Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 11: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ

A. Mục tiêu cần đạt (sgv/31)

B. Chuẩn bị của GV – HS:

- GV: sgk, sgv, giáo án, tư liệu

- HS: sgk, vở bài soạn

C. Tiến trình tổ chức các HĐDH:

(1) Khởi động: (5’)

- Ổn định.

- Bài cũ:

+ Hãy nêu hệ thống luận điểm, luận cứ của văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”.

+ Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa loài người và toàn bộ sự sống trên trái đất được chỉ ra như thế nào và bằng cách lập luận nào?

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5329 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 11: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 11: TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ. A. Mục tiêu cần đạt (sgv/31) B. Chuẩn bị của GV – HS: - GV: sgk, sgv, giáo án, tư liệu - HS: sgk, vở bài soạn C. Tiến trình tổ chức các HĐDH: (1) Khởi động: (5’) - Ổn định. - Bài cũ: + Hãy nêu hệ thống luận điểm, luận cứ của văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”. + Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa loài người và toàn bộ sự sống trên trái đất được chỉ ra như thế nào và bằng cách lập luận nào? - Giới thiệu bài mới: Bác Hồ từng viết” Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan” Trẻ em Việt Nam cũng như trẻ em trên thế giới hiện nay đang đứng trước những thuận lợi to lớn và sự chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục, nhưng đồng thời cũng đang gặp những thách thức những cản trở không nhỏ ảnh hưởng xấu đến tương lai phát triển của trẻ em.Một phiên bản "Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được Bảo vệ và phát triển của trẻ em" tại hội nghị cấp cao thế giới họp tại Liên hợp quốc (Mỹ) cách đây trên 10 năm đã nói lên tầm quan trọng của vấn đề này. (2) Đọc -hiểu văn bản (40') Hoạt động của GV - HS N/dung bài giảng Hỏi: Nêu xuất xứ đoạn trích? Trích: Tuyên bố của hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em, họp tại trụ sở Liên hợp quốc ở Niu -Oóc ngày 30/9/1990. A. Tìm hiểu bài I. Tác giả, tác phẩm: Đọc: - Yêu cầu đọc rõ ràng, khúc chiết từng mục - Đọc chú thích từ khó, giải thích thêm từ: + Vô gia cư: Không nhà cửa + Tăng trưởng: Phát triển theo hướng tốt đẹp II. Kết cấu Hỏi: Văn bản này (gồm 17 mục) được bố cục thành mấy phần? Phân tích tính hợp lý chặt chẽ của bố cục văn bản. - Sau 2 đoạn đầu khẳng định quyền được sống, quyền được phát triển của mọi trẻ em trên thế giới và kêu gọi khẩn thiết toàn nhân loại hãy quan tâm đến vấn đề này, đoạn còn lại của văn bản có 3 phần. 1/ Sự thách thức? Nêu lên những thực tế những con số và cuộc sống khổ cực trên nhiều mặt, về tình trạng bị bỏ rơi vào hiểm họa của nhiều trẻ em trên thế giới hiện nay. 2/ Cơ hội? Khẳng định những điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế có thể đẩy mạnh việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em. 3/ Nhiệm vụ? xác định những nhiệm vụ cụ thể mà từng quốc gia và cả cộng đồng quốc tế cần làm vì sự sống còn, phát triển của trẻ em. Những nhiệm vụ có tính cấp bách này được nêu lên một cách hợp lý bởi dựa trên cơ sở tình trạng và điều kiện thực tế. Hỏi: HS đọc văn bản phần "sự thách thức" III. Phân tích Đọc: Ở phần "Sự thách thức" bản tuyên bố đã nêu lên cuộc sống của trẻ em trên thế giới ra sao? Nhận thức, tình cảm của em khi đọc phần này như thế nào? - Tuy ngắn gọn nhưng phần này của bản tuyên bố đã nêu lên khá đầy đủ, cụ thể, tình trạng bỏ rơi vào hiểm họa, cuộc sống khổ cực về nhiều mặt của trẻ em trên thế giới hiện nay. + Bị trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, của sự phân biệt chủng tộc. Sự xâm lược, chiếm đóng và thôn tính của người nước ngoài. + Chịu ảnh hưởng những thảm họa đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, của tình trạng vô gia cư, dịch bệnh. mù chữ, môi trường xuống cấp. + Nhiều trẻ em chết mỗi ngày do suy dinh dưỡng và bệnh tật. 1/ Sự thách thức - Tình trạng bị rơi vào hiểm họa và cuộc sống khổ cực về nhiều mặt.

File đính kèm:

  • docTIET 11.doc