A. Mục tiêu bài dạy (sgv/196)
B. Chuẩn bị của GV - HS:
- GV: sgk, sgv, giáo án.
- HS: sgk, bài tập.
C. Tiến trình bài dạy:
(1) Khởi động: 5’
- Ổn định
- Bài cũ:
1/ Thế nào là độc thoại? Đọc thoại nội tâm trong văn bản tự sự? Cho ví dụ?
- Bài mới: Luyện nói. Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm.
(2) Hình thành kiến thức mới:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 7452 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 65: Luyện nói: tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 65
LUYỆN NÓI: TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN
VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM
A. Mục tiêu bài dạy (sgv/196)
B. Chuẩn bị của GV - HS:
- GV: sgk, sgv, giáo án.
- HS: sgk, bài tập.
C. Tiến trình bài dạy:
(1) Khởi động: 5’
- Ổn định
- Bài cũ:
1/ Thế nào là độc thoại? Đọc thoại nội tâm trong văn bản tự sự? Cho ví dụ?
- Bài mới: Luyện nói. Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm.
(2) Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài giảng
Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm cử đại diện trình bày bài tập của nhóm mình?
BT1: Tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi đối với bạn.
BT2: Kể lại buổi sinh hoạt lớp, ở đó em đã phát biểu ý kiến để chứng minh Nam là một người bạn rất tốt.
BT3: Dựa vào phần đầu tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” hãy đóng vai Trương Sinh để kể lại chuyện và bày tỏ niềm ân hận.
GV Nêu yêu cầu:
- Bài nói có sử dụng yếu tố nghị luận miêu tả nội tâm, các hình thức đối thoại, độc thoại.
- Nói rõ ràng, mạch lạc, tự thế ngay ngắn, mắt hướng vào người nghe.
- Bài nói: Không viết thành bài văn, chỉ nêu các ý chính mà mình sẽ nói.
I. Chuẩn bị ở nhà
BT1,2,3/179(sgk)
HS và GV nhận xeé bài nói, rút kinh nghiệm ở cả nội dung và hình thức.
Gợi ý:
BT1: a. Diễn biến sự việc:
- Nguyên nhân nào dẫn đến việc làm sai trái của em.
- Sự việc gì? Mức độ “có lỗi” đối với bạn?
- Ai chứng kiến hay chỉ mình em biết?
b. Tâm trạng:
- Tại sao em phải suy nghĩ, dằn vật? Do em tự vấn vương hay có ai nhắc nhở?
- Em có suy nghĩ cụ thể như thế nào? Lời tự hứa với bản thân ra sao?
BT2: a. Không khí chung của buổi họp lớp.
- Buổi sinh hoạt định kỳ hay đột xuất.
- Có nhiều nội dung hay chỉ có một nội dung là phê bình góp ý cho bạn Nam.
- Thái độ của các bạn đối với bạn Nam ra sao?
b. Nội dung ý kiến của em.
- Phân tích nguyên nhân khiến các bạn có thể hiểu nhầm Nam: Khách quan, chủ quan, cá tính của bạn Nan, quan hệ của bạn Nam,…
- Những lý lẽ, dẫn chứng dùng để kiểm điểm Nam là người bạn tốt.
- Cảm nghĩ của em về sự hiểu lầm đáng tiếc đối với bạn Nam và bài học chung trong quan hệ bạn bè.
BT3:
a. Xác định ngôi kể.
- Nếu đóng vai Vũ Nương thì ngôi kể là ngôi thứ nhất và xưng là “tôi”.
b. Xác định cách kể:
- Tập trung phân tích sâu sắc những suy nghĩ, tình cảm của nhân vâậ Vũ Nương. Nói cách khác, phải hóa thân bào nhân vật Vũ Nương để kể lại câu chuyện.
- Các nhân vật khác và các sự việc còn lại chỉ có vai trò như một cái cớ để nhân vật “tôi” giải bày tâm trạng của mình.
II. Luyện nói
(3)
Củng cố - Dặn dò:
Soạn bài : Lặng lẽ Sa Pa.
File đính kèm:
- TIET 65.doc