Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 8 Tiết 29 Chiếc lá cuối cùng

A. Mức độ cần đạt:

- Hiểu được tấm lòng yêu thương những người nghèo khổ của nhà văn được thể hiện trong truyện.

- Thấy được nghệ thuật kể chuyện độc đáo, hấp dẫn của tác giả O Hen-ri

1. Kiến thức:

- Nhân vật, sự kiện cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngắn hiện đại Mĩ.

- Lòng cảm thông chia sẻ giữa những người nghệ sĩ nghèo.

- Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống của con người.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để đọc – hiểu văn bản.

- Phát hiện phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn.

- Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện.

- Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.

+ Kĩ năng giao tiếp: Trao đổi, trình bày suy nghĩ , phản hồi, lắng nghe tích cực tình huống truyện và cách ứng xử của các nhân vật trong truyện.

+ Suy nghĩ sáng tạo: phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản, ý nghĩa của hình tượng chiếc lá cuối cùng.

+ Xác định giá trị bản thân: Sống có tình yêu thương và trách nhiệm với mọi người xung quanh.

3 Thái độ.

 

 - Giáo dục lòng yêu thương, sự cảm thông và nghị lực sống

 - Suy nghĩ về bài học tình người rút ra từ câu chuyện

B. CHUẨN BỊ :

1/ Gớao viờn : SGK, giỏo ỏn,bảng phụ

2/ Học sinh : chuẩn bị bài, túm tắt tỏc phẩm

C. PHƯƠNG PHÁP

- Thảo luận nhóm, phân tích, trao đổi về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản, ý nghĩa của hình tượng chiếc lá cuối cùng.

- Viết sáng tạo

 

doc17 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1335 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 8 Tiết 29 Chiếc lá cuối cùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/ 9/2013 TUẦN 8: TIẾT 29 Văn bản chiếc lá cuối cùng (Trích: Truyện ngắn: Chiếc lá cuối cùng) (Tác giả: O-Hen ri) A. Mức độ cần đạt: - Hiểu được tấm lòng yêu thương những người nghèo khổ của nhà văn được thể hiện trong truyện. - Thấy được nghệ thuật kể chuyện độc đáo, hấp dẫn của tác giả O Hen-ri 1. Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngắn hiện đại Mĩ. - Lòng cảm thông chia sẻ giữa những người nghệ sĩ nghèo. - ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống của con người. 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để đọc – hiểu văn bản. - Phát hiện phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn. - Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện. - Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. + Kĩ năng giao tiếp: Trao đổi, trình bày suy nghĩ , phản hồi, lắng nghe tích cực tình huống truyện và cách ứng xử của các nhân vật trong truyện. + Suy nghĩ sáng tạo: phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản, ý nghĩa của hình tượng chiếc lá cuối cùng. + Xác định giá trị bản thân: Sống có tình yêu thương và trách nhiệm với mọi người xung quanh. 3 Thái độ. - Giáo dục lòng yêu thương, sự cảm thông và nghị lực sống - Suy nghĩ về bài học tình người rút ra từ câu chuyện B. CHUẨN BỊ : 1/ Gớao viờn : SGK, giỏo ỏn,bảng phụ 2/ Học sinh : chuẩn bị bài, túm tắt tỏc phẩm C. PHƯƠNG PHÁP - Thảo luận nhóm, phân tích, trao đổi về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản, ý nghĩa của hình tượng chiếc lá cuối cùng. - Viết sáng tạo D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học 1. Ổn định tổ chức: 8C: 2. Kiểm tra bài cũ: : ? Phân tích những ưu, nhược điểm của Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa trong đoạn trích ''Đánh nhau với cối xay gió'' ? Biện pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong tác phẩm , phân tích ví dụ, bài học rút ra. 3. Bài mới: : Đọc các tác phẩm tự sự – như đoạn trích hồi kí Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng, truyện ngắn Lão Hạc, truyện ngắn Cô bé bán diêm.., chúng ta vô cùng xúc động trước những tình cảm gia đình ( mẹ con, bà cháu, cha con) sâu nặng. Đó là những tình cảm ruột thịt thể hiện bản chất cao quý của con người mà văn học đã ngợi ca. Nhưng bài ca tình người trong văn chương không chỉ dừng lại ở tình máu mủ, ruột thịt như thế, mà bao la vô tận. Bởi vì tình thương yêu giữa con người, tấm lòng vị tha cũng là một nét nhân bản cao quý từng xuất hiện ở mọi lúc, mọi nơi trên trái đất này. Truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của Ô Hen-ri, nhà văn Mĩ sống và sáng tác cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, sẽ cho chúng ta biết thêm một câu chuyện về tình người cao quý ấy. Hoạt động của giỏo viờn-học sinh Nội dung cần đạt GV gọi HS đọc phần chỳ thớch * ở SGK Trỡnh bày những hiểu biết của em về nhà văn O - Hen- ri? Cha là thầy thuốc, mẹ mất sớm khi ông lên 3, tuổi nhỏ không được học hành nhiều… I. Tỡm hiểu chung 1.Tỏc giả: - O - Hen-ri (1862 - 1910)là nhà văn Mỹ - ễng là nhà văn chuyờn viết truyện ngắn (600 truyện) viết từ lỳc cũn trẻ và rất nổi tiếng vào giai đoạn cuối đời. Những tỏc phẩm chớnh của ụng? - Truyện của ụng thường nhẹ nhàng, nhưng toỏt lờn tinh thần nhõn đạo cao cả, tỡnh thương yờu những người nghốo khổ. g Bắp cải và vua chỳa; Bốn triệu; Trung tõm miền tõy; Tiếng núi của thành phố; Những sự lựa chọn. g Căn gỏc xộp, Cỏi cửa xanh, Tờn cảnh sỏt và gó lang thang, Chiếc lỏ cuối cựng, Quà tặng của cỏc đạo sỹ, khi người ta yờu, Sương mự ở Xen Tụn. Vị trớ của đoạn trớch trong tỏc phẩm? GV: Hướng dẫn đọc Khi đọc cần rừ ràng những cõu, đoạn đạt trong dấu ngoặc kộp (“”) lời núi trực tiếp của cỏc nhõn vật. Đoạn cuối, lời kể của Xiu về cỏi chết của cụ Bơ - men (Giọng lắng xuống, cảm động, nghẹn ngào) -Giỏo viờn đọc mẫu đoạn đầu. HS đọc tiếp. -> Nhận xét - Hướng dẫn HS tỡm hiểu cỏc từ khú. GV dành 5 phỳt kể túm tắt cho HS nghe Câu chuyện được đặt vào bối cảnh một ngôi nhà ba tầng tồi tàn với những căn phòng cho thuê giá rẻ trong một khu phố nhỏ ở phía tây công viên Oa-sin-tơn. Thời điểm sự việc xảy ra được xá định là tháng Muời một, khi gió lạnh mùa đông tràn về. Hai nữ hoạ sĩ trẻ và nghèo là Xiu và Giôn-xi đến thuê chung một căn phòng trên tầng thượng ngôi nhà. Cụ Bơ -men cũng là hoạ sĩ nghèo sống ở tầng dưới cùng. Ngoài ba nhân vật ấy, trong truyện còn có một nhân vật phụ là bác sĩ, không được nhà văn đặt tên. Giôn-xi bị bệnh sưng phổi. Phần vì bệnh nặng, phần vì nghèo không có tiền thuốc thang, cô không thiết sống, mặc cho Xiu chăm sóc, động viên. Giôn –xi cứ nằm quy ra ngoài cửa sổ, nhìn những chiéc lá rụng dần từng chiếc một trên câu thường xuân leo bám vào tường gạch phía trước mặt. Mỗi lần có một chiếc là rơi, cô lại đếm số lá còn lại và chờ khi nào chiếc lá cuối cùng rụng nốt thì cũng buông xuôi lìa đời. Trước khi trời tối, Giôn-Xi đếm thấy còn lại bốn chiếc lá. Cụ Bơ-men nghe Xiu kể, rất bực mình vì trên đời này lại có những người ngớ ngẩn muốn chết chỉ vì một cây dây leo chết tiệt nào đó rụng hết lá. Rồi cụ Bơ-men và Xiu lên trên gác thăm Gion-xi... Qua phần đọc,em hóy túm tắt cốt truyện Chiếc lỏ cuối cựng.? Hoặc: … Rồi cụ Bơ - men và Xiu lờn gỏc. Giụn xi đang ngủ. Xiu kộo mành xuống che kớn cửa sổ và ra hiệu cho Bơ - men ngồi làm mẫu cho Xiu vẽ. Sỏng hụm sau Xiu tỉnh dậy thỡ thấy Giụn Xi đang nhỡn những tấm mành kộo xuống. Cụ ra lệnh Xiu kộo mành lờn để nhỡn thấy cõy thường xuõn. lạ thay, sau trận mưa vựi dập vẫn cũn 1 chiếc lỏ thường xuõn bỏm trờn tường gạch. Giụn xi nghĩ rằng: Trong đờm qua chiếc lỏ sẽ rụng và Giụn xi sẽ lỡa đời. Ngày hụm đú trụi qua, màn đờm buụng xuống chiếc lỏ đú vẫn ở trờn tường. Trời sỏng Giụn xi lại ra lệnh kộo mành lờn, chiếc lỏ vẫn cũn đú. Giụn xi ngắm nhỡn chiếc lỏ sức khoẻ dần dần hồi phục, Giụn xi ngồi dậy xem chị Xiu nấu nướng và hi vọng một ngày nào đú sẽ vẽ được vịnh Na-plơ. Buổi chiều Bỏc sĩ tới khỏm bờnh cho Giụn xi và kết luận sức khoẻ của Giụn xi được 5/10 rồi bỏc sĩ xuống nhà thăm một bệnh nhõn khỏc đú là cụ Bơ-Men. Chiều hụm đú, Xiu tới bờn giường Giụn xi nằm kể cho Xiu nghe: Việc Bơ men vẽ chiếc lỏ trong đờm ụng đó bị bệnh viờm phổi và chết … Phương thức biểu đạt chớnh trong đoạn trớch? Ai là nhõn vật chớnh trong truyện ? Cỏc nhõn vật sau đều cú thể là nhõn vật chớnh: - Giụn-xi: cụ họa sĩ nghốo bị bệnh, khụng muốn sống, vỡ cứ ngỡ sự sống của mỡnh đang dần lỡa đi như những chiếc lỏ trường xuõn rụng trong mựa đụng rột mướt, nhưng sau đú lại muốn sống vỡ chiếc lỏ cuối cựng khụng rụng. - Xiu: Cụ họa sĩ nghốo hết lũng chăm súc bạn khi bạn bị ốm. Xiu là biểu tượng của tỡnh bạn cao cả. - Cụ Bơ-men: Người họa sĩ già, rất thương yờu Xiu và Giụn-xi nờn đó xả thõn vẽ chiếc lỏ cuối cựng trong đờm mưa rột để cứu Giụn-xi. ễng chết vỡ bị sưng phổi. - Chiếc lỏ: Là kiệt tỏc của Bơ-men, chiếc lỏ cú khả năng cứu sống con người. Qua hỡnh tượng chiếc lỏ, ta thấy sự hi sinh õm thầm đầy cao cả của Bơ-men và khỏt vọng của ụng gửi gắm vào chiếc lỏ đú. -> Khi phõn tớch văn bản, ta tỡm hiểu theo trỡnh tự tõm lớ nhõn vật nờn khụng chia bố cục. ? Trong đoạn trích em thấy Giôn– xi ở trong tình trạng như thế nào? ? Tình trạng ấy khiến cô hoạ sĩ này có tâm trnạg như thế nào? ? Suy nghĩ của Giôn– xi khi chiếc lá cuối cùng rụng thì cùng lúc đó sẽ chết… nói lên điều gì ? ? Theo dõi phần tiếp theo, cho biết. Sau một đêm mưa gió dữ dội khi chiếc mành được kéo lên lúc trời vừa hửng sáng. Giôn– xi phát hiện ra điều gì? ? Theo em Giôn– xi nhận được gì từ chiếc lá… còn đó ? Sau đó Giôn – xi đã có những biểu hiện gì? Điều đó cho thấy ở cô có những biểu hiện gì? ? G/v bình : ? Nguyên nhân sâu xa nào quyết định tâm trạng hồi sinh của Giôn–xi ? Việc Giôn – xi khỏi bệnh nói lên điều gì? ? Tại sao khi nghe Xiu kể chuyện về cái chết của cụ Bơ - Men, tác giả không để Giôn - xi có thái độ gì ? (H/s thảo luận nhóm) 2.Tỏc phẩm: Chiếc lỏ cuối cựng - Đề tài miêu tả cuộc sống nghèo khổ của nhân dân Mĩ - Đoạn trớch là phần cuối của truyện ngắn Chiếc lỏ cuối cựng. - Truyện ngắn của ụng nổi tiếng với những cốt truyện độc đỏo cú cỏch kết thỳc bất ngờ cựng đảo ngược hai tỡnh huống song song II. Đọc – Hiểu văn bản 1. Đọc, chú thích. Học sinh đọc bài Chú thích 2,3,4,5,7 2.Túm tắt văn bản. - Trỡnh bày: tại một khu họa sĩ nọ, cú một cụ gỏi ốm đang nằm đợi chết. - Thắt nỳt: Sự ốm liờn quan đến những chiếc lỏ trường xuõn đang rụng. - Phỏt triển: Lỏ cứ rụng, sức khỏe của Giụn-xi cựng dần tàn. - Đỉnh điểm: Chỉ cũn một lỏ trường xuõn, nếu lỏ ấy rơi thỡ sự sống của Giụn-xi cũng rơi theo. - Kết thỳc: Lỏ khụng rơi, Giụn-xi khụng chết. 3. Phương thức biểu đạt: - Tự sự kết hợp cỏc yếu tố miờu tả và biểu cảm. 4. Phân tích a, Diễn biến tâm trạng của Giôn– xi - Giôn– xi, hoạ sĩ nghèo, bị sưng phổi nặng - Bệnh tật + nghèo túng => chán nản mở to mắt then thờ…. => Tâm trạng chán nản, thất vọng. Cô lại gắn sự kéo dàisự sống của mình với chiếc là rụng trên dây thừơng xuân bám vào bức tường gạch …. Lúc chiếc lá cuối cùng chưa rụng trong buổi sáng hôm sau thì Giôn– xi chỉ hơi ngạc nhiên một chút ròi nhanh chóng trở về ý nghĩ và niềm tin bệnh hoạn rằng nhất định đêm tới nó sẽ rụng và sẽ qua đời như chiếc lá lìa cành => Đó là ý nghĩ xuất hiện từ một cô gái yếu đuối, bệnh tật, ít nghị lực, thật ngớ ngẩn, đáng thương => Chứng tỏ Giôn– xi đã chán sống lắm rồi - Sau một đêm mưa gió… chiếc lá thường xuân vẫn còn đó - Trong chiếc lá mỏng manh, nhỏ nhoi ấy chứa đựng một sức sống thật mảnh liệt, bền bỉ - Giôn – xi : Xin cháo, sữa, đồi soi gương, ngồi dậy, hy vọng vẽ vịnh Na – plơ => Thay đổi : người cầu sống đã trở lại, tình yêu bạn, thình yêu nghệ thuật hội hoạ trở lại với cô => cô đã vượt qua được cái chết - Đó là nhờ sự gan góc của chiếc lá (cô không biết đấy là lá vẽ), chống trọi kiên cường với thiên khắc nghiệt, bám lấy cuộc sống, trái ngược với nghị lực yếu đuối buông xuôi muốn chết của Giôn – xi => Người ta có thể tự chữa bệnh bằng nghị lực, bằng tuình yêu cuộc sống, bằng sự đấu tranh và chiến thắng bệnh tật… => Truyện sẽ có dư âm để lại trong lòng người đọc suy nghĩ, đự đáon. Truyện sẽ kém hay nếu nhà văn cho chúng ta biết cụ thể Giôn – xi là gì, hành động gì khi nghe Xiu kể lại cái chết về việc làm cao cả của cụ Bơn – men 4. Củng cố: - Em hãy nêu một vài nét về nhà văn O. Hen-ri và tác phẩm : Chiếc lá cuối cùng. E. Hướng dẫn học ở nhà: - Kể tóm tắt lại văn bản. - Soạn bài phần còn lại --------------------------------------------------- Ngày soạn: 30/ 9/2013 TUẦN 8: TIẾT 30 Văn bản chiếc lá cuối cùng (Trích: Truyện ngắn: Chiếc lá cuối cùng) (Tác giả: O-Hen ri) A. Mức độ cần đạt: - Hiểu được tấm lòng yêu thương những người nghèo khổ của nhà văn được thể hiện trong truyện. - Thấy được nghệ thuật kể chuyện độc đáo, hấp dẫn của tác giả O Hen-ri 1. Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngắn hiện đại Mĩ. - Lòng cảm thông chia sẻ giữa những người nghệ sĩ nghèo. - ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống của con người. 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để đọc – hiểu văn bản. - Phát hiện phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn. - Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện. - Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. + Kĩ năng giao tiếp: Trao đổi, trình bày suy nghĩ , phản hồi, lắng nghe tích cực tình huống truyện và cách ứng xử của các nhân vật trong truyện. + Suy nghĩ sáng tạo: phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản, ý nghĩa của hình tượng chiếc lá cuối cùng. + Xác định giá trị bản thân: Sống có tình yêu thương và trách nhiệm với mọi người xung quanh. 3 Thái độ. - Giáo dục lòng yêu thương, sự cảm thông và nghị lực sống - Suy nghĩ về bài học tình người rút ra từ câu chuyện B. CHUẨN BỊ : 1/ Gớao viờn : SGK, giỏo ỏn,bảng phụ 2/ Học sinh : chuẩn bị bài, túm tắt tỏc phẩm C. PHƯƠNG PHÁP - Thảo luận nhóm, phân tích, trao đổi về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản, ý nghĩa của hình tượng chiếc lá cuối cùng. - Viết sáng tạo D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học 1. Ổn định tổ chức: 8C: 2. Kiểm tra bài cũ: : - Diễn biến tâm trạng của Giôn– xi? - Kể tóm tắt truyện? 3. Bài mới: ? Trong đoạn trích tình yêu thương của Xiu đối với Giôn – xi biểu hiện như thế nào? ? Tại sao Xiu cùng cụ Bơ - Men sợ rệt ngó ra ngoài cửa sổ nhìn cây thường xuân, rồi nhìn nhau chảng nói năng gì? ? Vậy sáng hôm sau Xiu có biết chiếc lá cuối cùng là lá giả, lá vẽ hay không? Vì sao? ? Nếu Xiu biết lá giả thì truyện có bớt sức hấp dẫn không? Vì sao? ? Vậy Xiu biết rõ sự thật nào, lúc nào? Vì sao em biết ? H/s suy đoán, thảo luận ? Tại sao tác giả lại để lại cho Xiu kể lại chuyện về cái chết và nghuên nhân cái chết của cụ Bơ - men? Qua đó người đọc thấy rõ hơn phong cách gì của cô hoạ sĩ trẻ này? G/v Tiểu kết : ở nhân vật Xiu ta thấy cô hiện thân với tấm lòng vị tha, một con người giàu đức hy sinh thầm lặng, có trái tim nhân hậu mênh mông. Xiu là một nhân vật đẹp làm ta xúc động ngưỡng mộ về một tình bạn thuỷ chung cao quý Cụ Bơ - Men là một hoạ sĩ đã ngoài 60 tuổi, kiếm ăn bằng cách ngồi làm mẫu vẽ cho các hoạ sĩ trẻ. Cụ mơ ước vẽ một kiệt tác, nhưng đã 40 năm nay cụ vẫn chưa thực hiện được ? Những chi tiết nào nói lên tấm lòng thương yêu và hành động cao cả của cụ Bơ - men đối với Giôn – xi? ? Vì sao tác giả không trực tiếp tả cảnh cụ Bơ - men vẽ tranh trong đêm gió rét, tả cảnh cụ bị bệnh, phải vào viện và qua đời ở đó? (H/s thảo luận nhóm) ? Vì sao có thể nói “chiếc lá cuối cùng” của cụ Bơ - men là một kiệt tác? (G/v thống nhất tiêu chuẩn một kiệt tác nghệ thuật) Sau đó h/s thảo luận nhóm G V: Nó được hình thành trong gió rét, tuyết rơi, dưới ánh sáng vàng vọt run rẫy của ngọn đèn bão. Bên chiếc thang lênh khênh, là cụ hoạ sĩ già cũng đang run run miệt mài tô đậm từng nhát cọ vào bức tường gạch, đúng vào dây thường xuân đã rụng chiếc lá cuối cùng G/v : Với kiệt tác “chiếc lá cuối cùng” của mình cụ Bơ Men đã ra đi mãi mãi, nhưng hành động caoi cả xả thân vì cuộc sống của Giôn - xi, vì hạnh phúc của con người thì hình ảnh của cụ đã khiến giôn – xi xúc động, cảm phục với lòng biết ơn vô hạn. Hơn một thế kỷ nay, hàng triệu người đọc trên hành tinh đã cúi đầu nghiêng mình trước nghĩa cử và cái chết của hoạ sĩ già Bơ - Men ? Theo em điều gì gây hứng thú cho người đọc khi đọc đoạn trích này (nghệ thuật đảo ngược tình huống) ? Hãy phân tích và chứng minh? G/v : Chiếc lá cũng có hai mặt : Mặt phải : Cứu người Mặt trái : Hại người => Đây là hai mặt của kiệt tác này Vậy thể khái quát chủ đề của tác phẩm này là gì? H/s đọc to ghi nhớ 4. Phân tích b, Tình yêu thương của Xiu - Lo sợ khi nhìn thấy chiếc lá thường xuân ít ỏi bám trên tường… - Cô sẽ ra sao nếu Giôn – xi chết đi… - Động viên chăm sóc đối với người bệnh => Vì lo cho tính mệnh, bệnh tật của Giôn – xi và nhớ đến ý định sẽ chết cùng với chiếc lá cuối cùng của bạn. - Cô không hề biết chiếc lá cuối cùng là lá giả, lá vẻ vì cô kéo mành lên một cách chán nản => cô ngạc nhiên : Ô kìa… cô không hề biết ý định của Bơ - Men … Sau đó cô còn cúi gương mặt hốc hác xuống người bệnh và nói những lời não nuột, cô càng lo lắng bất lực hơn vì không biết phảI làm gì mới có thể cứu được bạn - Nếu cô biết ý định của cụ Bơ-Men thì truyện sẽ kém hay đi và ta sẽ không được thưởng thức cả đạon văn nói lên tâm trạng lo lắng them đượm tình người của cô. - Khi kéo mành lên, Giôn – xi ngạc nhiên hơn khi thấy chiếc lá kì lạ gan lì vẫn chưa rụng, nhưng Xiu thì không có thái đọ gì (có thể cô dễ dàng kiểm tra…). Nhưng chính Xiu đã giấu bạn để cứu bạn. Tác giả đã nhiều lần tả thời tiết khắc nghiệt mưa vẫn lạnh lẽo… suốt đêm ! Vậy mà chiếc lá vẫn không rụng. Giôn – xi không nghi ngờ vì cô đang yếu mệt, vì chiếc lá giống y như thật, vì tiềm thức muốn sống đã bong tỉnh. Còn Xiu có thể cô đã biết đó là lá vẽ trong ngày hôm sau đó, có điều cô chưa biết ai là tác giả của bức tranh kiệt tác đó => Làm cho câu truyện diễn ra một cách tự nhiên mà còn góp phần bộc lộ rõ hơn phẩm chất của Xiu : Kính phục nhớ tiếc cụ hoạ sĩ, hết lòng vì bạn c. Kiệt tác của Bơ - Men - Cụ Bơ - men rợ rệt nhìn ra cửa sổ, nhìn Xiu và chẳng nói năng gì? => Cụ đang nghĩ đến vẽ chiếc lá cuối cùng để cứu Giôn - xi => Cụ thật cao thượng, cứ lẳng lặng mà làm, quên mình vì người khác, chẳng hé răng ngay cả Xiu biết ý định của mình Tạo được bất ngờ cho Gion – xi và gây hứng thú bất ngờ cho cả bạn đọc chúng ta * Kiệt tác nghệ thuật (hội hoạ) - Có giá trị tư tưởng va gnhệ thuật rất cao, đem lại niềm vui và khoái cảm them mĩ cho người xem, người nghe, người đọc * Kiệt tác chiếc lá cuối cùng của cụ Bơ - Men là vì - Rất đẹp (giống lá thật… đến nổi con mắt chuyên môn của cả hai hoạ sĩ mà cũng không phân biệt nổi là thật hay giả) - Nó có giá trị nhân sinh rất cao : Vì nó đem lại sự sống cho Giôn – xi. Chiếc lá không chỉ được vẽ bằng bút lông, bột màu mà bằng cả ytình thương bao la và lòng hy sinh cao thượng Nó là một kiệt tác, bởi cái giá quá đắt : Nó cứu được một người nhưng lại cướp đi một người khác chính người đã sinh ra nó - Nó cho thấy một quy luật nghiệt nghã của nghệ thuật - Kiệt tác là hiếm hoi, bất ngờ ngoài ý muốn con người - Kiệt tác thực sự khi nó có giá trị nhân sinh và nghệ thuật rất cao - Kiệt tác nhất thiết phảI hướng tới, phục vụ cuộc sống con người III. Tổng kết – ghi nhớ 1, Nghệ thuật đảo ngược tình huống a, Lần 1 : - Giôn – xi ngày càng tiến đến cáI chết => khiến đọc giả thương cảm , lo lắng - Kết truyện : Cô lại yêu đời, khỏi bệnh => Nhân vật + độc giả đều bất ngờ b, Lần 2 : - Cụ Bơ - men đang khoẻ => bị bệnh sưng phổi mà chết + Giôn – xi bị bệnh xưng phổi, gắn sự sống với chiếc lá cuối cùng + Bơ - men vẽ chiếc lá cuối cùng trong đêm mưa rét => chết vì sưng phổi 2, Chủ đề của tác phẩm - Tình yêu thương cao cả của những con người nghèo khổ với nhau - Sức mạnh của tình yêu cuộc sống chiến thắng bệnh tật - Sức mạnh và giá trị nhân sinh, nhân bản của nghệ thuật E. Hướng dẫn học ở nhà ? Qua “chiếc lá cuối cùng” em hiểu gì về tư tưởng và tài của OHenri? (Yêu thương, quý trọng người nghèo khổTài viết truyện với những kết thúc độc đáo, bất ngờ ) - Đọc diễn cảm toàn bài. - Nghĩ và viết một kết truyện khác cho chuyện ngắn này * Soạn bài : Hai cây phong ----------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 30/ 9/2013 TUẦN 8: TIẾT 31 chương trình địa phương (Phần Tiếng Việt ) A . Mức độ cần đạt: - Hệ thống hóa từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng trong giao tiếp ở địa phương. 1. Kiến thức: - Các từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích. 2. Kĩ năng: Sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích. + Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Kĩ năng ra quyết định: nhận ra và biết cách sử dụng các địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích. - Kĩ năng giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích. 3. Thái độ. - Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp - Bước đầu so sánh các từ ngữ địa phương với các từ ngữ tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân, những từ nào không trùng với từ ngữ toàn dân. B. CHUẨN BỊ : 1/ Gớao viờn : SGK, giỏo ỏn,bảng phụ 2/ Học sinh : chuẩn bị bài C. PHƯƠNG PHÁP 1. Phân tích các tình huống mẫu: để nhận ra từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích sử dụng chúng phù hợp với tình huống giao tiếp. 2. Động não: Suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về sử dụng địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích phù hợp với tình huống giao tiếp. 3. Thực hành có hướng dẫn: Sử dụng từ địa phương theo những tình huống giao tiếp cụ thể. D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học 1. Ổn định tổ chức:8C: 2. Kiểm tra 15 phỳt: A.Đề bài I.Trắc nghiệm khách quan: (3đ) Chọn nhận định đúng nhất trong các nhận định ở từng câu sau. Câu 1: “Gọi tên người và sự vật” là chức năng của từ loại: A. Động từ; B. Danh từ; C. Phó từ ; D. Chỉ từ. Câu 2: Có thể dùng đại từ “tôi” để xưng hô trong trường hợp: A. Học sinh nói chuyện với thầy cô giáo; B. Em tâm sự với chị. C. Hai người lớn tuổi gặp nhau lần đầu; D. Con nói chuyện với bố mẹ. Câu 3: Trợ từ “đến” trong câu “Tôi dạy nó đến khổ mà nó vẫn không hiểu.” có chức năng: A. Nhấn mạnh hơn mức độ khổ; B. Biểu lộ cảm xúc đau xót. C. Thể hiện sự khinh thường; D. Đánh giá năng lực một người. B. Tự luận: (7đ) Cho các Trợ từ: những, chính, ngay; các Tình thái từ: ạ, hả; các Thán từ: ôi, trời ơi. Đặt với mỗi từ đó một câu đúng chức năng từ loại đã cho. Hướng dẫn chấm: TNKQ: Mỗi câu đúng cho 1đ, tổng: 3đ. Câu1: B; Câu 2: C; Câu 3: A. B. Tự luận: Mỗi câu đặt đúng cho 1đ, tổng 7đ. GV linh hoạt chấm cả ngữ pháp và ngữ nghĩa. 3. Bài mới: Giới thiệu 1. Tổ chức học sinh thành ba nhóm, căn cứ vào phần đã chuẩn bị viết vào giấy trắng -Nhóm 1: từ số thứ tự 1 đến số 11. -Nhóm 2:từ số thứ tự 12 đến số 22. -Nhóm 3: từ số thứ tự 23 đến số 34 Học sinh làm việc theo nhóm. Giáo viên thu phiếu học tập, đọc cho cả lớp nghe ( Trong quá trình đọc cho học sinh nhóm làm bài lên bảng ghi vào bảng kẻ sẵn trên bảng). Gọi nhóm khác nhận xét, giáo viên đánh giá, bổ sung. STT Từ ngữ toàn dân Từ ngữ được dùng ở địa phương em Từ ngữ được dùng ở địa phương khác 1 Cha thầy, bố ba, tía, cậu 2 Mẹ mẹ, u, mợ má, bầm, bủ, mợ 3 ông nội ông nội nội, ông chú 4 bà nội bà nội nội, bà chú 5 ông ngoại ông ngoại ngoại, ông cậu 6 bà ngoại bà ngoại ngoại, bà cậu 7 bác (anh trai của cha) bác bá 8 bác (vợ anh trai của cha) bác bá 9 chú (em trai của cha) chú chú 10 thím (vợ của chú) thím thím 11 bác (chị gái của cha) bác bá 12 bác (chồng chị gái của cha) bác bá 13 cô (em của cha) cô Cô 14 chú (chồng em gái của cha) chú chú 15 bác (anh trai của mẹ) bác bá 16 bác (vợ anh trai của mẹ) bác bá 17 cậu (em trai của mẹ) cậu Cậu 18 mợ (vợ em trai của mẹ) mợ Mợ 19 bác (chị gái của mẹ) bác Bác 20 bác (chồng chị gái của mẹ) bác Bác 21 dì (em gái của mẹ) dì Dì 22 chú (chồng em gái của mẹ) chú chú 23 anh trai anh trai bác 24 chị dâu (vợ của anh trai) chị dâu chị 25 em trai em trai chú 26 em dâu (vợ của anh trai) em em 27 chị gái chị gái chị 28 anh rể (chồng của chị gái) anh rể anh 29 con con em 30 con dâu (vợ của anh trai) con dâu mợ 31 con rể (chồng của em gái) con rể cậu 32 em gái em gái em 33 em rể (chồng của em gái) em rể em 34 cháu (con của con) cháu Cháu 2. Sưu tầm một số (từ ngữ) thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích của địa phương em hoặc địa phương khác. (13') - Tổ chức thi giữa các nhóm - Mỗi nhóm chuẩn bị cho một số câu ( Từ 1- 5 câu) trình bày trước lớp. - Cho học sinh nhóm khác nhận xét bài của các nhóm đã trình bày - Giáo viên nhận xét và cho điểm. Tuyên dương nhóm có đáp án hay. Ví dụ 1 Anh em như thể tay chân 11 Cây xanh thì lá cũng xanh Cha mẹ hiền lành để đức cho con 2 Chị ngã em nâng 12 Cha mẹ nuôi con bằng giời, bằng bể Con nuôi cha mẹ con kể từng ngày 3 Anh em như khúc ruột trên, khúc ruột dưới 13 Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như ... nguồn chảy ra 4 Anh em đánh nhau đằng cán chứ không đánh nhau đằng lưỡi 14 Sẩy cha ăn cơm với cá, sẩy mẹ gặm lá đứng đường 5 Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú gì. 15 Con không cha như nhà không nóc 6 Chú cũng như cha 16 Có cha có mẹ thì hơn Không cha không mẹ như đờn đứt dây 7 Con chị nó đi, con dì nó lớn 17 Người dưng có ngãi, ta đãi người dưng Chị em bất ngãi, ta đừng chị em 8 Nó lú nhưng chú nó khôn 18 Bán anh em xa, mua láng giềng gần 9 Quyền huynh thế huỵch 19 Mấy đời bánh đúc có xương Mấy đời dì ghẻ lại thương con chồng 10 Phúc đức tại mẫu 20 Thật thà như thể lái trâu Thương nhau như thể nàng dâu, mẹ chồng 4. Củng cố: ? Nhắc lại thế nào là từ địa phương ? Trong thơ văn, từ địa phương có tác dụng gì. E. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn lại từ địa phương, điểm khác với từ toàn dân, sưu tầm tiếp từ địa phương trong thơ văn. - Xem trước bài ''Nói quá''; -------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 30/ 9/2013 TUẦN 8: TIẾT 32 lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm A.Mức độ cần đạt: Biết lập bố cục và cách thức xây dựng dàn bài cho bài văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. 1. Kiến thức: - Cách lập dàn ý cho văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. 2. Kĩ năng: - Xây dựng bố cục, sắp xếp các ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 450 chữ * Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Kĩ năng giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý t

File đính kèm:

  • docGIAO AN VAN 8 TUAN 8 CKTKN.doc