Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 25 Tiết 95 Hành động nói

I. Mục tiêu cần đạt

 1. Kiến thức

- Khái niệm hành động nói

- Các kiểu hành động nói thường gặp.

 2. Kỹ năng:

- Xác định được hành động nói trong các văn bản đã học và trong giao tiếp.

- Tạo lập được hành động nói phù hợp mục đích giao tiếp.

 3. Thái độ .

- Biết vận dụng hành động nói trong giao tiếp phù hợp.

- Biết vận dụng hành động nói trong giao tiếp phù hợp.

- Biết vận dụng hành động núi trong giao tiếp phự hợp.- Biết vận dụng hành động nói trong giao tiếp phù hợ p.

II. Chuẩn bị :

- Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ

- Học sinh: SGK, vở bài soạn.

III Tiến trình tổ chức các hoạt động

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới :

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 10234 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 25 Tiết 95 Hành động nói, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nam Thái A Ngày soạn 10 /02 /2013 Tuần 25 Tiết 95 : HÀNH ĐỘNG NÓI I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Khái niệm hành động nói - Các kiểu hành động nói thường gặp. 2. Kỹ năng: - Xác định được hành động nói trong các văn bản đã học và trong giao tiếp. - Tạo lập được hành động nói phù hợp mục đích giao tiếp. 3. Thái độ . - Biết vận dụng hành động nói trong giao tiếp phù hợp. - Biết vận dụng hành động nói trong giao tiếp phù hợp. - Biết vận dụng hành động núi trong giao tiếp phự hợp.- Biết vận dụng hành động nói trong giao tiếp phù hợ p. II. Chuẩn bị : - Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ - Học sinh: SGK, vở bài soạn. III Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1 *Giáo viên gọi hs đọc vd trong SGK sau đó treo bảng phụ ? Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích chính là gì? ? Câu nào thể hiện rõ nhất mục đích ấy? ? Câu 3 trong lời nói Lí Thông có đạt được mục đích của mình không? Chi tiết nào thể hiện rõ điều đó? ? Lí Thông thực hiện mục đích của mình bằng phương tiện gì? ? Nếu hiểu hành động là “ Việc làm cụ thể của con người nhằm một mục đích nhất định” thì việc làm của Lí Thông có phải là một hành động không? Qua ví dụ trên em hiểu hành động nói là gì? Gọi 2 HS đọc to ghi nhớ. *HS đọc lại VD1: Mỗi câu còn lại trong lời nói của L.Thông còn nhằm những mục đích nào khác? * Hs đọc VD II2 và chỉ ra hành động nói trong đoạn trích và cho biết mục đích của mỗi hành động? * Kỹ năng sống ? Hàng ngày chúng ta hay sử dụng những hành động nói nào? ? Qua sự pt 2 đoạn trích trên hãy liệt kê những kiểu hành động nói. ? Gọi học sinh đọc ghi nhớ (2) Hoạt động 2 Chỉ ra các hành động nói và mục đích của mỗi hành động nói trong những đoạn trích? Gọi 3 HS lên bảng làm theo thứ tự câu a->c HS khác nhận xét giáo viên điều chỉnh. Đoạn trích ở bài tập 3 có ba từ “ Hứa” hãy xác định kiểu hành động nói được thực hiện trong mỗi câu ấy? - học sinh đọc - học sinh trả lời - Đẩy Thạch Sanh đi để mình hưởng lợi - "Thôi..... trốn ngay đi" - Có vì nghe Lí Thông nói, Thạch Sanh vội từ gió mẹ con Lí Thông ra đi. - Bằng lời nói. - Việc làm của Lý Thông là 1 hành động vì nó là một việc làm có mục đích - học sinh đọc Câu 1: Dùng để báo tin. Câu 2: Dùng để đe dọa. Câu 4: Dùng để hứa hẹn. Câu 1: Hỏi. Câu 2: Báo tin. Câu 3, 4: Hỏi. Câu 5, 6: Bộc lộ cảm xúc. - Học sinh suy nghĩ trả lời - học sinh đọc - Mục đích: Khích lệ tướng sĩ là tập binh thư yếu lược, do ông biên soạn đồng thời cũng khích lệ lòng tự tôn dân tộc (yêu nước) của họ. .... hỏi, cảm ơn, trình bày, cầu khiến, cảm thán, bộc lộ cảm xúc, tiếp nhận, trình bày, bộc lộ cảm xúc, .... nhận định khẳng định; hứa, thề ..... báo tin, hỏi, xác nhận thừa nhận, báo tin hỏi, cảm thán, cảm thán, cảm thán, tả kể (2) - Anh phải hứa ....xa nhau (điều khiển, ra lệnh) - Anh hứa đi ( ra lệnh) - Anh xin hứa (Hứa) I. Hành động nói là gì ?. 1/ Ví dụ: ( SGK) 2/ Nhận xét: Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích đẩy Thạch Sanh đi mình hưởng lợi. Lí Thông thực hiện mục đích-> bằng lời nói. -Việc làm của Lí Thông là một hành động vì nó là một việc làm có mục đích. 3/ Ghi nhớ: SGK II/ - Một số kiểu hành động nói thường gặp: 1/ Ví dụ 1: ( SGK) 2/ Nhận xét: VD1: Câu 1: Dùng để báo tin. Câu 2: Dùng để đe dọa. Câu 4: Dùng để hứa hẹn. 3/ Ví dụ 2: ( SGK) 4/ Nhận xét: - Câu 1: Hỏi. - Câu 2: Báo tin. - Câu 3, 4: Hỏi. - Câu 5, 6: Bộc lộ cảm xúc. Vd : - Ngày mai con sẽ phải làm gì? - Con sẽ đi tưới rau. - Mai không học bài thì đừng trách tớ. - Mai tôi sẽ đến. - Trời ơi, sao tôi khổ thế này. * Ghi nhớ 2 : SGK III/ - Luyện Tập: 1. Bài tập 1: - Mục đích: Khích lệ tướng sĩ là tập binh thư yếu lược, do ông biên soạn đồng thời cũng khích lệ lòng tự tôn dân tộc (yêu nước) của họ. - Câu thể hiện hành động nói: Nếu các ngươi biết chuyện.... thì. 2. Bài tập 2: a) .... hỏi, cảm ơn, trình bày, cầu khiến, cảm thán, bộc lộ cảm xúc, tiếp nhận, trình bày, bộc lộ cảm xúc, b) .... nhận định khẳng định; hứa, thề c) ..... báo tin, hỏi, xác nhận thừa nhận, báo tin hỏi, cảm thán, cảm thán, cảm thán, tả kể (2) 3. Bài tập 3: a) Anh phải hứa ....xa nhau (điều khiển, ra lệnh) b) Anh hứa đi ( ra lệnh) c) Anh xin hứa (Hứa) 3. Củng cố: -Thế nào hành động nói , nêu một số kiểu hành động nói thường gặp ? - Nêu đặc điểm hình thức, chức năng câu phủ định? 4. Hướng dẫn tự học - Viết đoạn văn có sử dụng một số kiểu câu đã học - Về học bài : Ghi nhớ lấy vd . - Soạn bài : Chương trình địa phương * Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTiết 95.doc