Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 165 đến tiết 169

I/ Mức độ cần đạt:

Giúp HS: Hệ thống hóa kiến thức phần Tiếng Việt chương trình lớp 9.

II/ Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng:

1/ Kiến thức:

Nắm vững kiến thức Tiếng Việt học kì II về thành phần phụ Khởi ngữ; Các thành phần biệt lập; Nghĩa tường minh và hàm ý; Liên kết câu và liên kết đoạn văn.

2/ Kĩ năng:

Vận dụng kiến thức Tiếng Việt đã được học để đặt câu, dựng đoạn, viết văn bản và vận dụng trong giao tiếp hàng ngày.

III/ Tiến trình dạy và học:

 

doc10 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1914 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 165 đến tiết 169, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 165, 166- Tuần 34,35 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT ( Thay cho văn bản: TÔI VÀ CHÚNG TA) I/ Mức độ cần đạt: Giúp HS: Hệ thống hóa kiến thức phần Tiếng Việt chương trình lớp 9. II/ Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng: 1/ Kiến thức: Nắm vững kiến thức Tiếng Việt học kì II về thành phần phụ Khởi ngữ; Các thành phần biệt lập; Nghĩa tường minh và hàm ý; Liên kết câu và liên kết đoạn văn. 2/ Kĩ năng: Vận dụng kiến thức Tiếng Việt đã được học để đặt câu, dựng đoạn, viết văn bản và vận dụng trong giao tiếp hàng ngày. III/ Tiến trình dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Nội dung ghi 1/ Ổn định: vs-ss-tp. 2/ Bài cũ: ( Không thực hiện) 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn tập. ? Thế nào là khởi ngữ? Cho ví dụ. ? Trước khởi ngữ thường thêm quan hệ từ nào? ? Thế nào là thành phần tình thái? Cho ví dụ. ? Thế nào là thành phần cảm thán? Cho ví dụ. ? Thế nào là thành phần gọi-đáp? Cho ví dụ. ? Thế nào là thành phần phụ chú. ? Vậy thành phần biệt lập là gì? ? Thế nào là nghĩa tường minh? Lấy ví dụ Bài tập 4 sgk/ 76. ? Hãy xác định câu nói có nghĩa từơng minh? ? Thế nào là nghĩa hàm ý? Lấy ví dụ BT3 sgk/ 75, 76. Xác định câu nói có nghĩa hàm ý? ? Để sử dụng hàm ý, cần có những điều kiện nào? Giáo dục, liên hệ. ? Trong một văn bản các đoạn văn phải liên kết với nhau về những mặt nào? ? Trong một văn bản các đoạn văn phải liên kết với nhau về những mặt nào? ? Về nội dung các đoạn văn được liên kết ở những mặt nào? Về hình thức muốn các đoạn văn được liên kết với nhau cần được sử dụng các phép liên kết nào? - Hướng dãn HS viết câu văn có sử dụng quan hệ từ. * Giáo dục HS viết đoạn văn phải chú ý liên kết cả 2 mặt nội dung và hình thức. 4/ Củng cố: Nhắc lại những nội dung chủ yếu chương trình Tiếng Việt được học ở HKII. Hoạt động 2: Hướng dẫn tự học: 5/ Dặn dò: - Nắm vững chương trình, nội dung ôn tập Tiếng Việt HKII. - Học: + Bài “ Ôn tập Tiếng Việt” sgk/214. + Tổng kết Ngữ pháp ( sgk/130,145) HS báo cáo sĩ số Trả lời, cho ví dụ, phân tích. -Trước khởi ngữ thường thêm quan hệ “ về, đối với” Trả lời, cho ví dụ, phân tích Trả lời, cho ví dụ, phân tích Trả lời, cho ví dụ, phân tích Trả lời, cho ví dụ, phân tích Nêu khái niệm Giải bài tập Nêu khái niệm Giải bài tập Có 2 điều kiện Liên kết về 2 mặt: - Liên kết về nội dung. - Liên kết hình thức: HS viết => đọc => nhận xét => bổ sung. Nhắc lại Ghi A/ Nội dung ôn tập: I/ Khởi ngữ: 1/ Khái niệm: ( sgk/18) 2/ Ví dụ: Với tôi, việc học là quan trọng nhất. KN CN VN II/ Các thành phần biệt lập: 1/ Thành phần tình thái: a/ Khái niệm: ( Ghi nhớ sgk/18) b/ Ví dụ: Hôm nay, chắc chắn mẹ sẽ về. TPTT CN VN 2/ Thành phần cảm thán: a/ Khái niệm: ( Ghi nhớ sgk/18) b/ Ví dụ: Ôi! Bông hoa hồng đẹp quá! TPCT CN VN 3/ Thành phần gọi- đáp: a/ Khái niệm: ( Ghi nhớ sgk/32) b/ Ví dụ: Hồng ơi, bạn đã làm bài tập chưa? TPG-Đ CN VN 4/ Thành phần phụ chú: a/ Khái niệm: ( Ghi nhớ sgk/32) b/ Ví dụ: Bạn lan- lớp trưởng lớp 9a2- học rất CN TPPC VN giỏi. * Thành phần biệt lập: ( Ghi nhớ sgk/18) III/ Nghĩa tường minh và hàm ý: 1/ Nghĩa tường minh: a/ Khái niệm: ( Ghi nhớ sgk/75) b/ Bài tập: Bài tập 4 sgk/ 76. Những câu in đậm ở đây không chứa hàm ý. Câu in đậm thứ nhất là câu nói lảng( nói sang chuyện khác tránh đề tài đang bàn, còn gọi là “ đánh trống lảng”). Câu in đậm thứ hai là câu đang nói dở dang. 2/ Nghĩa hàm ý: a/ Khái niệm: ( Ghi nhớ sgk/75) b/ Bài tập: BT3 sgk/ 75, 76. Câu: “ Cơm chín rồi!” có chứ hàm ý, đó là “ Ông vô ăn cơm đi!” 3/ Điều kiện sử dụng hàm ý: ( sgk/91) - Người nói( người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói. - Người nghe( người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý. IV/ Liên kết câu và lên kết đoạn văn: Liên kết về 2 mặt: - Liên kết về nội dung: + Liên kết chủ đề. + Liên kết lô-gíc. - Liên kết hình thức: + Phép lặp từ ngữ. + Phép đồng nghĩa, trái nghĩ và liên tưởng. + Phép thế. + Phép nối. Ví dụ: “ Con mẹ Nuôi, tay cầm lá đơn đứng ở sân công đường. Nó hớt ha hớt hải qua cổng chòi, rồi sợ sệt bỡ ngỡ, Không biết quan ngồi ở buồng nào” ( Phép thế “ Nó” thay cho từ “ Con mẹ Nuôi”) B/ Hướng dẫn tự học: - Nắm vững chương trình, nội dung ôn tập Tiếng Việt HKII. - Học: + Bài “ Ôn tập Tiếng Việt” sgk/214. + Tổng kết Ngữ pháp ( sgk/130,145) TiÕt 167,168- Tuần 35 TỔNG KẾT VĂN HỌC Ngày soạn: Ngày dạy: I/ Mức độ cần đạt: Gióp häc sinh : Nắm được những kiến thức cơ bản về thể loại, về nội dung và những nét tiêu biểu về nghệ thuật của các văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9. II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1/ Kiến thức: - Những hiểu biết ban đầu về lịch sử Văn học Việt nam. - Một số khái niệm liên quan đến thể loại văn học đã học. 2/ Kĩ năng: - Hệ thống hóa những tri thức đã học về các thể loại văn học gắn với từng thời kì. - Đọc- hiểu tác phẩm theo đặc trưng của thể loại. III/ Hướng dẫn thực hiện: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị của học sinh câu hỏi 1( sgk/ 181) 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn tự học: * Chuẩn bị câu hỏi sgk/181,182) - Gọi HS đọc bảng thống kê về văn học dân gian, văn học trung đại, văn học hiện đại) - Gọi HS dựa vào bảng thống kê phát biểu định nghĩa về từng thể loại văn học dân gian. - Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi 3-sgk/182. - Hướng dẫn hs dựa vào bảng thống kê để kể tên các tác phẩm. ? Em hãy kể tên những thể loại văn học hiện đại. ? Trong từng thể loại, phương thức biểu đạt nào có vị trí chủ đạo. Hoạt động 2:Hệ thống hóa kiến thức: - H·y cho biÕt v¨n häc ViÖt Nam ®­îc h×nh thµnh tõ c¸c bé phËn nµo ? ? VHDG ra đời trong hoàn cảnh nào? ? VHDG có đặc điểm gì? ? Nêu từng thể loại văn học dân gian? ?VHDG có những nội dung nào chủ yếu? ? Văn học viết được viết bằng thứ chữ nào? ? Văn học viết có những thể loại nào nào? ? Văn học viết có những nội dung nào? ? Tiến trình văn häc ViÖt Nam có những thời kì nào? ? Ba mươi năm đầu thế kỉ XX có những tác giả nào tiêu biểu? ? Sau 1930 có những tác giả nào tiêu biểu? ? Nêu những tác giả tiêu biểu thời chống Pháp? ? Chống Mỹ? ? Thời kì xây dựng đất nước? ? Sau 1975 văn học Việt Nam viết về những đề tài nào? ? Nªu nh÷ng nÐt ®Æc s¾c vÒ néi dung cña v¨n häc ViÖt Nam ? GV tổng kết lại: Giáo dục HS: ? V¨n häc ViÖt Nam gåm nh÷ng thÓ loại nào? ? Văn học dân gian có những thể loại nào? ? Văn học trung đại có những thể loại nào? ? Văn học hiện đại có những thể loại nào? 4/ Củng cố: - Kể tên các thể loại văn học Việt Nam trong bộ phận văn học viết thời trung đại? - Kể tên các thể loại văn học đã học thuộc văn học Việt Nam hiện đại? Trong tững thể loại phương thức biểu đạt naò là chính? Hoạtđộng 3: Hướng dẫn tự học: 5/ Dặn dò: Nắm vững các thể loại văn học đã học trong từng thời kì trong chương trình Ngữ văn trung học cơ sở. HS báo cáo sĩ số. HS đọc. HS định nghĩa. HS thống kê. HS kể tên. HS phát biểu. HS trả lời. HS trả lời HS trả lời HS trả lời HHS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS lắngnghe,viết HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS ghi. A/ Hướng dẫn tự học: 1 Thống kê tác phẩm văn học Việt Nam đã học trong chương trình Trung học cơ sở.( Kèm bảng thống kê) 2/ Ôn lại các thể loại văn học dân gian: 3/ Bộ phận văn học viết Việt Nam thời trung đại ( thế kỉ X đến thế kỉ XIX) được học trong chương trình Ngữ văn ThCS có những thể loại: - Truyện kí, thơ, truyện thơ,nghị luận. - Tên các tác phẩm đã học theo từng thể loại: 4/ Các thể loại văn học Việt Nam hiện đại: - Truyện kí: Phương thức biểu đạt chủ đạo là tự sự. - Tùy bút………………biểu cảm. - Thơ…………………..biểu cảm. - Nghị luận…………….lập luận. B/ Hệ thống hóa kiến thức: I/ Nh×n chung vÒ v¨n häc ViÖt Nam: 1/ C¸c bé phËn hợp thành nền v¨n häc Việt Nam: 1/1 V¨n häc d©n gian: - Hoàn cảnh ra đời: Trong lao động sản xuất, đấu tranh xã hội. - Đối tượng sáng tác: Chủ yếu là những người lao động ở tầng lớp dưới => văn học bình dân, sáng tác mang tính cộng đồng. - Đặc tính:Tính tập thể, tính truyền miệng, tính giản dị, tính diễn xướng. Thể loại: phong phú - Nội dung: + Tố cáo xã hội, thông cảm với những người lao động nghèo khổ. + Ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước, bạn bè, gia đình... + Ca ngợi nhân nghĩa, đạ lí. + Ước mơ cuộc sống tốt đẹp, thể hiện lòng lạc quan, tin tưởng ở tương lai. 1/2 Văn học viết: - Về chữ viết: Chữ Hán, chũ Nôm, chữ Quốc Ngữ, tiếng Pháp. - Về thể loại: phong phú - Về nội dung: Bám sát cuộc sống, biến đổi của mọi thời kì, mọi thời đại. + Đấu tranh chống xâm lược, chống phong kiến, chống đế quốc. + Ca ngợi lòng yêu nước và anh hùng. + Ca ngợi lao động sản xuất. + Ca ngợi tình bạn bè,tình yêu, tình vợ chồng, cha con... 2/ TiÕn tr×nh lÞch sö v¨n häc ViÖt Nam. Chia lµm 4 thêi k× chÝnh . 2/1/ Tõ thÕ kØ X-> XIX : V¨n häc Trung ®¹i: - Văn học yêu nước chống xâm lược ( Lí, Trần, Lê, Nguyên) - Tố cáo xã hội phong kiến và thể hiện khát khao hạnh phúc.( Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Tú Xương). 2/2/ Tõ ®Çu thÕ kØ XX ®Õn 1945: - V¨n häc yêu nước và Cách mạng 30 năm đầu thế kỉ ( trước khi Đảng CSVN ra đời): Phan Chu Trinh, Tản Đà, Phan Bội Châu, và những sáng tác của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài. - Sau 1930: Xu hướng lãng mạn trong văn học lãng mạn ( Nhớ rừng), văn học hiện thực( Tắt đèn), văn học CM ( Khi con tu hú). 2/3/ Tõ 1945 đến 1975: - V¨n häc thời kì kháng chiến chống Pháp: - Văn học thời kì kháng chiến chống Mỹ. - Văn học viết về công cộc lao động xây dựng đất nước. 2/4/ Tõ sau 1975: - Viết về những hồi ức, kỉ niệm: Ánh trăng. - Viết về đề tài xây dựng đất nước đổi mới, ca ngợi Cách mạng, đất nước, tình cảm gia đình, ca ngợi lãnh tụ. 3/ MÊy nÐt ®Æc s¾c cña v¨n häc ViÖt Nam ( Truyền thống của văn học Việt Nam) . - Tinh thÇn yªu n­íc,ý thøc céng ®ång. -Tinh thÇn nh©n ®¹o . - Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan. - Tính thẩm mĩ: * Tóm lại: Văn học Việt Nam góp phần bồi đắp tâm hồn, tính cách, tư tưởng cho các thế hệ người Việt Nam. Là bộ phận quan trọng của văn học, tinh thần dân tộc thể hiện những nét tiêu biểu của tâm hồn, lối sống, tình cảm và tư tưởng cho con người Việt Nam trong các thời đại. II C¸c h×nh thøc, thÓ , thÓ lo¹i v¨n häc . 1/ ThÓ lo¹i v¨n häc d©n gian a/ Tr÷ t×nh d©n gian: Ca dao d©n ca . b/ Tù sù d©n gian: ThÇn tho¹i, truyÒn thuýªt, cæ tÝch, truyÖn c­êi vµ truyÖn ngô ng«n. c/ S©n khÊu d©n gian: ChÌo, tuång, kÞch, rèi d/ NghÞ luËn d©n gian:Tôc ng÷, c©u ®è . 2/ ThÓ lo¹i v¨n häc trung ®¹i . -Tr÷ t×nh: th¬ (Tø tuyệt, b¸t có, ngò ng«n cæ phong ) - Tù sù : ( Truyªn ng¾n, tiÓu thuyÕt, truyÒn k×, kÝ sù, tuú bót ) 3/ V¨n häc hiÖn ®¹i : Tù sù ; Tr÷ t×nh; KÞch; (Tæng hîp: TruyÖn kÝ, truyÖn th¬, kÞch th¬ ). C/ Hướng dẫn tự học: Phân tích nét nổi bật về nội dung và đặc sắc nghệ thuật của một tác phẩm văn họ Việt Nam đã học. Tiết 169- Tuần 35: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN ( PHẦN TRUYỆN VIỆT NAM, PHẦN THƠ VIỆT NAM) Ngày kiểm tra: Ngày chấm: I/ Mức độ cần đạt: - Giúp HS thấy được ưu, khuyết điểm trong bài kiểm tra văn( phần truyện Việt Nam, phần thơ Việt Nam). - Tìm ra phương hướng khắc phục và sửa chữa. II/ Tiến trình trả bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Bài cũ: Kết hợp trong quá trình trả bài. 3/ Trả bài: Hoạt động 1: Phát bài cho HS. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS xây dựng đáp án. Hoạt động 3: Nhận xét chung: *Ưu điểm: - Đa số HS làm tốt phần trắc nghiệm khách quan. - Nêu được chủ đề của truyện “ Bến quê”. - Cảm nhận tốt về nhân vật bé Thu trong truyện “ Chiếc lược ngà” của Ngyễn Quang Sáng. - Phân tích tốt nhân vật Phương Định. - Chép đúng khổ thơ 1 bài thơ “ Viếng lăng Bác”. - Nêu được những nét chính về nhà thơ Thanh Hải. - Phân tích được giá trị nội dung, nghệ thuật khổ thơ 1 bài thơ “ Sang thu” *Khuyết điểm: Hoạt động 4: Kế hoạch sửa chữa. Hoạt động 5: Thống kê điểm: 4/ Củng cố: - Cho HS trao đổi bài để rút kinh nghiệm, đọc bài hay nhất cho cả lớp nghe. - Ghi điểm vào sổ. 5/ Dặn dò: - Xem và sửa chữa các lỗi trong bài làm. - Đọc lại các văn bản truyện, những bài thơ đã được học. HS báo cáo sĩ số. HS nhận bài, đọc lại bài. Xây dựng đáp án Lắng nghe những ưu điểm. Ghi lại những khuyết điểm để sửa chữa. Ghi những kế hoạch cần sửa chữa. Trao đổi bài. Đọc điểm. HS ghi I/ Đáp án: ( PHẦN KIỂM TRA TRUYỆN) A/ Trắc nghiệm: 12 câu, mỗi câu 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án c c b a d b Câu 7 8 9 10 11 12 Đáp án b b d a b c B/ Tự luận: Câu 1:Nêu ý nghĩa truyện ngắn “ Bến quê” của Nguyễn Minh Châu.( 1,5đ) Truyện ngắn chứa đựng những suy ngẫm, trải nghiệm sâu sắc của nhà văn về con người và cuộc đời, thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng những vẻ đẹp và giá trị bình dị, gàn gũi của gia đình, của quê hương. Câu 2: Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật bé Thu trong truyện “ Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng. ( 1,5 đ). ( Cần thể hiện đực các ý sau) Bé Thu tính cách cứng cỏi, ương ngạnh, tình cảm nồng nàn, thắm thiết, yêu thưng cha mãnh liệt. Câu 3: Phân tích nhân vật Phương Định trong truyện ngắn “ Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê. ( 4 đ) ( Cần thể hiện đực các ý sau) Tâm hồn trong sáng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm, tuy cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ hy sinh nhưng hồn nhiên, lạc quan. I/Đáp án: ( PHẦN THƠ) A/ Trắc nghiệm:12 câu, mỗi câu 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án c a b b d b Câu 7 8 9 10 11 12 Đáp án b c a a c c B/ Tự luận: 1/ Chép lại khổ thơ thứ nhất bài thơ “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.( 1,5đ) “ Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” 2/ Giới thiệu những nét chính về nhà thơ Thanh Hải: ( 1,5 đ) Thanh Hải ( 1930-1980) tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn. Quê ở huyện Phong điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế. Ông hoạt động văn nghệ trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. 3/ Phân tích khổ thơ đầu bài thơ “ Sang thu” của Hữu Thỉnh: ( 4đ) a/ Môû baøi: Giôùi thieäu baøi thô, khoå thô. b/ Thaân baøi: + Caûm nhaän veà muøa thu thoâng qua caùc giaùc quan: Khöùu giaùc: höông oåi; thò giaùc: “Söông chuøng chình”. -> Hình töôïng muøa thu ñöôïc keát deät bôûi söï toång hoøa cuûa caùc giaùc quan, vöøa khaùi quaùt, vöøa cuï theå vaø giaøu söùc gôïi caûm. - Caùc bieän phaùp ngheä thuaät: Nhaân hoùa “höông oåi”, “phaû”, “söông chuøng chình”. +Mieâu taû: gioù se. +Tu töø ngheä thuaät : “Hình nhö thu ñaõ veà”. -Nhaän xeùt, ñaùnh giaù thaønh coâng cuûa taùc giaû (coù theå so saùnh vôùi moät soá baøi thô vieát veà muøa thu cuûa caùc taùc giaû khaùc). c/ Keát baøi: Neâu giaù trò cuûa khoå thô. II/ Nhận xét ưu và khuyết điểm: 1Ưu điểm: 2/ Khuyết điểm: - Một số em chưa đọc kĩ câu hỏi trắc nghiệm, xác định sai phương án cần chọn. - Khi cảm nhận và phân tích chưa nắm rõ những nét tính cách, phẩm chất của nhân vật; về khổ thơ chưa nắm vững giá trị của khổ thơ. III/ Kế hoạch sửa chữa: - Cần chú ý nghe giảng. - Biết hệ thống hóa được kiến thức. - Cần nắm rõ những nét tính cách, phẩm chất của nhân vật trong truyện. - Nắm được giá trị hình ảnh, các biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ. IV/ Thống kê điểm: ( PHẦN TRUYỆN) Lớp Tổng số Thống kê điểm Tb trở lên G K Tb Y Kém 9/3 36 4 18 11 3 33 9/4 37 2 8 21 4 2 31 ( PHẦN THƠ) Lớp Tổng số Thống kê điểm Tb trở lên G K Tb Y Kém 9/3 36 3 10 22 1 35 9/4 37 3 7 20 6 30 Tiết 170- Tuần 35: TRẢ BÀI KIỂM TIẾNG VIỆT Ngày kiểm tra: Ngày chấm: I/ Mức độ cần đạt: - Giúp HS thấy được ưu, khuyết điểm trong bài kiểm tra Tiếng Việt - Tìm ra phương hướng khắc phục và sửa chữa. II/ Tiến trình trả bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Bài cũ: Kết hợp trong quá trình trả bài. 3/ Trả bài: Hoạt động 1: Phát bài cho HS. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS xây dựng đáp án. Hoạt động 3: Nhận xét chung: *Ưu điểm: - Đa số HS làm tốt phần trắc nghiệm khách quan. - Phân tích được câu bằng sơ đồ hình chậu. - Viết tốt đoạn văn với chủ đề phong phú. . *Khuyết điểm: Hoạt động 4: Kế hoạch sửa chữa. Hoạt động 5: Thống kê điểm: 4/ Củng cố: - Cho HS trao đổi bài để rút kinh nghiệm, đọc bài hay nhất cho cả lớp nghe. - Ghi điểm vào sổ. 5/ Dặn dò: - Xem và sủa chữa các lỗi trong bài làm. - Nắm vững phần Tiếng Việt lớp9. HS báo cáo sĩ số. HS nhận bài, đọc lại bài. Xây dựng đáp án Lắng nghe những ưu điểm. Ghilại những khuyết điểm để sửa chữa. Ghi những kế hoạch cần sửa chữa. Trao đổi bài. Đọc điểm. HS ghi I/ Đáp án: A/ Trắc nghiệm: 12 câu, mỗi câu 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án b c d b c a Câu 7 8 9 10 11 12 Đáp án c b a b a c B/ Tự luận: Câu 1:Phân tích 2 câu theo sơ đồ hình chậu ( 1,5 đ) Cô giáo đang giảng bài. CN VN Bạn Lan là một học sinh giỏi. CN VN Câu 2: Viết đoạnvăn ngắn có sử dụng phép lặp ( 1 đ) ( Tùy HS chọn nội dung nhưng đoạn văn phải có phép lặp). Câu 3: - Danh từ trung tâm của các cụm từ in đậm: ảnh hưởng, nhân cách, lối sống. - Các dấu hiệu là những số từ, lượng từ đứng trước: Những, một, một. II/ Nhận xét ưu và khuyết điểm: 1/Ưu điểm: 2/ Khuyết điểm: - Một số em chưa đọc kĩ câu hỏi trắc nghiệm, xác định sai phương án cần chọn. - Một số em còn lúng túng khi chọn đề tài, liên kết về mặt nội dung và hình thức còn gượng ép. - Sai lỗi chính tả, dùng từ chưa chính xác. III/ Kế hoạch sửa chữa: - Cần chú ý nghe giảng. - Biết hệ thống hóa được kiến thức. - Cần nắm vững các phép liên kết câu về mặt hình thức và đoạn văn, liên kết lô gich và chủ đề về mặt nội dung. IV/ Thống kê điểm: Lớp Tổng số Thống kê điểm Tb trở lên G K Tb Y Kém 9/3 36 2 8 19 6 1 29 9/4 37 3 9 17 6 2 29

File đính kèm:

  • doctuan 35..doc
Giáo án liên quan