Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tiết 16 Liên kết các đoạn văn trong văn bản

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Gíup học sinh:

 -Hiểu cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn, khiến chúng liền ý liền mạch.

 -Viết được các đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ.

II.CHUẨN BỊ:

 -Giáo án.

 -Các đoạn văn.

III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

 1.Ổn định

 2.Kiểm tra: có mấy cách trình bày nội dung đoạn văn? Sửa bài tập 3/37

 3.Tiến hành tổ chức các hạt động

 

doc10 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 5566 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tiết 16 Liên kết các đoạn văn trong văn bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 16: LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Gíup học sinh: -Hiểu cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn, khiến chúng liền ý liền mạch. -Viết được các đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ. II.CHUẨN BỊ: -Giáo án. -Các đoạn văn. III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Ổn định 2.Kiểm tra: có mấy cách trình bày nội dung đoạn văn? Sửa bài tập 3/37 3.Tiến hành tổ chức các hạt động PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản. -Hs đọc hai văn bản ở mục I -Hai đoạn văn có mối quan hệ gì không? -Cụm từ “ Trước đó…”được viết thêm vào đầu đoạn văn có tác dụng gì? Hai đoạn văn có liên hệ với nhau ntn? *Hoạt động 2: Tính liên kết các đoạn văn trong văn bản. -Hs đọc mục 1 (II) sgk -Tìm các từ ngữ liên kết trong 2 đoạn văn trên? Quan hệ ý nghĩa giữa 2 đoạn văn? -kể các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê. (trước hết, đầu tiên, cuối cùng, sau nữa, sau hết, mặt khác, một là, hai là, ngoài ra,…) *Thảo luận: Từ “đó” thuộc loại từ nào? Trước đó là khi nào? -Phân tích mối quan hệ ý nghĩa giữa 2 đoạn văn trên? -Tìm câu liên kết giữa 2 đoạn văn? Tại sao câu đó lại có tác dụng liên kết? -Học sinh đọc phần ghi nhớ. *Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập -Học sinh là các bài tập: Đọc và làm BT1: Bài tập nhận biết -Bài tập 2: Sử dụng từ ngữ liên kết. I.Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản : *Ví dụ: -Đoạn 1(1) -Đoạn 2(1) Không liên kết -“Trước đó mấy hôm” => Liên kết về nội dung và hình thức. -Hai đoạn văn trở nên liền mạch _phương tiện ngôn ngữ liên kết 2 đoạn văn về mặt hình thức => làm nên tính hoàn chỉnh của văn bản. II.cách liên kết các đoạn văn trong văn bản: 1.Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn *Ví dụ: a>Đoạn 1,2: “Sau khâu tìm hiểu” => Quan hệ liệt kê. b.Quan hệ tương phản, đối lập. -Nhưng, trái lại, tuy vậy, tuy nhiên, ngược lại, thế mà, vậy mà, nhưng mà,…. c.”Đó”: - Chỉ từ(ấy, này, kia, nọ) -“Trước đó”: Quá khứ d.- “Nói tóm lại” - Quan hệ tổng kết, khái quát (nhìn chung) 2.Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn -“Aùi dà,…cơ đấy” -Nối tiếp và phát triển ý *Ghi nhớ: (sgk) III.LUYỆN TẬP: 1.Bài tập 1: -Nói như vậy: Tổng kết -Thế mà: tương phản -Cũng: Nối tiếp, liệt kê -Tuy nhiên: Tương phản. 2.Bài tập 2: -Từ đó. -Nói tóm lại. -Tuy nhiên -Thật khó trả lời. *Hướng dẫn về nhà: -Học bài. -Làm bài tập 3/95: Dùng phương tiện liên kết. Viết khoảng 2 đoạn văn. Đoạn 1: Nội dung chính. Đoạn 2: nối tiếp và phát triển ý của đoạn trước. -Chuẩn bị bài..:Từ ngữ địa phương và liệt ngữ xã hội. Tuần 5: Tiết 17 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ Xà HỘI A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: -Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phương, thế nào là biệt ngữ xã hội. -Biết sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội đúng lúc, đúng chõ, tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, gây khó khăn trong giao tiếp. B.CHẨN BỊ : -Giáo án -Một số đoạn văn, thơ có sử dụng từ ngữ địa phương. C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I.Oån định. II.Kiểm tra bài cũ: 1.Hãy nêu đặc điểm, công dụng của từ tượng hình, tượng thanh. 2.Sửa bài tập 4,5/50 III.Tiến hành tổ chứ các hoạt động: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG *Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm từ ngữ địa phương -Hs quan sát VD trong sgk -Trong 3 từ bắp, bẹ, ngô, từ nào là từ địa phương, từ nào được sử dụng phổ biến trong toàn dân? -Tìm một số từ có nghĩa là “mẹ”. Chiều chiều dắt bạn Chim kêu trên nớ……. -Em hiểu thế nào là từ ngữ địa phương? -Hãy lấy thêm một số VD về từ ngữ địa phương? *Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm “biệt ngữ xã hội” -Học sinh đọc các Vd (sgk) -Biệt ngữ xã hội là gì ? -Học sinh đọc phần ghi nhớ. “Đứa chằm bặp về ôm li sữa.. Rồi cau mày “nhạt lắm em ….. “Vương quốc…. Hai cái ngai…. Đôi bạn đường đau khổ… *Hoạt động 3: Tìm hiểu việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội -Khi sử dụng lớp từ ngữ này, cần chú ý đến điều gì? Tại sao? -Tại sao trong các đoạn văn, thơ, tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. (Đồ mi là đồ phá…) -Hs đọc phần ghi nhớ. *Hoạt động 4: Luyện tập. I.Từ ngữ địa phương *Ví dụ: -Đoạn 1: bẹ -Đoạn 2: bắp ngô -dề, dui -> về, vui. -vô -> vào -mè, thơ, heo -> vừng, dứa, lợn -Đậu phộng -> lạc mẹ máï mạï me Bầm, bu -Nớ, rứa, o(cô), mùng, mềm, ni. *Ghi nhớ: sgk. II.Biệt ngữ xã hội: *Ví dụ: a.Mẹ: lời kể (đối tượng là độc giả) Mợ: trong lời đáp (2 người cùng đối tượng) -Ngỗng: điểm 2 -Trúng tủ: đúng phần đã học thụôc lòng. *Ghi nhớ: sgk. III.Sử dụng tử ngữ địa phương,Biệt ngữ xã hội: -Chú ý đến tình huống giao tiếp -Đối tượng giao tiếp. -Tô đậm sắc thái địa phương, tầng lớp xuất thân, tính cách nhân vật. -Không nên lạm dụng -> gây sự tới nghĩa, khó hiểu. *Ghi nhớ: (sgk) IV.Luyện tập *Bài tập 1/58: Tìm một số từ ngữ địa phương. *Bài tập 3/59: -Trường hợp a -Trường hợp d (có thể) “Răng không có gai trên song Ngày mai…….. Thơm như hương vị hoa lài. *Hướng dẫn về nhà: -Làm BT 2,4,5 (sgk) Đọc bài đọc thêm -Chuẩn bị bài “Tóm tắt văn bản tự sự” Tiết 18: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: -Nắm được và cách thức tóm tắt một văn bản tự sự -Luyện tập kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự. B.CHUẨN BỊ: -Giáo án. -Một vài văn bản. C.CÁC BƯỚC: I.Ổn Định: II.Kiểm tra bài cũ: -Hãy kể các phương tiện liên kết đoạn văn. -làm BT 5. III.Tiến trình tổ chức các hoạt động: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG *Hoạt động 1: Giới thiệu baiø ( Văn bản tự sự có cốt truyện) *Hoạt động 2: Tìm hiểu thế nào là tóm tắt văn bản tự sự. Thảo luận: Các câu hỏi trắc nghiệm :sgk. -Hãy cho biết những yếu tố quan trọng nhất trong tác phẩm tự sự? -Ngoài những yếu tố quan trọng ấy, tác phẩm tự sự còn có những yếu tố nào khác? -Khi tóm tắt tác phẩm tự sự thì cần phải dựa vào những yếu tố nào là chính? -Theo em mục đích của việc tóm tắt các tác phẩm tự sự là gì? *Hoạt động 3: Tìm hiểu yêu cầu của việc tóm tắt văn bản tự sự. -Học sinh đọc thêm văn bản tóm tắt ở sgk. -Văn bản tóm tắt kể lại nội dung của văn bản nào? Dựa vào đâu mà em nhận ra điều đó? Văn bản tóm tắt trên có nêu được nội dung chính của văn bản ấy không? -Văn bản tóm tắt có gì khác? -yêu cầu đối với một văn bản tóm tắt? *Hoạt động 4: Tìm hiểu các bước tóm tắt một văn bản tự sự. -Thảo luận: Muốn viết được một văn bản tóm tắt, theo em phải làm những việc gì? Những việc ấy phải thực hiện theo trình tự nào? *Củng cố: -Học sinh đọc phần ghi nhớ sgk. *Về nhà: chuẩn bị bài. Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự. I.Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự: -Ý (b) -Sự việc và nhân vật chính -Miêu tả, biểu cảm, nhân vật phụ, chi tiết. -Phải dựa vào sự việc và nhân vật chính. => Kể lại cốt truyện để người đọc hiểu được nội dung cơ bản. II.Cách tóm tắt văn bản tự sự: 1.Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt *Đọc văn bản tóm tắt -Tên văn bản. -Nhân vật chính và sự việc chính. -Khác: +Nguyên văn dài hơn. +Số lượng các nhân vật và chi tiết trong truyện nhiều hơn. +Lời văn trong truyện khách quan hơn. -Yêu cầu: +Kể lại cốt truyện một cách trung thực. +Có sáng tạo cần thiết. +Diễn đạt bằng lời văn của mình. 2.Các bước tóm tắt văn bản: -B1 : đọc kỹ văn bản. -B2 : lựa chọn sự việc chính và nhân vật chính. -B3  : Sắp xếp cốt truyện tóm tắt theo trình tự hợp lý. B4  :Viết bản tóm tắt bằng lời văn của mình. *Ghi nhớ: sgk. Tiết 19: LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Vận dụng kiến thức đã học ở tiết 18. -Tính hợp với các văn bản văn và kiến thức tiếng việt đã học -Rèn luyện thao tác tóm tắt văn bản tự sự. B.CHUẨN BỊ: -Một số văn bản -Hs đọc trước một số văn bản đã học. C.CÁC BƯỚC: I.Oån định: II.Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các bước tóm tắt văn bản? III.Tiến trình tổ chức các hoạt động: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG *Hoạt động 1: Yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự. *Thảo luận: Nhận xét về bản tóm tắt (sgk) -Sắp xếp các ý theot rình tự hợp lý. -Viết tóm tắt truyện “Lão Hạc” bằng văn bản ngắn gọn. *Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập thực hành Bài tập 1: Nhận xét việc tóm tắn truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao. -Trình bày đủ các sự việc và nhân vật. -Trình tự sắp xếp còn lộn xộn. *Bái tập 2: -Anh Dậu ốm nặng……….Cai Lệ và người nhà Lý trưởng quát tháo. -Chi Dậu nhẫn nhịn van xin. -Chị vùng lên quyết liệt -Cuộc chiến không cân sức…….phần thắng nghiệng về chị Dậu. *bài tập 3: -Khó tóm tắt. -Vì đó là các văn bản trữ tình chủ yếu miên tả những diễn biến bên trong đồi sống nội tâm của nhân vật, ít các sự việc để kể lại. *Đọc các bài đọc thêm . Tiết 20 : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh : -Kiểm tra lại kiến thức của mình về kiểu vănn tự trị –kết hợp với tómtắt tác phẩm tự sự. -Tự đánh giá kĩ năng ngôn ngữ và kĩ năng xây dựng văn bản. B-CHUẨN BỊ : -Trả bài -Kết quả nhận xét C-CÁC BƯỚC : I) Ổn định II)Tiến trình tổ chức các hoạt động : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG *Hoạt động 1 :Tìm hiểu đề -Học sinh nhắc lại đề bài . -Hãy nêu nội dung chủ yếu của bài viết ? Bài viết thuộc thể loại gì ? -Trình bày bố cục của bài văn -Mở bài cần nêu những ý gì ? -Phần thân bài gồm những ý lớn nào ? -Phần kết bài nêu những ý gì? *Hoạt động 2 :Nhận xét bài làm của học sinh *Hoạt động 3 :- Đọc một bài viết tốt -Sửa lỗi sai Giáo viên đọc một hai bài viết tốt và sửa những lỗi sai cơ bản *Hoạ động 4 :Thống kê kết quả -HoÏc sinh tự sửa lỗi sai của mình I)Đề bài : Kỉ niệm về người bạn thân thiết của em 1)NỘi dung chủ yếu : kể và nêu cảm nghĩa về bạn 2)Thể loại : Tự sự (kết hợp biểu cảm ) 3)Lập dàn ý : a-Mở bài -Ý dẫn dắt -Tên người bạn cụ thể -Cảm nghĩ khái quát b-Thân bài - Hoàn cảnh gặp người bạn -Đặc điểm hình dáng ,tính tình của bạn -Những kỉ niệm ,tình cảm gắn của mình với bạn c-Kết bài -Khẳng định lại tình bạn gắn bó m thân thiết . -Những suy nghĩ sâu xa ,tốt đẹp về tình bạn II)Nhận xét bài làm *Ưu : -Đại đa số làm đúng hướng ,biết kể về người bạn của mìnhh -Biết trình bày theo một bố cục (3 phần ) -Một số bài có cảm xúc chân thành *Khuyết : -Một số bài chỉ sa vào kể kỉ niệm (1 kỉ niệm) -Chưa biết kết hợp giữa miêu tả và bộc lộ cảm xúc -Bố cục chưa mạch lac (phần thân bài chưa viết các đoạn văn) -Một số bài diễn đạt yếu ,dùng từ viết , câu sai -Chữ viết trình bày còn cẩu thả -Viết văn còn sai ,lan man. III)Đọc và sửa lỗi sai : IV)Kết quả : -Điểm 8-9: -Điểm6-7: -Điểm 5: -Điểm dưới TB : *Dặn dò : -Tiếp tục sửa các lỗi sai bài viết của mình -Chuẩn bị bài “Cô bé bán diêm” ,chú ý : +Nghệ thuật kể chuyện +Tóm tắt bố cục +Tìm hiểu hoàn cảnh và vẻ đẹp tâm hồn trong sáng của cô bé +Thấy được giá trị nhân đạo sâu sắc của tư tưởng nhà văn .

File đính kèm:

  • docgiao an Ngu van 8 tiet 1620.doc
Giáo án liên quan