Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 Trường THCS Phước Chánh

A MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải, những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.

- Học sinh nhận thức được vì sao mọi người cần tôn trọng lẽ phải

2. Kĩ năng:

- Học sinh có thói quen biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân biết tự

 tôn trọng lẽ phải

3.Thái độ:

- Biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống.

- Học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải

B. CHUẨN BỊ:

1. Nội dung:

- Nhấn mạnh nội dung cốt lõi của tôn trọng lẽ phải là sống trung thực, dám bảo vệ những điều đúng đắn.

2. Phương pháp:

- Nêu vấn đề tổ chức thảo luận theo từng nhóm

- Kết hợp phương pháp đàm thoại với giảng giải.

3. Tài liệu và phương tiện:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên giáo dục công dân 8.

- Sưu tầm chuyện, đoạn thơ, ca dao, tục ngữ.

C.TẾN TRÌNH DẠY HỌC::

1. Ổn định: (1’)

- Điểm danh

 - Kiểm tra vệ sinh lớp

2.Kiểm tra bài cũ: (4’)

Giáo viên nhắc lại một số kiến thức đã học ở lớp 7 bằng câu hỏi

3.Bài mới:

 

doc68 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1907 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 Trường THCS Phước Chánh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn: 21/8/2011 Tiết 1 Ngày giảng:Lớp8/2+ 22/8/2011 TÔN TRỌNG LẼ PHẢI A MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải, những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải. - Học sinh nhận thức được vì sao mọi người cần tôn trọng lẽ phải 2. Kĩ năng: - Học sinh có thói quen biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân biết tự tôn trọng lẽ phải 3.Thái độ: - Biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống. - Học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải B. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: - Nhấn mạnh nội dung cốt lõi của tôn trọng lẽ phải là sống trung thực, dám bảo vệ những điều đúng đắn. 2. Phương pháp: - Nêu vấn đề tổ chức thảo luận theo từng nhóm - Kết hợp phương pháp đàm thoại với giảng giải. 3. Tài liệu và phương tiện: - Sách giáo khoa, sách giáo viên giáo dục công dân 8. - Sưu tầm chuyện, đoạn thơ, ca dao, tục ngữ. C.TẾN TRÌNH DẠY HỌC:: 1. Ổn định: (1’) - Điểm danh - Kiểm tra vệ sinh lớp 2.Kiểm tra bài cũ: (4’) Giáo viên nhắc lại một số kiến thức đã học ở lớp 7 bằng câu hỏi 3.Bài mới: HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bản chất nội dung của tôn trọng lẽ phải qua mục đặt vấn đề. Thảo luận nhóm theo câu hỏi: Nhóm 1 : Em có nhận xét gì về việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quan Bích trong câu chuyện trên ? Nhóm 2 Trong các cuộc tranh luận, có bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa số các bạn khác phản đối nếu thấy ý kiến đó đúng thì em sẽ xử sự như thế nào? Nhóm 3: Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ kiểm tra thì em sẽ làm gì ? Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung . Giáo viên rút ra ý chính. - Giáo viên đưa ra một số tình huống: + Vi phạm luật giao thông đường bộ + Vi phạm nội qui cơ quan trường học + Làm trái các qui định pháp luật + " Gió chiều nào che chiều ấy, dĩ hoà vi quí " ? Theo em trong những trường hợp trên hành động như thế nào được coi là đúng đắn phù hợp ? Vì sao ? Học sinh phân tích đưa ra ý kiến của nhóm mình các nhóm khác nhận xét bổ sung. GV: phân tích cho học sinh biết phân biệt được tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải. - Gv hướng dẫn hs Tìm hiểu ý nghĩa và cách rèn luyện ? Theo em thế nào là tôn trọng lẽ phải? ? Vì sao cần phải tôn trọng lẽ phải ? ? Tôn trọng lẽ phải giúp ta điều gì ? Giáo viên chốt ý chính mục nội dung bài (SGK) - Luyện tập củng cố kiến thức: Bài tập 1: Cho học sinh đọc Sách giáo khoa làm tại lớp Bài tập 2: Giáo viên phân tích vì sao các hành vi khác lại không biểu hiện sự tôn trọng lẽ phải. Bài tập 3: Hành vi biểu hiện sự tôn trọng lẽ phải là: Bài tập 4: Hãy kể một vài ví dụ về việc tôn trong lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải mà em biết ? Bài tập 5: Hãy đánh dấu x vào ô trống câu em cho là đúng Lẽ phải là điều mà xưa ông bà đã làm, nay con cháu không cần noi theo vì đã lạc hậu Lẽ phải là điều mà khoa học chứng minh là đúng , nhưng khi áp dụng vào cuộc sống thì thiếu công bằng . Lẽ phải là điều đúng đắn hợp với đạo lý Lẽ phải là điều hợp với lợi ích chung của cộng đồng , xã hội I-ĐẶT VẤN ĐỀ: (10’) Tìm hiểu truyện đọc " Quan tuần phủ" II-NỘI DUNG BÀI HỌC: (15’) 1) Khái niệm:Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội 2) Ý nghĩa: Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ và hành vi của mình theo hướng tích cực. 3) Cách rèn luyện: Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội . III-BÀI TẬP: (10’) 1) Đáp án đúng c 2)Chọn cách ứng xử c 3) a, c, e. 4. Củng cố: (3’) - Nêu lại khái niệm tôn trọng lẽ phải? - Tại sao phải tôn trọng lẽ phải? 5.Dặn dò: (2’) - Về nhà học nội dung bài - Làm tiếp bài tập 6 sách giáo khoa trang 6 - Đọc trước bài liêm khiết - Tìm đọc trên báo vài câu chuyện nói về tính liêm khiết, chuẩn bị tốt cho tiết sau - Nhóm 1 chuẩn bị trước trò chơi đóng vai . D. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuần 2 Ngày soạn:28/8/2011 Tiết: 2 Ngày giảng:Lớp8/2+29/8/2011 LIÊM KHIẾT A MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là liêm khiết, phân biệt hành vi liêm khiết với không liêm khiết trong cuộc sống hằng ngày . - Vì sao cần phải sống liêm khiết, muốn sống liêm khiết cần làm gì. 2. Kĩ năng: Học sinh có thói quen biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân có lối sống liêm khiết 3.Thái độ: Học tập tấm gương những người liêm khiết, phê phán những hành vi thiếu liêm khiết. B. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: - Học sinh hiểu rõ nội dung cốt lõi của liêm khiết là sống lành mạnh trong sạch, không tham lam. - Nhấn mạnh ý nghĩa và tác dụng của lối sống liêm khiết 2. Phương pháp: - Giảng giải, đàm thoại, nêu gương, thảo luận nhóm rút ra nội dung chính . 3. Tài liệu và phương tiện: - Sách giáo khoa, Sách giáo viên giáo dục công dân 8 - Dẫn chứng về biểu hiện của lối sống liêm khiết - Sưu tầm vài câu chuyện, đoạn thơ, ca dao, tục ngữ. C.Tiến trình dạy học:: 1. Ổn định: (1’) - Điểm danh - Kiểm tra vệ sinh lớp 2.Kiểm tra bài cũ: (3’) a) Lẽ phải là gì? Vì sao phải tôn trọng lẽ phải ? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Như chúng ta đã biết một con người sống thanh cao không vụ lợi, không hám danh, làm việc một cách vô tư có trách nhiệm mà không đòi hỏi bất cứ một điều kiện vật chất nào, đó là người sống liêm khiết để hiểu sâu hơn ta tìm hiểu bài "......." HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu những biểu hiện của liêm khiết qua mục đặt vấn đề. Cho học sinh thảo luận nhóm: Nhóm 1 : Em có suy nghĩ gì về cách xử sự của Ma-Ri- Quy- Ri, Dương Chấn và Bác Hồ trong câu chuyện trên? Nhóm 2: Theo em những cách xử sự đó có điểm gì chung ? Vì sao ? Giống: Sống thanh cao, không vụ lợi, nhận được sự tin cậy của người khác. Nhóm 3: ? Trong điều kiện hiện nay theo em việc học tập những tấm gương đó có còn phù hợp nữa không ? Vì sao ? Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung . Giáo viên chốt lại các ý chính cần thiết . - Giáo viên gợi ý đưa ra ví dụ cho học sinh hiểu. ? Em hãy cho một ví dụ về lối sống không liêm khiết mà em thấy trong cuộc sống hằng ngày ( gia đình, nhà trường, xã hội ...) Ví dụ: Sẵn sàng dùng tiền bạc quà cáp biếu xén nhằm đạt được mục đích của mình. Chỉ làm việc gì khi thấy có lợi cho bản thân. Hành vi trên là không liêm khiết GV: Cho học sinh thấy nếu 1 người luôn có mong muốn làm giàu bằng tài năng, sức lao động của mình, không móc ngoặc, hối lộ ...thì đó là người liêm khiết. - Học sinh phát biểu khắc sâu khái niệm "Liêm Khiết" ý nghĩa trong cuộc sống GV: Cho học sinh phát biểu Liêm Khiết là gì? ? Sống liêm khiết giúp ta điều gì ? GV: Chốt lại nội dung sách giáo khoa. GV: Cho học sinh nghe truyện đọc : Lưỡng quốc Trạng Nguyên", " Chọn đằng nào" sách GV trang 26, 27 - Luyện tập củng cố kiến thức: Bài tập 1: Gọi học sinh đọc bài tập SGK Bài tập 2: Học sinh làm tại lớp Bài tập 3: Hãy điền từ vào chỗ trống cho hoàn chỉnh các câu sau: 1) Tham tiền của, tham địa vị, tham danh tiếng, tham ăn ngon sống yên đều là........................... 2) Ở lớp học, tự mình trung thực trong làm bài, không quay cóp ôn tập tốt để làm bài tốt dựa vào sức mình là....... 3) Người cán bộ cậy quyền thế mà khoét dân, ăn của đút, truộm của công làm của tư là................................ I-ĐẶT VẤN ĐỀ: (10’) Tìm hiểu sách giáo khoa - Trong những trường hợp trên cách xử sự của Ma - Ri - Quy - Ri, Dương Chấn và Bác Hồ là những tấm gương để ta học tập noi gương và kính phục - Việc học tập những tấm gương đó càng trở nên cần thiết và có ý nghĩa thiết thực II-NỘI DUNG BÀI HỌC: (15’) 1) Khái niệm:Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sóng trong sạch, không hám danh không bận tâm toan tính nhỏ nhen ích kỷ 2) Ý nghĩa: Sống Liêm khiết sẽ làm cho con người thanh thản, nhận được sự quí trọng tin cậy của mọi người . III-BÀI TẬP: (10’) 1) Hành vi b, d, e thể hiện tính không liêm khiết 2) Không tán thành với tất cả các cách xử sự ở những tình huống đóvì chúng đều biểu hiện những khía cạnh khác nhau của sự không liêm khiết Ca dao - Tục ngữ: " Đói cho sạch, rách cho thơm" Cụ Khổng Tử nói: " Người mà không liêm, không bằng súc vật" Cụ Mạnh Tử nói: " Ai cũng tham lợi thì nước sẽ nguy " 4. Củng cố: (4’) - Nêu khái niệm liêm khiết là gì? - Ý nghĩa của sống liêm khiết? 5.Dặn dò: (1’) - Đọc trước bài 3 "Tôn trọng người khác " - Làm bài tập sách giáo khoa phần còn lại D. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 3 Ngày soạn:4/9/2011 Tiết 3 Ngày giảng:Lớp8/2+5/9/2011 TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC A MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng người khác, biểu hiện của tôn trọng người khác trong cuộc sống . - Vì sao cần phải tôn trọng lẫn nhau 2. Kĩ năng: - Học sinh biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng người khác và không tôn trọng người khác trong cuộc sống. 3.Thái độ: - Đồng tình và ủng hộ những nét ứng xử đẹp trong hành vi của những người biết tôn trọng người khác, phê phán những biểu hiện của hành vi thiếu tôn trọng . B. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: - Cần nhấn mạnh nội dung cốt lõi của sự tôn trọng người khác, đó là tôn trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác . 2. Phương pháp: - Kết hợp phương pháp giảng giải, đàm thoại, nêu gương. - Thảo luận nhóm rút ra nội dung chính 3. Tài liệu và phương tiện: - Sách giáo khoa, Sách giáo viên giáo dục công dân 8 - Dẫn chứng biểu hiện hành vi tôn trọng người khác. - Thơ, ca dao, tục ngữ. C.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định: (1’) - Điểm danh - Kiểm tra vệ sinh lớp 2.Kiểm tra bài cũ: (4’) a) Thế nào là Liêm Khiết ? Ý nghĩa của đức tính Liêm Khiết ? b) Theo em các hành vi nào sau đây thể hiện tính Liêm Khiết.Đánh dấu x vào ô trống câu em cho là đúng . Người cờ bạc chỉ mong xoay của người làm của mình Dìm người giỏi để giữ địa vị danh tiếng cho mình Người buôn bán mua một bán mười, mua gian bán lận Sẳn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn Luôn mong muốn làm giàu bằng tài năng và sức lực của mình 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG - GV: Hướng dẫn gợi mở các em thảo luận nhóm: Nhóm 1+ 2: Em có nhận xét gì về cách sử xự thái độ và việc làm của các bạn trong các trường hợp trên ? Nhóm 3 + 4: Theo em những hành vi đó hành vi nào đáng để cho chúng ta học tập ? Hành vi nào cần phải phê phán? Nhóm trưởng tập hợp ý kiến của các bạn trong nhóm ghi ra giấy, các nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung nhận xét. Giáo viên chốt lại ý chính. - GV: Đưa ra một số ví dụ về việc thiếu tôn trọng người khác - Ở trường thấy bạn học kém thường khinh bỉ - Thấy người già bị ngã cười chế nhạo - Bạn học lớp em bị dị tật, em hay treo chọc, khinh bỉ - Có thái độ lao động chưa tốt không chấp hành nôi qui - Hay quay cóp xem bài bạn trong lớp GV: Cho học sinh nhận xét các biểu hiện trên Qua việc xử lý tình huống trên giáo viên cần giáo dục kỹ năng sống, bảo vệ môi trường cho học sinh - GV: Hướng dẫn học sinh phát niểu khắc sâu khái niệm tôn trọng người khác và ý nghĩa trong cuộc sống ? Thế nào là tôn trọng người khác ? ? Vì sao cần tôn trọng người khác ? ? Em suy nghĩ xem bản thân có thiếu xót gì thường vấp phải trong tôn trọng người khác? Sữa chữa như thế nào? Ca dao: - Lời nói không mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau - Khó mà biết lẽ biết lời Biết ăn biết ở hơn người giàu sang Bài tập 1: Giáo viên cho học sinh đọc bài 1 sách giáo khoa . Giáo viên đưa thêm vài tình huống để lựa chọn Bài tập 2: + Ở trường: Lễ phép nghe lời thầy cô, đoàn kết với bạn bè + Ở nhà: Kính trọng, vâng lời ông bà, cha mẹ nhường nhịn thương yêu em nhỏ. + Nơi công cộng: Tôn trọng nội qui. I.ĐẶT VẤN ĐỀ: (10’) Học sinh đọc sách giáo khoa GV: Chốt lại: Tôn trọng người khác là cách ứng xử cần thiết đối với tất cả mọi người ở mọi nơi mọi lúc. Tôn trọng người khác phải thể hiện hành vi có văn hoá, đấu tranh, phê bình cái sai không coi khinh miệt thị, xúc phạm danh dự hay lời nói thô bạo thiếu tế nhị II-NỘI DUNG BÀI HỌC: (15’) 1) Khái niệm: Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự phẩm giá và lợi ích của người khác thể hiện lối sống có văn hoá của mỗi người 2) Ý nghĩa:Có tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng người khác đối với mình, mọi người tôn trọng lẫn nhau là cơ sở để quan hệ xã hội trở nên lành mạnh . III-BÀI TẬP: (10’) 1) Hành vi b, c, d, đ, e, h, k, l, m, n, o đều thể hiện sự thiếu tôn trọng người khác 2) Khẳng định thái độ đồng tình ý kiến b và c. 4. Củng cố: (4’) - Thế nào là tôn trọng người khác? - Tại sao phải biết tôn trọng người khác? 5. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 4 Sách giáo khoa Chuẩn bị tốt bài 4 " Giữ chữ tín" D. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 4 Ngày soạn : 11/9/2011 Tiết: 4 Ngày giảng:Lớp8/2+ 12/9/2011 GIỮ CHỮ TÍN A MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là giữ chữ tín, những biểu hiện khác nhau của việc giữ chữ tín. - Vì sao cần phải giữ chữ tín 2. Kĩ năng: - Phân biệt hành vi giữ chữ tín hoặc không giữ chữ tín - Rèn luyện thói quen luôn biết giữ chữ tín 3.Thái độ: - Học tập và rèn luyện theo gương của những người biết giữ chữ tín B. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: - Giải thích được bản chất của giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, là tôn trọng phẩm giá và danh dự của bản thân. 2. Phương pháp: - Giảng giải đàm thoại, nêu gương . - Thảo luận nhóm rút ra cốt lõi trong bài học 3. Tài liệu và phương tiện: - Sách giáo khoa, sách giáo viên giáo dục công dân 8 - Biểu hiện hành vi giữ chữ tín, sưu tầm đoạn thơ, danh ngôn, ca dao. C.Tiến trình dạy học:: 1. Ổn định: (1’) - Điểm danh - Kiểm tra vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) a) Thế nào là tôn trọng người khác ? Ý nghĩa của việc tôn trọng người khác ? b) Điền từ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống . Những hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng người khác Nói chuyện riêng, làm việc riêng đùa nghịch trong giờ học ‏ Thường châm chọc chế giễu người khuyết tật ‏ Cảm thông chia sẽ khi người khác gặp bất hạnh Tôn trọng người khác ở mọi nơi mọi lúc 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong đời sống để tạo dựng và cũng cố mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với nhau đó là lòng tin, nhưng làm thế nào để có được lòng tin của mọi người ? Điều đó hoàn toàn tuỳ thuộc vào việc làm và cách xử sự của mỗi chúng ta. Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu bài 4 " Giữ chữ tín" HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG - Giáo viên hướng dẫn gợi mở vấn đề để học sinh tập trung thảo luận nhóm Nhóm 1 : ? Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì mỗi người chúng ta phải làm gì? Nhóm 2: ? Có ý kiến cho rằng giữ chữ tín là giữ lời hứa em có đồng tình với ý kiến đó không ? Vì sao ? Nhóm 3: ? Vì sao cần phải giữ chữ tín ? Các nhóm cử đại diện lên trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến Giáo viên chốt lại ý chính - GV: Gợi mở để học sinh tự tìm và nêu ra biểu hiện của hành vi không giữ chữ tín: + Trong gia đình: Bạn an mãi xem ti vi quên cả làm bài tập, học bài + Ở trường lớp: Hà đọc truyện trong lớp không chú ý nghe thầy giảng bài + Ngoài xã hội: Vì không muốn làm mất lòng người khác ông Vĩnh giám đốc công ty thường nhận lời động viên, an ủi và hứa sẽ giúp đỡ khi họ đến nhà nhờ, mặt dù biết không thể làm được - Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu khắc sâu khái niệm giữ chữ tín, sự cần thiết của việc giữ chữ tín trong cuộc sống GV: Khắc sâu khái niệm khi hứa với ai phải suy nghĩ và thực hiện đúng ? Thế nào là giữ chữ tín ? ? Ý nghĩa của việc giữ chữ tín? ? Muốn giữ được lòng tin chúng ta phải làm gì ? Bài tập 1: GV: Gọi học sinh đọc bài tập 1 sách giáo khoa cho cả lớp thảo luận, gọi một học sinh đại diện trả lời HS: suy ngĩ trả lời GV: nhận xét và sửa bài Bài tập 2 Gọi học sinh cho ví dụ I-ĐẶT VẤN ĐỀ: (10’) - Muốn giữ được lòng tin phải giữ đúng lời hứa, đúng hẹn " Nói và làm phải đi đôi " - Có những trường hợp không thực hiện đúng lời hứa không phải do cố ý mà do hoàn cảnh khách quan ( Bố mẹ ốm, bị hư xe giữa đường, bị tai nạn giao thông) - Thể hiện ý chí trách nhiệm và quyết tâm của mình (chất lượng, hiệu quả, sự tin cậy của mọi người.....trong công việc, quan hệ xã hội và quan hệ hợp tác kinh doanh) II.NỘI DUNGBÀI HỌC: (15’) Tìm biểu hiện sự khác nhau giữa không giữ chữ tín với việc không thực hiện lời hứa do hoàn cảnh khách quan mang lại ) Khái niệm: Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng 2) Ý nghĩa: Người biết giữ chữ tín sẽ nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình, giúp mọi người đoàn kết 3) Cách rèn luyện: Cần làm tốt chức trách nhiệm vụ giữ đúng lời hứa, đúng hẹn III-BÀI TẬP: (10’) Luyện tập củng cố kiến thức 1) Tình huống b + Bố Trung không phải là người không giữ chữ tín vì do trường hợp hoàn cảnh khách quan mang lại, phải đi công tác đột xuất nên không thực hiện được lời hứa của mình + Các tình huống còn lại đều biểu hiện hành vi không giữ chữ tín vì đều không giữ đúng lời hứa ( Có thể là cố tình hay vô tình)hoặc có hành vi không đúng khi thực hiện lời hứa ( Tình huống a) 2) "Một ông bạn già hẹn tới thăm một người bạn trẻ gần tới giờ hẹn, trời bỗng ập mưa. Ông bạn già tần ngần cuối cùng mặt áo tơi đội nón lên đường tới nơi đúng hẹn. Người bạn trẻ vừa sững sốt, vừa cảm phục cái đức giữ lời hứa của Bác bềtrên ..." Ca dao: - Người sao một hẹn thì nên Người sao chín hẹn thì quên cả mười - Nói chín thì nên làm mười Nói mười làm chín kẻ cười người chê - Tin nhau buôn bán cùng nhau Thiệt hơn, hơn thiệt trước sau như lời Uy tín quí hơn vàng, khách hàng là thượng đế 4. Củng cố: (4’) - Hãy nêu khái niệm giữ lời hứa? - Nêu vài ví dụ về giữ chữ tín? 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà học bài , làm bài tập 3,4 SGK. Xem trước bài mới D. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 5 Ngày soạn: 18/9/2011 Tiết: 5 Ngày giảng:Lớp 8/2+19/9/2011 PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT A MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu bản chất của pháp luật và kỉ luật, mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật, lợi ích và sự cần thiếtphải tự giác tuân theo qui định của pháp luật và kỉ luật 2. Kĩ năng: - Học sinh biết xây dựng kế hoạch, rèn luyện ý thức và thói quen kỉ luật - Có kỉ năng đánh giá và tự đánh giá hành vi kỉ luật 3.Thái độ: - Có ý thức tôn trọng pháp luật và tự nguyện rèn luyện tính kỉ luật, tôn trọng những người có tính kỉ luật, trân trọng những người có tính kỉ luật và tuân theo pháp luật. B. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: - Sự giống nhau và khác nhau giữa pháp luật và kỉ luật - Ý thức tự giác tuân theo pháp luật 2. Phương pháp: - Thảo luận, đóng vai, giải quyết tình huống 3. Tài liệu và phương tiện: - Sơ đồ, tranh ảnh - Tư liệu về một số vụ án đã xử C. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: (1’) - Điểm danh - Kiểm tra vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15phút ĐỀ KIỂM TRA Câu1:Thế nào là giữ chữ tín ? Cho một ví dụ về người giữ chữ tín ? Câu 2: Hãy nêu 2 câu ca dao nói về giữu chữ tín? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GV: cho học sinh đọc mục đặt vấn đề Thảo luận nhóm theo câu hỏi Nhóm1 : Theo em Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã có những hành vi vi phạm pháp luật như thế nào ? Nhóm 2 : Những hành vi vi phạm pháp luât của Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã gây ra những hậu quả gì? Nhóm3 : Để chống lại âm mưu xảo quyệt của bọn tội phạm ma tuý, các chiến sĩ công an cần phải có những phẩm chất gì? Đại diện nhóm trả lời các nhóm khác nhận xét bổ sung GV: chốt lại ý đúng của từng câu, bổ sung tính kỉ luật của lực lượng công an và những người điều hành pháp luật . - Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật GV: Tổ chức học sinh thảo luận để làm rõ ? Thế nào là pháp luậtt ? ? Thế nào là kỉ luật ? ? Ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật trong đời sống xã hội và nhà trường ? ? Ý nghĩa của kỉ luật đối với sự phát triển của cá nhân và hoạt động của con người ? Ví dụ về nội qui của nhà trường nếu không có tiếng trống để qui định giờ học, giờ chơi, giờ tập thể dục...thì chuyện gì sẽ xảy ra trong nhà trường.. GV: Phân tích, so sánh cái lợi, cái hại rút ra sự cần thiết phải có pháp luật kỉ luật. ? Tính kỉ luật của người học sinh biểu hiện như thế nào trong học tập, trong sinh hoạt hằng ngày, ở nhà và ở nơi công cộng ? ? Biện pháp rèn luyện tính kỉ luật đối với học sinh như thế nào ? Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung ý đúng, giáo viên tổng kết lại. + Học sinh phải tự giác, vượt khó, đi học đúng giờ, đều đặn, biết tự kiểm tra lĩnh hội kiến thức, tự lập kế hoạch, tự bồi dưỡng học hỏi để đạt mục tiêu kế hoạch học tập. + Ở cộng đồng và gia đình: Tự giác hoàn thành công việc được giao có trách nhiệm với công việc chung. Luyện tập củng cố kiến thức: Bài tập1: Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm, học sinh khác bổ sung nhận xét Giáo viên đánh giá và sửa bài Bài tập2: GV: cho học sinh thảo luận GV: Gọi học sinh đại diện trả lời, học sinh khác bổ sung Giáo viên đánh giá và sửa bài I-ĐẶT VẤN ĐỀ: (6’) Khai thác nội dung những biểu hiện của pháp luật và kỉ luật qua mục đặt vấn đề (SGK) II-NỘI DUNG BÀI HỌC: (15’) 1) Khái niệm: - Pháp luật là các qui tắc xử sự chung có tính bắt buộc do nhà nước ban hành, được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. - Kỉ luật là những qui định, qui ước của một cộng đồng về hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp hành động chặt chẽ của mọi người 2) Ý nghĩa: - Giúp mọi người có chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất - Bảo vệ quyền lợi của mọi người. 3) Cách rèn luyện: Học sinh cần thường xuyên và tự giác thực hiện đúng những qui định của nhà trường, cộng đồng và nhà nước. III-BÀI TẬP: (5’) Luyện tập củng cố kiến thức: Quan niệm đó sai Pháp luật cần cho tất cả mọi người, kể cả người có ý thức tự giác thực hiện pháp luật và kỉ luật, vì đó là những qui định để tạo ra sự thống nhất trong hoạt động, tạo ra hiệu quả, chất lượng của hoạt động xã hội . 2) Nội qui của nhà trường, cơ quan không thể coi là pháp luật vì nó không phải do nhà nước ban hành và việc giám sát thực hiện không phải do cơ quan giám sát của nhà nước 4. Củng cố: (3’) a) Nêu khái niệm pháp luật và kỉ luật ? b) Nêu ví dụ về chấp hành pháp luật và kỉ luật? 5. Dặn dò: (1’) - Học bài thật, làm bài tập 3, 4 sách giáo khoa D. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 6 Ngày soạn: 24/9/2011 Tiết: 6 Ngày giảng:Lớp8/2+ 26/9/2011 XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG LÀNH MẠNH A MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Kể được một số biểu hiện của tình bạn trong sáng lành mạnh . - Phân tích đặc điểm và ý nghĩa của tình bạn trong sáng và lành mạnh 2. Kĩ năng: - Biết đánh giá hành vi của bản thân và người khác trong quan hệ với bạn bè 3.Thái độ: - Có thái độ quí trọng và có mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh B. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: - Đặc điểm cơ bản phù hợp với nhau về thế giới quan, lí tưởng sống, định hướng giá trị, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau 2. Phương pháp: - Thảo luận giải quyết các tình huống giáo dục 3. Tài liệu và phương tiện: - Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 8 - Bài hát, bài thơ, câu chuyện, ca dao, tục ngữ về tình bạn. C. Tiến trình dạy học:: 1. Ổn định: (1’) - Điểm danh - Kiểm tra vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) a) Nêu khái niệm pháp luật và kỉ luật ? b) Điền từ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống dưới đây . Tình huống nào biểu hiện hành vi tôn trọng pháp luật Thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của công dân đối với nhà nước Ông an chưa hoàn thành nghĩa vụ của nhà nước Trong buổi sinh hoạt đội, một số bạn đến muộn quá 20 phút Pháp luật và kỉ luật giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động. 3. Bài mới: HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Cho học sinh xem ảnh Mác và Ăng -ghen Slide 6 và đọc truyện trên đèn chiếu Slide 7,8,9 ? Em có nhận xét gì về tình bạn giữa Mác và Ăng-ghen ? ? Tình bạn đó dựa trên

File đính kèm:

  • docgdcd8.doc
Giáo án liên quan