xã hội là gì? Lấy VD?
- Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội , cần chú ý đến điểm gì? vì sao?
3. Bài mới :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1
- Gọi h/s đọc VD SGK .
? Nêu mục đích nói của những câu có từ in đậm trong VD ?
Tớch hợp KNS
Phõn tớch tỡnh huống ở VD1 T80
? Nếu bỏ in đậm trong 3 VD thì mục đích nói của câu này có thay đổi không ?
? Vậy những từ in đậm thêm vào câu trên có tác dụng gì?
? Từ '' ạ'' VD d biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói?
? Qua các VD cho biết thế nào là tình thái từ?
Hoạt động 2
Gọi h/s đọc ví dụ.
? Những câu trong VD trên là của ai nói với ai, nói với mục đích và thái độ ntn?
? Qua VD, trong hoàn cảnh giao tiếp khác nhau ta nên sử dụng tình thái từ ntn?
Hoạt động 3
Bài 1
- Yờu cầu đọc bài tập 1
- GV chép BT ra bảng phụ . Yêu cầu h/s chọn đáp án đúng.
Bài 2
- Đọc yêu cầu BT.
- Chia 4 nhóm, thảo luận.
- Treo đáp án.
- Gv n hận xét, chốt lại
Bài 3
- Đặt câu với các tình thái từ đã cho?
- Hs đọc VD .
- Dùng để hỏi .
- Dùng với mục đích cầu khiến .
- Cảm thán .
- Học sinh thảo luận nhúm 5’ hết giờ đại diện nhúm trỡnh bày ,nhúm khỏc theo dừi bổ sung
- Biểu thị sắc thái tình cảm: thể hiện mức độ lễ phép cao hơn
- học sinh đọc
- Hỏi thân mật, = vai
- Học trò- thầy: lễ phép, kính trọng.
- Cầu khiến, thân mật, = vai
- Cháu - bác: cầu khiến, lễ phép
- Cùng biểu thị t/c.
- Thán từ: tách ra thành 1 câu riêng biệt.
- Tình thái từ : b, c, e, i.
- Thảo luận nhúm
- Đại diện nhúm trỡnh bày
- HS trỡnh bày
I. Chức năng của tình thái từ .
1. Vớ dụ:
2. Nhận xột:
a. Dùng để hỏi .
b. Dùng với mục đích cầu khiến .
d. Cảm thán .
- Các câu sẽ thay đổi .
- '' à'': để tạo lập câu nghi vấn
- '' đi'': để tạo lập câu cầu khiến.
- ' thay '': để tạo câu cảm thán
- “ạ” Biểu thị sắc thái tình cảm: thể hiện mức độ lễ phép cao hơn.
*) Ghi nhớ1 / 81. .
II . Sử dụng tình thái từ.
1. Vớ dụ:
2. Nhận xột:
a. Hỏi thân mật, = vai nhau .
b. Học trò- thầy: lễ phép, kính trọng.
c. Cầu khiến, thân mật, = vai
d. Cháu - bác: cầu khiến, lễ phép.
*) Ghi nhớ2 / 81.
III. Luyện tập .
Bài 1.
- Tình thái từ : b, c, e, i.
Bài 2.
N1: a, chứ: nghi vấn dùng trong trường hợp điều muốn hỏi đã ít nhiều khẳng định.
N2: b, chứ: nhấn mạnh điều vừa khẳng định cho là không thể khai thác được.
N3: c, ư: hỏi về thái độ phân vân.
N4: d, nhỉ: thái độ thân mật.
Bài 3: đặt câu với tình thái từ
- Nó là học sinh giỏi mà!
- Đừng trêu chọc nữa, nó khóc đấy!
- Tôi phải giải bằng được bài toán ấy chứ lị!
4. Củng cố:
- Thế nào là tình thái từ? Hãy so sánh sự khác biệt giữa tình thái từ với thán từ ?
5. Hướng dẫn tự học .
- Giải thớch nghĩa của tỡnh thỏi từ trong một văn bản tự chọn .
- Về nhà học bài : Ghi nhớ 1 -2 (SGK)
- Soạn bài: '' Luyện tập viết….. biểu cảm ''.
* Rỳt kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Tiết 27.doc