Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 24 Tiết 93,94 Hịch tướng sĩ

A. yêu cầu:

- Hịch tướng sĩ là một tác phảm độc đáo của Trần Quốc Tuấn trong lịch sử VHVN.

- Cảm nhận được lòng yêu nước, lòng căm thù giặc và lòng yêu nước sâu sắc của Trần Quốc Tuấn, thể hiện tính chất phê phán có tình, có lí, có sức động viên khích lệ tướng sĩ, quyết tâm sẵn sàng hi sinh cho đất nước.

- Nắm được dặc điểm cơ bản của thể hịch, thấy được đặc sắc nghệ thuật của tac phẩm

- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết văn nghị luận, có sự kết họp giữa tư duy lô gíc và tư duy hình tượng, giữa lý lẽ và dẫn chứng.

- Giáo dục tinh thần kính trọng những người anh hùng dân tộc có công trong ba cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên, GD lòng yêu nước.

- Rèn luyện kĩ năng phân tích văn thơ cổ.

B. Tổ chức các hoạt động dạy và học:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Tại sao nói chiếu dời đô là văn bản đầy sức thuyết phục, kết hợp chặt chẽ giữa lý và tình cảm.

- Kiểm tra vở soạn văn.

* Tổ chức cho Hs tiếp nhận kiến thức mói:

2. Bài mới:

I. Tìm hiểu chung:

Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

-TQT: 1230-1300 là một người văn võ song toàn, một người anh hùng dân tộc có công lớn trong ba cuộc kháng chiến chống quân Minh.

- Biết đặt quyền lợi quốc gia lên trên hiềm khích gia đình

- ông là một người rộng lượng mến trọng người có tài.

- Bài hịch tướng sĩ được viết bằng chữ Hán (Dụ chư tì tướng hịch văn), sáng tác trước 1285, sau khi soạn xong binh thư yếu lược.

II. Đọc: HS nêu cách đọc và đọc: Gv giới thiệu thể loại hịch.

* Bố cục; Bài hịch có thể chia thành 5 đoạn, tìm ý mỗi đoạn?

? Hãy nhận xét về cách bố cục của bài hịch? Gv nhận xét

-Đoạn 1: Nêu những tấm gương hy sinh của các bậc trung thần nghiã sĩ trong sử sách TQ.

- Đoạn 2: Thái độ nghêng ngang láo xược.

- Đoạn 3: ( 2 phần) Tâm sự của tác giả đối với tướng sĩ ở 2 khía cạnh:

+ Tình khăng khít.

+ Lời chê trách của tác giả với tư cách là mộ vị chủ soái đối với môt số sai lầm của tướng sĩ.

+ Nêu những lí lẽ phải trái giữa cái được và cái mất trước 2 cảnh có thể xảy ra.

- Đoạn 5: Nhiệm vụ cấp bách phải làm.

* Đại ý: TQT nêu cao lòng trung nghĩa, chí căm thù, phê phán thái độ bàng quan thờ ơ. khích lệ tinh thần của tướng sĩ.

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1235 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 24 Tiết 93,94 Hịch tướng sĩ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Ngày tháng năm 2009 Tiết 93-94 : Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) A. yêu cầu: - Hịch tướng sĩ là một tác phảm độc đáo của Trần Quốc Tuấn trong lịch sử VHVN. - Cảm nhận được lòng yêu nước, lòng căm thù giặc và lòng yêu nước sâu sắc của Trần Quốc Tuấn, thể hiện tính chất phê phán có tình, có lí, có sức động viên khích lệ tướng sĩ, quyết tâm sẵn sàng hi sinh cho đất nước. - Nắm được dặc điểm cơ bản của thể hịch, thấy được đặc sắc nghệ thuật của tac phẩm - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết văn nghị luận, có sự kết họp giữa tư duy lô gíc và tư duy hình tượng, giữa lý lẽ và dẫn chứng. - Giáo dục tinh thần kính trọng những người anh hùng dân tộc có công trong ba cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên, GD lòng yêu nước. - Rèn luyện kĩ năng phân tích văn thơ cổ. B. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao nói chiếu dời đô là văn bản đầy sức thuyết phục, kết hợp chặt chẽ giữa lý và tình cảm. - Kiểm tra vở soạn văn. * Tổ chức cho Hs tiếp nhận kiến thức mói: 2. Bài mới: I. Tìm hiểu chung: Giới thiệu tác giả, tác phẩm: -TQT: 1230-1300 là một người văn võ song toàn, một người anh hùng dân tộc có công lớn trong ba cuộc kháng chiến chống quân Minh. - Biết đặt quyền lợi quốc gia lên trên hiềm khích gia đình - ông là một người rộng lượng mến trọng người có tài. - Bài hịch tướng sĩ được viết bằng chữ Hán (Dụ chư tì tướng hịch văn), sáng tác trước 1285, sau khi soạn xong binh thư yếu lược. II. Đọc: HS nêu cách đọc và đọc: Gv giới thiệu thể loại hịch. * Bố cục; Bài hịch có thể chia thành 5 đoạn, tìm ý mỗi đoạn? ? Hãy nhận xét về cách bố cục của bài hịch? Gv nhận xét -Đoạn 1: Nêu những tấm gương hy sinh của các bậc trung thần nghiã sĩ trong sử sách TQ. - Đoạn 2: Thái độ nghêng ngang láo xược... - Đoạn 3: ( 2 phần) Tâm sự của tác giả đối với tướng sĩ ở 2 khía cạnh: + Tình khăng khít... + Lời chê trách của tác giả với tư cách là mộ vị chủ soái đối với môt số sai lầm của tướng sĩ. + Nêu những lí lẽ phải trái giữa cái được và cái mất trước 2 cảnh có thể xảy ra. - Đoạn 5: Nhiệm vụ cấp bách phải làm. * Đại ý: TQT nêu cao lòng trung nghĩa, chí căm thù, phê phán thái độ bàng quan thờ ơ... khích lệ tinh thần của tướng sĩ. Học sinh đọc phần chữ in to ? Em hãy nêu dàn ý chi tiết cho đoạn trích? ? TQT sáng tác bài hịch trong hoàn cảnh nào? Từ ngữ nào cho em biết bài hịch sáng tác trước khi cuộc kháng chiến lần thứ 2? ? Có ý kiến cho rằng đây là đoạn văn hay nhất? Vì sao? Tiết 2: Theo em tại sao trước khi phê phán tướng sĩ Trần Quốc Tuấn lại nói lên mối quan hệ giữa chủ tướng và tướng sĩ? Hs đọc: nay.... ? trước vận mệnh của đất nước và tình hình quân sĩ TQT có thái độ như thế nào đối với họ? ? Liệu thái độ bàng quan hưởng lạc có thể thắng được giặc hay không? III. Phân tích: 1. Dàn ý đoạn trích: - Tố cáo tội ác, thái độ khinh miệt, hiểm hoạ đất nước. - Tâm trạng đau xót - Bộc bạch tâm sự - Phê phán. -> Ngó thấy sứ giặc: quan hệ 2 nước - Nếu có giặc Mông tràn sang.., 2. Phân tích nội dung đoạn 3 a. Nỗi lòng của vị chủ tướng trước dã tâm xâm lược của quân Mông Nguyên. -> Đây là đoạn văn hay nhất vì: tác giả đã thể hiện 3 cung bậc khác nhau - Nỗi đau sót - Nỗi căm giận - Sẵn sàng hi sinh vì TQ * Khép lại đoạn văn là lời nguyền của TQT. Từ tâm trạng mà biểu hiện thái độ, từ thái độ mà biểu hiện tâm trạng. Từ thái độ mà biểu hiện hành động. Mức độ căm thù đã lên dến tuyệt đỉnh, biểu hiện lòng khao khát trả thù cháy bỏng. Mức độ quyết tâm đã lên đến tột cùng. b. Mối quan hệ giữa chủ tướng và tướng sĩ: - Ngoài mối quan hệ về vật chất còn có mối quan hệ về tinh thần. Sự gắn bó về tình cảm: lúc trận mạc... lúc ở nhà...-> Phép liệt kê, trùng điệp đã tô đậm mối ân tình, lời lẽ đầy vẻ ban ơn. 3. Phân tích nội dung đoạn văn 4: - Phê phán thái độ tướng sĩ trước vận mệnh của đất nước: + Phê phán thái độ bàng qua giữa chủ và vua: không biết lo, không biết thẹn, không biết tức... -> Không thể: 6 lần - Kết quả: Ta cùng các ngươi sẽ bị bắt đau xót biết chừng nào - NT: tăng cấp 4. Đặc sắc nghệ thuật: Hịch là 1 thể văn chính luận, nghệ thuật bài văn rất đa dạng, khi thì nêu gương, khi thì trữ tình, khi thì sử dụng để kích tướng, khi thì suy luận, lo gíc để vẽ ra một viễn cảnh thắng lợi, lời văn khi thì thân mật thân thiết khi mỉa mai ra lệnh dứt khoát như dao chém dá, Sử dụng nhiều câu hỏi tu từ đế tướng sĩ suy nghĩ mà tự trả lời. Tình cảm tha thiết hoà quyện với lí trí sắc bén. Cách dùng hình ảnh cũng rất đặc sắc, tài tình. đằng sau lí lẽ là một tấm lòng ưu ái và một niềm tin tưởng. 5. Củng cố tổng kết: 6. Hướng dẫn học bài: Học kĩ đoạn : “Ta thường... xin làm” - Soạn bài BNĐC của Nguyễn Trãi

File đính kèm:

  • docvan 8 Tuan 24.doc