NÓI QUÁ
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu đước nói quá và tác dụng của nói quá trong văn chương cũng như trong cuộc sống thường ngày.
-Biết vận dụng hiểu biết về biện pháp nói quá trong đọc hiểu v tạo lập văn bản.
1) Kiến thức :
-Khái niệm nói quá
-Phạm vi sử dụng của biện pháp tu từ nói quá.
-Tác dụng của biện pháp tu từ nói quá
2) kỹ năng : Biết vận dụng hiểu biết về biện pháp nói quá trong đọc hiểu và tạo lập văn bản.
3) Thái độ :Có ý thức sử dụng hợp lý biện pháp nói quá đúng hoàn cảnh giao tiếp
11 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1527 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 tuần 10 - Trường THCS Hiệp Thạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 10
Tiết : 37
NS:26/9/2013
NS
NÓI QUÁ
.
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu đước nói quá và tác dụng của nói quá trong văn chương cũng như trong cuộc sống thường ngày.
-Biết vận dụng hiểu biết về biện pháp nói quá trong đọc hiểu v tạo lập văn bản.
1) Kiến thức :
-Khái niệm nói quá
-Phạm vi sử dụng của biện pháp tu từ nói quá.
-Tác dụng của biện pháp tu từ nói quá
2) kỹ năng : Biết vận dụng hiểu biết về biện pháp nói quá trong đọc hiểu và tạo lập văn bản.
3) Thái độ :Có ý thức sử dụng hợp lý biện pháp nói quá đúng hoàn cảnh giao tiếp
II . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS:
GV: SGV, SGK,
HS: SGK, bài soạn, dụng cụ học tập,…
III. TỔ CHÚC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1) OÅn ñònh
2) KTBC : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (5 ph)
3) Tiến hành bài học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* Hoạt động 1:
KHỞI ĐỘNG.(1ph)
a/ Phương pháp:vấn đáp,gôi tìm,...
b/ Các bước hoạt động:
* Giới thiệu bài mới.
* Hoạt động 2: TÌM HIỂU CHUNG (15ph)
- Tìm hiểu về nói quá tác dụng của nó:
- GV treo bảng phụ có ghi bài tập (tục ngữ ca dao trong SGK) yêu cầu Hs làm bài tập và trả lời câu hỏi:
- GV gợi dẫn HS trả lời câu hỏi 1: đối chiếu với nội dung của các câu tục ngữ
Đêm táng năm. . .
Ngày tháng mười. . .; Mồ hôi. . . để thấy sự phóng đại mức độ, tính chất trong nội dung của các câu này.
- GV tiếp tục cho HS trả lời câu hỏi 2: Cách nói như thế có tác dụng gì?
- GV gợi dẫn HS so sánh câu tục ngữ.
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng với câu đêm tháng năm rất ngắn.
Xem cách nói sinh động gây ấn tượng hơn?
Các câu tục ngữ ca dao còn lại HS so sánh tương tự.
GV gợi dẫn HS kết luận về đặc điểm của nói quá và tác dụng của nó.
*Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP(20ph)
-GV hướng dẫn HS làm bài tập 1,2,3,4 tại lớp.
- Bài tập 1: (SGK tr 102
- Bài tập 2: (SGK tr 102)
- Bài tập 3: hướng dẫn HS đặt câu
- Bài tập 4: hướng dẫn HS so snh
*Hoạt động 4 : HƯỚNG DẪN TỰ HỌC(5ph)
- Thế nào là nói quá và tác dụng của nó?
- Về học bài, làm bài tập 5,6
- Chuẩn bị bài “Ôn tập truyện kí VN”
- Lắng nghe
- Ghi vào tập
- HS đọc tục ngữ ca dao (của bài tập) SGK tr 101
- Hstrả lời câu hỏi 1 bằng cách đối chiếu với nội dung của các câu tục ngữ
Đêm tháng năm. . .
Ngày tháng mười. . .
Để thấy sự phóng đại
- Hstrả lời
- HS so sánh
HS phát biểu.
- Đọc và xác định yêu cầu BT.
- Chia nhóm thảo luận.
- Cử đại diện trình bày.
- Nhận xét.
- Đọc và xác định yêu cầu BT.
- Đọc, xác định yêu cầu BT.
- Ln bảng lm BT.
- Nhận xét bổ sung
Lắng nghe, ghi chp về nh chuẩn bị theo yu cầu của GV.
I. Nói quá và tác dụng của nói quá:
Nĩi qu l biện php tu từ phịng đại mức độ, quy mơ, tính chất của sự vật, hiện tượng được miu tả gy ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
II. Luyện tập:
Bài tập 1: Biện pháp nói quá trong câu a: có sức người sỏi đá cũng thành cơm -> thành quả của lao động vất vả (nghĩa bóng: niềm tin vào bàn tay lao động)
Câu b: đi lên đến tận trời: vết thương không sao, không đáng ngại. Câu c: thét ra lửa; kẻ có quyền thế đối với người khác.
Bài tập 2: điền các thành ngữ vào chỗ trống:
a/ chó ăn đá gà ăn sỏi
b/ bầm gan tím ruột
c/ ruột để ngòai da
d/ nở từng khúc ruột
e/ vắt chân lên cổ
Bài tập 3: Đặt câu
- Nàng Kiều có sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành.
- Đòan kết là sức mạnh dời non lấp biển
- Mình nghĩ nát óc cũng chưa giải được bài tón này.
Bài tập 4: Tìm thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá:
- Nhanh như cắt
- Hiền như bụt
- Dữ như chằn
- Đen như cột nhà cháy
- Đẹp như tiên
Tuần : 10
Tiết : 38
ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM
&
A. MỤC TIÊU
Củng cố , hệ thống hóa kiến thức phần truyện kí hiện đại VN đã học ở lớp 8
1) Kiến thức :
-Sự giống và khác nhau cơ bản của các truyện ký về các phương diện thể loại ,phương thức biểu đạt ,nội dung nghệ thuật.
-Những nét độc đáo về nội dung và nghệ thuật của từng văn bản
-Đặc điểm của nhân vật trong các tác phẩm Cảm thụ nét riêng độc đáo của các tác phẩm đã học.
2/Kỹ năng:
-Cảm thụ nét riêng độc đáo của các tác phẩm đã học.
-Khái quát hệ thống hóa và nhận xét tác phẩm VH trên một số phương diện cụ thể.
3) Thái độ : Có ý thức rèn luyện cách hành văn
II . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS:
- GV: SGV, SGK,
- HS: SGK, bài soạn, dụng cụ học tập,…
III. TỔ CHÚC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1) OÅn ñònh
2) KTBC : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (5 ph)
3) Tiến hành bài học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* Hoạt động 1:
KHỞI ĐỘNG.(1ph)
a/Phương pháp:vấn đáp,gôi tìm,...
b/ Các bước hoạt động:
* Giới thiệu bài mới.
*Hoạt động 2:
HỆ THỐNG HĨA KIẾN THỨC (20ph)
cu 1: Lập bảng thống kê những văn bản truyện kí VN đã học từ đầu năm theo mẫu.
- Lắng nghe
- Ghi vào tập
I.Hệ thống qu kiến thức:
Tên văn bản Tác giả
Thể loại
Phương thức biểu đạt
Nội dung chủ yếu
Đặc sắc nghệ thuật
Tôi đi học
Tác giả: Thanh Tịnh (1911 – 1988)
Năm sáng tác(1941)
Truyện ngắn
Tự sự (xen trữ tình)
- Những kĩ niệm trong sáng về ngày đầu tiên đi học
- Kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Trong lòng mẹ (Trích tiểu thuyết tự thuật hồi kí “Những ngày thơ ấu” Tác giả: Nguyên Hồng (1918 – 1982)
Sáng tác năm 1940
Hồi kí
Tự sự (xen trữ tình)
Nỗi đắng cay, tủi cực và tình yêu thương mẹ mãnh liệt của chú bé Hồng khi xa mẹ và được ở trong lòng mẹ
Kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Văn hồi kí chân thực, trữ tình thiết tha
Tức nước vỡ bờ (Trích chương 13 tiểu thuyết “Tắt Đèn”
Tác giả: Ngô Tất Tố (1893 – 1954)
Năm sáng tác 1939
Tiểu thuyết
Tự sự
- Vạch trần bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ thực dân nửa phong kiến.
- Ca ngợi phẩm chất cao đẹp và sứcmạnh tiềm tàng của người phụ nữa nông dân
-Xây dựng nhân vật miêu tả nhân vật chù yếu qua ngôn ngữ và hành động trong thế tương phản với các nhânvật khác.
- Miêu tả hiện thực, chân thực, sinh động.
Lão Hạc
Tác giả Nam Cao (1915 – 1951)
Năm sáng tác 1943
Truyện ngắn (đoạn trích)
Tự sự (xen trữ tình)
- Số phận bi thảm của người nông dân VN trong XH cũ trước CM8
- Phẩm chất cao quí của họ, thái độ trân trọng của tác giả đối với họ
- Khắc họa nhân vật,miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật.
- Cách kể chuyện mới mẻ, linh hoạt ngôn ngữ giản dị, miêu tả chân thực đậm chất triết lí.
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
Noäi dung
*Hoạt động 3:
HƯỚNG DẪN LM BI TẬP 2 (15 Ph)
-Gọi hS Đọc và xác định yêu cầu BT.
Hỏi: Ba văn bản cĩ những điểm giống nhau giữa ND – NT như thế no?(thể loại,đề ti,nội dung,nghệ thuật..)
Hỏi: Ba văn bản cĩ những điểm khc nhau giữa ND – NT như thế no?(thể loại,đề ti,nội dung,nghệ thuật..)
*HĐ4:HƯỚNG DẪN TỰ HỌC(4Ph)
Hỏi: trong 3 văn bản trn em thích nhất Đoạn văn ( hoặc nhân vậ)t mà em yêu thích nhất ?
+ GV gợi dẫn để HS phát biểu -> sau đó viết thành đoạn văn
- Đó là đoạn văn. . . ? trong văn bản . . . ? của tác giả. . . ?
- Lí du yêu thích. . . ?
- Nội dung. . . ?
- Nhệ thuật. . . ?
- Về học bài. Chuẩn bị bài “Thông tin về ngày trái đất năm 2000”
-Hồn cảnh ra đời ,Kiểu văn bản ?Bố cục? Tc hại của bao bì ni lơng?
- Đọc và xác định yêu cầu BT.
- Chia nhóm thảo luận.
- Cử đại diện trình bày.
- Nhận xét.
- Đọc và xác định yêu cầu BT.
- Chia nhóm thảo luận
- Cử đại diện trình bày.
- Nhận xét.
II: Những điểm giống và khác nhau giữa ND – NT của 3 văn bản 2,3 và 4
a/ Giống
- Đều là văn bản tự sự, truyện kí hiện đại (stác 30 –45)
- Đề tài về con người và cuộc sống XH đương thời của tác giả đi sâu miêu tả số phân cực khổ của những người bị dùi dập
- Chan chứa tinh thần nhn đạo, yêu thương, trân trọng những tình cảm, phẩm chất đẹp đẽ của con người, tố cáo những tàn cá, xấu xa.
b/ Khác nhau: (GV hướng dẫn HS xem phần câu hỏi để làm bảng đối chiếu)
III. Đoạn văn ( hoặc nhân vật mà em yêu thích nhất trong 3 văn bản trn:
Tuaàn : 10
Tieát : 39
Văn Bản :
THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000
&
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp HS:
- Thấy được tác hại, mặt trái của việc sử dụng bao bì ni lông và vận động mọi người cùng thực hiện khi có điều kiện.
- Thấy được tính thuyết phục trong cách thuyết minh về tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông cũng như tính hợp lí của những kiến nghị mà văn bản đề xuất.
- Từ việc sử dụng bao bì ni lông có những suy nghĩ tích cực về các việc tương tự trong vấn đề xử lí rác thải sinh hoạt, một vấn đề nan giải trong nhiệm vụ bảo vệ môi trường.
B. CHUẨN BỊ
- Tìm hiểu nguồn gốc của bản thôngtin: Văn bản được soạn thảo dực trên thông điệp của 13 cơ quan Nhà nước và tổ chức phi chính phủ phát ngày 22 –4 năm 2000, năm đầu tiên VN tham gia ngày trái đất.
- Tìm hiểu tình hình dùng bao ni lông ở nông thôn, phường mình.
C. KTBC:
D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giôùi thieäu baøi: Bảo vệ môi trường sống quanh ta, rộng hơn là bảo vệ trái đất – ngôi nhà chung của mọi người đang bị ô nhiễm nằng nề là 1 nhiệm vụ khoa học, XH, Văn hóa vô cùng quan trọng đối vớ nhân dân toàn thế giới, cũng là nhiệm vụ của mỗi người chúng ta. Một trong những việc làm cụ thể và cần thiết hằng ngày là hạn chế thấp nhất đến mức không dùng các laọi bao bì bằng ni lông. Vì sao vậy?. “Thông tin về trái đất năm 2000 sẽ giải thích, thuyết minh giúp chúng ta”
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
Noäi dung
- GV hu7óng dẫn HS đọc văn bản: Yêu cầu đọc rõ ràng, mạch lạc chú ý đến các thuật ngữ chuyên môn cần phát âm chính xác (3 HS đọc ố«I nhau 1 lần văn bản)
- Tìm hiểu chú thích
- GV hướng dẫn HS xác định bố cục 3 phần của văn bản
-GV nêu câu hỏi: Hãy nêu nguyên nhân cơ bản khiến cho việc dùng bao ni lông có thể gây nguy hại đối với môi trường và sức khỏe con người?
- GV: Từ tính không phân hủy của chất plastic dẫn đến những tác hại gì? vì sao?
- GV bổ sung, minh họa thêm bằng các tài liệu tham khảo.
- GV hỏi: Ngoài nguyên nhân cơ bản còn có những nguyên nhân nào khác nữa?
- Từ việc phân tích ta thấy rõ tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông. Vậy chúng ta có cách xử lí như thế nào? Em hãy nêu vài cách mà bản thân em biết?
- GV tổng hợp ý kiến
- GV cho HS đọc thầm đoạn 2 – nêu câu hỏi các biện pháp trên có thể thực hiện được không? Cần có thêm những điều kiện gì? Các biện pháp đó đã giải quyết tận gốc chưa? Vì sao?
- Em hãy liên hệ việc sử dụng bai bì ni lông của bản thân và gia đình mình?
- HS đọc văn bản 3 HS đọc
- HS tìm hiểu chú thích
- HS xác định bố cục của văn bản có 3 phần.
HS đọc đoạn 2
- HS thảo luận, nêu ý kiến
- HS phân tích - bổ sung ý kiến.
- HS phân tích, bổ sung
- HS thảo luận – nêu ý kiến
- HS đọc thầm – thảo luận, phát biểu
- HS liên hệ cụ thể, trung thực.
I. Đọc – tìm hiểu chú thích:
II. Tìm hiểu và phân tích văn bản:
1.Cấu trúc: bố cục 3 phần
a/ Từ đầu. . .nilông: Trình bày nguyên nhân rađời của bản thông điệp “Thông tin về ngày trái đất năm 2000”
b/ tiếp. . . môi trường: tác hại của việc dùng bao bì ni lông và một số giải pháp.
c/ còn lại: Lời kêu gọi hãy bảo vệ trái đất.
2. Phân tích:
a/ Nguyên nhân cơ bản khiến cho việc dùng bao ni lông gây nguy hại đối với môi trường bởi tính không phân hủy của plastic.
- Từ tính chất không phân hủy dẫn đến nhiều tác hại
b/ Bao bì ni lông màu đựng thực phẩm, gây ô nhiễm.
c/ Phương thức xử lí
- Chôn lấp
- Đốt
- Tái chế
d/ Biệp pháp đề xuất chưa triệt để vì đây là vấn đề nan giải.
III. Tổng kết:
- Lời kêu gọi bình thường: “một ngày không dùng bao ni lông” được truyền đạt một hình thức rất trang trọng: Thông tin về ngày trái đất năm 2000. Điều đó, cùng với sự giải thích đơn giản mà sáng tỏ về tác hại của việc giảm bớt chất thải no lông đã gợi cho chúng ta những việc có thể làm ngay để cải thiện môi trường sống, để bảo vệ trái đất, ngôi nhà chun của chúng ta.
CUÛNG COÁ:
- “Thoâng tin veà ngaøy traùi ñaát naêm 2000” muoán göûi tôùi chuùng ta ñieàu gì?
DAËN DOØ:
- Veà hoïc baøi. Chuaån bò tieát sau kieåm tra tröôùc baøi “Chöông trình ñòa phöông phaàn vaên (baøi 14) Tr 141 SGK
- Chuaån bò baøi “Noùi giaûm, noùi traùnh”
Tuaàn : 10
Tieát : 40
NÓI GIẢM, NÓI TRÁNH
1
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp HS:
- Hiểu được thế nào là nói giảm, nói tránh và tác dụng của nó.
- Có ý thúc vận dụng biện pháp nói giảm, nói tránh
B. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ
- Giải các bài tập SGK.
C. KTBC:
- Thế nào là nói quá và tác dụng của nói quá. Tìm 5 thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá.
D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV ghi bài tập 1 (I) vào bảng phụ và yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
- Câu 1: từ ngữ in đậm trong 3 đoạn có nghĩa là gì?
Tại sao tác giả (người viết người nói) lại dùng diễn đạt đó?
- GV cho Hs đọc btập 2 (bảng phụ) – hỏi HS: Vì sao tác giả dùng từ bầu sữa mà không dùng từ ngữ khác cùng nghĩa?
- GV cho HS đọc btập 3. So sánh 2 câu:
a/
b/
Xem cách nói nào nhẹ nhàng tế nhị hơn.
-> GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về nói giảm nói tránh.
- GV bổ sung thêm cho HS biết giá trị nghệ thuật của nói giảm nói tránh trong tác phẩm văn học.
- Luyện tập:
GV hướng dẫn HS làm bài tập 1,2,3
- HS trả lời câu hỏi
- HS: diễn tả cái chết
- HS: cách nói như thế để giảm nhẹ, tránh sự đau buồn.
- HS: Dùng từ bầu sữa để tránh thô tục.
-HS so sánh: Cách nói câu b nhẹ nhàng hơn tế nhị hơn.
- HS làm bài tập
I. Nói giảm, nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh.
Nói giảm, nói tránh là 1biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.
II. Luyện tập:
Bài tập 1: điền từ thíchhợp vào chỗ trống:
a/ đi nghỉ
b/ chia tay nhau
c/ khiếm thị
c/ có tuổi
e/ đi bước nữa.
Bài tập 2: Các câu có sử dụng nói giảm nói tránh là: a2, b2, c1, d1, e2.
Bài tập 3: HS làm theo mẫu
Bài thơ của anh dở lắm -> Bài thơ của anh chưa được hay lắm.
CỦNG CỐ:
- Thế nào là nói giảm nói tránh và tác dụng của nó?
DẶN DÒ:
- Về học bài, làm bài tập 4. Thảo luận theo tổ
- Chuẩn bị bài k tra văn 1 tiết tại lớp.
File đính kèm:
- TUAN 10.doc