A. Mục tiêu bài dạy: sgv/50
B. Chuẩn bị của GV –HS:
GV: sgk, sgv, giáo án.
HS: sgk, vở bài tập
C.Tiến trình tổ chức các HĐDH:
(1) Khởi động (5’)
- Ổn định.
- Bài cũ: Để có cách xưng hô cho thích hợp ta thường căn cứ vào đâu? Cho ví dụ?
- Giới thiệu bài mới:
Việc dẫn lời nói hay ý nghĩ của một người hay một nhân vật là một việc làm thường thấy cách dẫn trực tiếp, gián tiếp như thế nào?
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2306 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 19: Cách dẫn trực tiếp,cách dẫn gián tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19:
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP,CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
A. Mục tiêu bài dạy: sgv/50
B. Chuẩn bị của GV –HS:
GV: sgk, sgv, giáo án.
HS: sgk, vở bài tập
C.Tiến trình tổ chức các HĐDH:
(1) Khởi động (5’)
- Ổn định.
- Bài cũ: Để có cách xưng hô cho thích hợp ta thường căn cứ vào đâu? Cho ví dụ?
- Giới thiệu bài mới:
Việc dẫn lời nói hay ý nghĩ của một người hay một nhân vật là một việc làm thường thấy cách dẫn trực tiếp, gián tiếp như thế nào?
(2) Hành trình kiến thức mới: (20’)
Hoạt động của GV – HS
N/dung bài giảng
Hỏi:
Học sinh đọc ví dụ sgk a,b /53, bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ nhân vật? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng những dấu gì?
a/ Phần câu in đậm ở A là lời nói, nó được tách ra khỏi phần câu đứng trước bằng dấu ngoặc kép và dấu hai chấm.
b/ Phần câu in đậm ở B là ý nghĩ, dấu tách 2 phần câu cũng là dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
A.Tìm hiểu bài
1. Cách dẫn trực tiếp
Hỏi:
Có thể đảo phần in đậm lên phía trước được không? Khi đảo 2 bộ phận sẽ được ngăn cách bằng dấu gì?
- Có thể thay đổi vị trí 2 bộ phận. Trong trường hợp ấy, hai bộ phận ngăn cách với nhau bằng dấu gạch ngang, dấu ngoặc kép.
“Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn” - Họa sỹ nghĩ thầm.
Chốt:
Thế nào là dẫn trực tiếp? (HS đọc ghi nhớ)
HS đọc:
Chốt:
(3)
Các đoạn trích sgk/53, phần in đậm ở a và b là lời nói hay ý nghĩ? giữa bộ phận in đậm với bộ phận đứng trước có từ gì? Có thể thay từ đó bằng từ gì?
a. Lới nói: (Khuyên)
b. Ý nghĩ (rằng), có thể thay bằng từ “là”
Nêu cách dẫn gián tiếp? Ghi nhớ/2)
Luyện tập: 17’
BT1: a, b đều là dẫn trực tiếp
a: Dẫn lời; b: Dẫn ý
BT2: a. Câu có lời dẫn trực tiếp
Trong báo cáo chính trị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng Chủ tịch HCM nêu rõ: “Chúng ta phải...”.
b. Câu có lời dẫn gián tiếp trong Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, Chủ tịch HCM khẳng định rằng: “Chúng ta phải...”
- HS làm tiếp 2 câu b,c
BT3: Vũ Nương nhân đó cũng đưa gởi một chiếc áo hoa vàng và dặn Phan nói hộ với chàng Trương (Rằng) nếu chàng Trương còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ thì xin lập một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước Vũ Nương sẽ trở về.
II.Cách dẫn gián tiếp.
(Ghi nhớ/53
B. Luyện tập
1/ Nhận diện lời dẫn, cách dẫn.
2/ Thực hành tạo câu có chứa lỗi.
3/ Chuyển lời dẫn trực tiếp-> Lời dẫn gián tiếp
(4)
Củng cố - Dặn dò : 3’
- Học ghi nhớ
- Xem trước tiết 20 : Sự phát triển của từ vựng.
File đính kèm:
- TIET 19.doc