Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tiết 55, 56 Viết bài số 3

I. Mục tiêu cần đạt.

- Cho học sinh tập dượt làm bài thuyết minh để kiểm tra toàn diện các kiến thức đã học về loại bài này. Có ý thức làm bài nghiêm túc.

- Rèn luyện kĩ năng xây dựng văn bản theo những yêu cầu bắt buộc về cấu trúc, kiểu bài, tính liên kết.

II. Chuẩn bị:

1-G/v: Ra đề kiểm tra có biểu điểm, đáp án

2-H/s: Giấy kiểm tra.

III.Tiến trình bài kiểm tra.

1.ổn định tổchức lớp: (1')

2. Kiểm tra bài cũ :(3') - kiểm tra đồ dùng, sự chuẩn bị của học sinh

3.Bài mới.

 

1. GV chép đề bài lên bảng: Thuyết minhvề cây bút bi.

2. HS làm bài trong 2 tiết

3. GV thu bài

đáp án - biểu điểm

I. Yêu cầu về nội dung:

1. Kiểu bài: Văn thuyết minh

2. Đối tượng thuyết minh: Cây bút bi.

- Dàn ý cụ thể:

a) Mở bài: Giới thiệu cây bút bi một đồ dùng học tập( Để viết) của học sinh, vật dụng không thể thiếu của những người viết bài.

b) Thân bài:

 * Xuất xứ: Cơ sở sản xuất, các công đoạn làm ra- đến tay người tiêu dùng.

* Cấu tạo: - Vỏ bút, ruột bút, mực, ngòi bút.

* Sử dụng: Khi viết cầm như thế nào, viết như thế nào.

* Bảo quản: - Đựng trong hộp, không để va đập mạnh tránh vỡ.

 - Không viết lên vật cứng, chỗ bẩn( Làm tắc bút.)

c) Kết bài: Bút bi cùng với các loại bút khác là vận dụng không thể thiếu của học sinh và những người làm nghề viết bài.

II. Yêu cầu hình thức:

- Bài viết có đủ bố cục 3 phần : MB, TB, KB

- Thuyết minh trôi chảy, mạch lạc có liên kết các đoạn, đúng chính tả

III. Biểu điểm:

- Điểm giỏi (8, 9, 10): Đáp ứng các yêu cầu ở trên, người viết tỏ ra hiểu thực sự về cây bút bi, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2547 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tiết 55, 56 Viết bài số 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:2/12/2013 Ngày soạn:6/12/2013 Tiết 55, 56: VIẾT BÀI SỐ 3 I. Mục tiêu cần đạt. - Cho học sinh tập dượt làm bài thuyết minh để kiểm tra toàn diện các kiến thức đã học về loại bài này. Có ý thức làm bài nghiêm túc. - Rèn luyện kĩ năng xây dựng văn bản theo những yêu cầu bắt buộc về cấu trúc, kiểu bài, tính liên kết. II. Chuẩn bị: 1-G/v: Ra đề kiểm tra có biểu điểm, đáp án 2-H/s: Giấy kiểm tra. III.Tiến trình bài kiểm tra. 1.ổn định tổchức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ :(3') - kiểm tra đồ dùng, sự chuẩn bị của học sinh 3.Bài mới. 1. GV chép đề bài lên bảng: Thuyết minhvề cây bút bi. 2. HS làm bài trong 2 tiết 3. GV thu bài đáp án - biểu điểm I. Yêu cầu về nội dung: 1. Kiểu bài: Văn thuyết minh 2. Đối tượng thuyết minh: Cây bút bi. - Dàn ý cụ thể: a) Mở bài: Giới thiệu cây bút bi một đồ dùng học tập( Để viết) của học sinh, vật dụng không thể thiếu của những người viết bài. b) Thân bài: * Xuất xứ: Cơ sở sản xuất, các công đoạn làm ra- đến tay người tiêu dùng. * Cấu tạo: - Vỏ bút, ruột bút, mực, ngòi bút.... * Sử dụng: Khi viết cầm như thế nào, viết như thế nào... * Bảo quản: - Đựng trong hộp, không để va đập mạnh tránh vỡ... - Không viết lên vật cứng, chỗ bẩn( Làm tắc bút...) c) Kết bài: Bút bi cùng với các loại bút khác là vận dụng không thể thiếu của học sinh và những người làm nghề viết bài. II. Yêu cầu hình thức: - Bài viết có đủ bố cục 3 phần : MB, TB, KB - Thuyết minh trôi chảy, mạch lạc có liên kết các đoạn, đúng chính tả III. Biểu điểm: - Điểm giỏi (8, 9, 10): Đáp ứng các yêu cầu ở trên, người viết tỏ ra hiểu thực sự về cây bút bi, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc. - Điểm khá: (7) đã thể hiện rõ hiểu biết của mình về cây bút bi song còn mắc một số lỗi diễn đạt. - Điểm TB: Cũng đã đáp ứng được yêu cầu trên song ý từ lộn xộn, chữ viết còn xấu, cẩu thả, thiếu 1 số ý - Điểm dưới TB: Chưa biết trình bày những tri thức, hiểu biết của mình về cây bút bi, trình bày lộn xộn, viết sơ sài, chữ xấu, sai chính tả nhiều. 4. Củng cố:(1') - GV nhận xét giờ làm bài 5. Hướng dẫn về nhà:(2') - Tiếp tục lập dàn ý các đề bài còn lại - Chuẩn bị thuyết minh về một thể loại văn học - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức về Tiếng Việt chuẩn bị tuần sau kiểm tra =========================================================== Ngày soạn: 5/12/2013 Ngày dạy: 7/12/2013 Tiết 57: DẤU NGOẶC KÉP I. Mục tiêu cần đạt. - HS cần hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc kép, biết dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. - H/s có ý thức sử dụng dấu ngoặc kép khi tạo lập văn bản. - Rèn kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép chính xác khi tạo lập văn bản. II. Chuẩn bị: 1- Gv : Soạn bài 2- Học sinh : Đọc kĩ bài trước ở nhà . III.Tiến trình tổ chức các hoạt động 1.ổn định tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ :(5') ? Công dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm. 3.Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức ? ở ví dụ a, b, c, d dấu ngoặc kép dùng để làm gì. - Hướng dẫn học sinh lần lượt phân tích. * Đánh dấu lời dẫn trực tiếp * đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt, mỉa mai * Đánh dấu tên tác phẩm ? vậy dấu ngoặc kép có công dụng gì. ? Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép. * Các cách khác nhau dẫn lời trực tiếp.? Hãy đặt dấu 2 chấm, dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp. (điều chỉnh viết hoa khi cần thiết) * a) Báo trước lời thoại và lời dẫn trực tiếp. * b) Báo trước lời dẫn trực tiếp. * c) Báo trước lời dẫn trực tiếp. - Yêu cầu học sinh giải thích I. Công dụng 1. Ví dụ: SGK 2. Nhận xét - VDa: đánh dấu lời dẫn trực tiếp - VDb: Từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt ẩn dụ: dải lụa - chỉ chiếc cầu - VDc: đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai - VDd: đánh dấu tên vở kịch - tên tác phẩm. 3. Kết luận* Ghi nhớ.SGK II. Luyện tập BT 1: - VDa: Câu nói được dẫn trực tiếp, - VDb: Từ ngữ hàm ý mỉa mai - VDc: Từ ngữ được dẫn trực tiếp - VDd: Từ ngữ được dẫn trực tiếp có hàm ý mỉa mai - Từ ngữ được dẫn trực tiếp BT 2: a) .......cười bảo: ''cá tươi......tươi'' b) ... chú Tiến Lê: ''Cháu ... '' c) ... bảo hắn: ''Đây ... là'' BT 3: a) Dùng dấu hai chấm, ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dẫn đoạn văn lời của chủ tịch Hồ Chí Minh b) Không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép ở trên vì câu nói không được dẫn tt, lời dẫn gián tiếp. 4. Củng cố:(3')- Công dụng của dấu ngoặc kép 5. Hướng dẫn về nhà:(1') - Xem trước ''Ôn luyện về dấu câu''

File đính kèm:

  • docvan 8 tuan 16 nam 20132014.doc