Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 25 Tiết 89 Câu trần thuật

I/.MỤC TIÊU:

-KT: Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật. Phân biẹt câu trần thuật với các kiểu câu khác.

-KN: Nắm vững chức năng của câu trần thuật. Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình huống giao tiếp.

-T Đ: Tập vận dụng, vận dụng đung, phù hợp kiểu câu trần thuật thường gặp này trong các văn bản.

II/. CHUẨN BỊ:

1)GV: Tham khảo tài liệu soạn giáo án.

2)HS:chuẩn bị bài trước.

III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc9 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1238 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 25 Tiết 89 Câu trần thuật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU TRẦN THUẬT Tuần: 25 Tiết:89 Ngày: 05/02/09 I/.MỤC TIÊU: -KT: Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật. Phân biẹt câu trần thuật với các kiểu câu khác. -KN: Nắm vững chức năng của câu trần thuật. Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình huống giao tiếp. -T Đ: Tập vận dụng, vận dụng đung, phù hợp kiểu câu trần thuật thường gặp này trong các văn bản. II/. CHUẨN BỊ: 1)GV: Tham khảo tài liệu soạn giáo án. 2)HS:chuẩn bị bài trước. III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Nội dung hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò HOẠT ĐỘNG 1:1' Ổn định lớp Sĩ số tình hình chuẩn bị bài. Lớp trưởng HOẠT ĐỘNG 2:5' Kiểm tra bài cũ Nêu dặc điểm và chức năng của câu cảm thán. Hs tả lời. HOẠT ĐỘNG 3:34' NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Giới thiệu bài mới 33 HD tìm hiểu đặc điểm và chức năng. I/. Đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật: Ghi nhớ trang 46 -Giới thiệu bài mới, ghi tựa bài. -HD hs tìm hiểu ý I qua các ví dụ và hệ thống câu hỏi đã gợi ý trong sgk. -Yêu cầu 2 hs đọc 4 vd a, b, c, d ? Những câu nào trong các ví dụ bạn vừa đọc không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến hoặc câu cảm thán. GV cho hs thấy những câu còn lại gọi là câu trần thuật. ?Những câu trần thuật này dùng để làm gì? Cho hs trả lời từng ví dụ. GV hệ thống kiến cả 4 kiểu câu bằng cách đọc câu hỏi sau khi cho hs đọc ghi nhớ/46. Trong 4 kiểu câu nghi vấn, cảm thán cầu khiến, trần thuật thì kiểu câu nào được dùng nhiều nhất? Vì sao? -Nghe ghi tựa bài -Dọc thầm lại và tìm các câu theo yêu cầu: Chỉ có 1 câu duy nhất có đặc điểm của câu cảm thán "Ôi tào khê" -Cá nhân -Câu a dùng để trình bày suy nghĩ . -Câu dùng để kể và thông báo -Câu c miêu tả hình thức của 1,2 đàn ông -câu d bộc lộ cảm xúc -HS đọc ghi nhớ. -Phát biểu cá nhân: Câu trần thuâït được dùng nhiều nhất trong giao tiếp hàng ngày. HOẠT ĐỘNG 4:HD luyện tập BT1:Xác định kiểu câu và chức năng a)Cả 3 câu đều là câu trần thuật -Câu 1 dùng để kể câu 2, 3 dùng để bộc lộ tình cảm cảm xúc của dế Mèn đối với cái chết của dế Choắc b) Câu 1,3,4 là câu trần thuật; câu 2 là câu cảm thán. -Câu 1 dùng để kể -Câu 2 bộc lộ tình cảm cảm xúc. -Câu 3,4 bộc lộ tình cảm cảm xúc cảm ơn. BT2: Nhận xét về kiểu câu và ý nghĩa của 2 câu dịch nghĩa và dịch thơ của câu 2 trong bài Ngắm trăng . -Câu thứ 2 trong phần dịch nghĩa là câu nghi vấn câu này trong phần dịch thơ là câu trần thuật. Tuy khác về kiểu câu nhưng cùng diễn đạt một ý nghĩa: đêm trăng đẹp gây xúc động mãnh liệt cho nhà thơ, khiến nhà thơ phải làm một điều gì đó. BT3/47 Xác định kiểu câu và chức năng a)Câu cầu khiến. b)Câu nghi vấn. c) Câu trần thuật. -Cả 3 câu đều dùng để cầu khiến (có chức năng giống nhau) -Câu b, c thể hiện đề nghị nhẹ nhàng, lịch sự hơn câu a. BT4/47 -Tất cả các câu a, b đều là câu trần thuật. Trong đó câu a và câu 2 của b dùng để kể. BT5,6 /47 Bài tập về nhà. -Cho hs đọc bài tập 1 GV nêu yêu cầu bài tập. Hướng dẫn hs làm bài. GV đọc và nêu yêu cầu của bt2. Cho hs thảo luận nhóm sau đó đại diện phát biểu. -Cho hs đọc yêu cầu cảu bài tâïp. Hướng dẫn hs làm bài theo yêu cầu. Y/C xác định kiểu câu và chức năng -Cá nhân phát hiện trong 2 bt a,b chỉ có câu 2 bài tập b là câu cảm thán, còn lại là câu trần thuật HS nêu chức năng cụ thể. -Nghe và nhận xét theo yêu cầu bài tập 2. -Nghe và xác định kiểu câu và chức năng -Cá nhân làm theo yêu cầu HOẠT ĐỘNG 5:5' Củng cố, dặn dò. Cho HS đọc lại ghi nhớ Học bài làm thêm bài tập chuẩn bị bài Chiếu dời đô Chú chú Vì sao phải dời đô, Vì sao Dại La là kinh đô bật nhất. Ghi nhận thực hiện theo yêu cầu. CHIẾU DỜI ĐÔ Tuần: 25 Tiết:90 Ngày: 05/02/09 I/.MỤC TIÊU: -KT: Thấy được khát vọng của nhân dân ta về một đất nước độc lập, thống nhất, hùng cương và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh được phản ánh qua Chiếu dời đô. -KN: Nắm được đặc điểm cơ bản của thể chiếu. Thấy được sức thuyết phục to lớn của Chiếu dời đô là sự kết hợp giữa lý lẽ và tình cảm. Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận. -T Đ: Ý thức học tập tốt để xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh. II/. CHUẨN BỊ: 1)GV: Tham khảo tài liệu soạn giáo án. 2)HS:chuẩn bị bài trước. III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Nội dung hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò HOẠT ĐỘNG 1:1' Ổn định lớp Sĩ số tình hình chuẩn bị bài. Lớp trưởng HOẠT ĐỘNG 2:5' Kiểm tra bài cũ -Qua bài thơ Ngắm trăng em thấy được phẩm chất gì ở Bác? -Em có thể đọc một bài thơ có hình ảnh trăng của Bác? HS trả lời HOẠT ĐỘNG 3:34' NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Giới thiệu 31 HD tìm hiểu chú thích và cấu trúc cơ bản. I/. Giới thiệu chung: 1-Tác giả: Lý Công Uẩn (974-1028) 2-Ông là người thông minh, nhân ái, có chí lớn sáng lập cương triều nhà Lý. 2-Hoàn cảnh ra đời: Viết 1010, bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La. 3-Ba kiểu văn bản. -Thuộc kiểu văn bản nghị luận. 32 Hướng dẫn đọc, hiểu văn bản: II Tìm hiểu văn bản: Vì sao phải dời đô: Việc dời đô vừa thuận theo mệnh trời vừa thuận theo ý dân. ->Làm cho đất nước bền vững. 2-Vì sao thành Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất -Đại La thuận lợi về địa lý, chính trị, xã hội. . . ->Đại La là đất tốt lành, vững về mọi mặt phù hợp để chọn làm kinh đô. 3-Trình tự lập luận rất chặt chẽ của bài chiếu.-> kết tiêu biểu của bài văn nghị luận. 33HD tổng kết Ghi nhớ trang 51 -Giới thiệu bài mới. -Yêu cầu hs đọc chú thích. ?Em hãy nêu một vài nét cần nhớ về Lý Công Uẩn? GV chốt lại. -Văn bản ra đời trong hoàn cảnh nào? -Dựa vào phần chú thích đã đọc em cho biết mục đích và nội dung của thể chiếu? ?Bài Chiếu dời đô thuộc kiểu văn bản nào mà em được học? Vì sao? GVhd đọc giọng trang trọng, chú ý một số câu nhấn mạnh sắc thái tình cảm tha thiết hoặc chân tình : "Trẫm rất đau xót…dời dổi " "Trẫm muốn dựa vào… thế nào?" GV đọc mẫu học sinh đọc lại. GV chuyển nộâi dung làm việc sau khi chia 3 phần của bài Chiếu . -Gợi ý hs tìm hiểu đoạn mở đầu văn bản ?Theo dõi đoạn 1 cho biết những lý lẽ và chứng cớ nào được viễn vẫn? Hoặc có thể hỏi Theo suy luận của tác giả thì việc dời đô của các vua nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích gì? ?Kết quả của việc dời đô đó? ?Ý định dời đô cho ta thấy điều gì ở Lí Công Uẩn và nhân dân ta? ?Trong đoạn 2 tác giả đưa ra những lí lẽ và chứng cứ nào? ?Có dẫn chứng và lý lẽ này có sức thuyết phục không? Tại sao? ?Bằng những hiểu biết lịch sử hãy giải thích lí do hai triều đại Đinh, Lê phải dựa vào vùng núi Hoa Lư để đống đô? GV chốt ý chuyển ý . Lưu ý hs đoạn 3 ?Thành Đại La có những lợi thế gì để chọn làm kinh đô của đất nước? -Gợi ý về địa lý, lịch sử, chính trị văn hóa. ?Em thấy các chứng cứ đưa ra ntn? Vì sao? ?Đất Đại La là "Thắùng địa" Em hiểu ntn về thắng địa? Khi tiên đoán Đại La sẽ là chốn hội tụ muôn đời Lý Công Uẩn đã bộc lộ khát vọng gì? ?Em hiểu gì về tình cảm tưởng của Lý Công Uẩn qua lời tuyên bố ở cuối bài chiếu "Trẫm muốn.. . thế nào" GV giảng:Thời Lý đất nước vững mạnh nên dời đô về Đại La là một quyết định sáng suốt. . . ?Qua tìm hiểu bài chiếu em thấy gì về cách lập luận của tác giả? Gợi ý trình tự cách lập luận của tác giả. GV giảng chuyển nội dung làm việc. ?Vì sao nói Chiếu dời đô ra đời phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của ĐạiViệt? ?Tại sao kết thúc bài "Chiếu dời đô" Lý Thái Tổ không ra lệnh mà đặt câu hỏi:"ác khanh ngĩ thế nào?" ?Cách kết thúc như vậy có tác dụng gì? GV chốt ý -Gọi hs đọc ghi nhớ /51 -Nghe ghi tựa bài -HS đọc chú thích -Phát hiện chú thích về năm sinh, mất, tư chất. -Phát hiện cá nhân như trong chú thích. Do vua dùng để ban bố mệnh lệnh. Nội dung thể hiện tư tưởng lớn lao có ảnh hưởng đến vận mệnh triều đại, đất nước. -Nghị luận vì viết bằng phương thức lập luận để trình bày và thuyết phục người nghe -Nghe đọc theo yêu cầu. Đ1: xưa …phồn thịnh. Đ2:thế nào… dời đổi. Đ3: Còn lại -Cá nhân nhà Thương, Chu nhiều lần dời đô. -Kết quả là làm cho đất nước vững bền thịnh vượng. -Cá nhân noi gương các triều đại trước, muốn đưa đất nước ta hùng mạnh lâu dài. -2 nhà Đinh, Lê. -Phát hiện trong đoạn 2 -Câu hỏi thảo luận để tì ý 2 triều Đinh, Lê chưa đủ mạnh luôn chống lại nạn ngoại xâm -Về địa lý:ở nơi trung tâm đất trời, mở ra 4 phương nam, bắc, đông, tây có núi sông đất rộng mà bằng phẳng… -Về chính trị văn hóa: là đầu mối giao lưu"chốn tụ hội của 4 phương "," muôn vật tươi tốt"… ->đầy sức thuyết phục. -Thảo luận tổ: +Khát vọng thống nhất đất nước. +Hy vọng về sự vững bền của quốc gia, hùng cường của dân tộc. -Cá nhân: khẳng định ý chí dời đô, tin tin tưởng ý chí của mình cũng chính là ý nguyện của nhân dân., hợp lòng dân. -Cá nhân phát biểu: +Nêu sử sách làm chỗ dựa cho lý lẽ +Lấy dẫn chứng thực tế 2 triều đại Đinh Lê để thấy sự nhất thiết phải dời đô. +Kết luận Đại La là nơi tốt nhất để chọn làm kinh đô. Thảo luận tổ nhóm: dời đô từ vùng núi ra đồng bằng -> thế lực của Đại Việt ngang bằng với phương Bắc. -Tính chất đối thoại, trao đổi, tạo sự đồng cảm giữa mệnh lệnh vua với thần dân -Bài chiếu thuyết phục người nghe bằng lí lẽ chặt chẽ, tình cảm chân thành. -> Nguyện vọng của vua cũng là nguyện vọng của nhân dân -Đọc ghi nhớ /51 HOẠT ĐỘNG 4: Cho học sinh đọc lại ghi nhớ Đọc cá nhân HOẠT ĐỘNG 5: Học thuộc bài thơ, bài giảng chuẩn bị bài Hịch tướng sĩ. Tiết sau học bài Câu phủ định Ghi nhận thực hiện. CÂU PHỦ ĐỊNH Tuần: 25 Tiết:91 Ngày: 05/02/09 I/.MỤC TIÊU: KT: Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu phủ định. KN: Nắm vững chức năng của câu phủ định. TĐ: Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với mục đích giao tiếp. II/. CHUẨN BỊ: 1)GV: Tham khảo tài liệu soạn giáo án. 2)HS:chuẩn bị bài trước. III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Nội dung hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò HOẠT ĐỘNG 1:1' Ổn định lớp Sĩ số tình hình chuẩn bị bài. Lớp trưởng HOẠT ĐỘNG 2:5' Kiểm tra bài cũ Hãy nêu đặc điểm chức năng của câu trần thuật? Cho ví dụ HS trả lời cá nhân HOẠT ĐỘNG 3:34' NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Giới thiệu 33 HD tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định Ghi nhớ /53 -Giới thiệu bài mới, ghi tựa bài . -GV yêu cầu hs quan sát các ví dụ a, b, c, d sau khi treo bảng phụ. ?Các câu b, c, d có đặc điểm hình thức gì khác với câu a? GV cho biết các câu b, c, d là câu phủ định vì các từ không chưa chẳng ?Chức năng câu b, c, d khác với câu a ntn? GV cho hs thấy 3 câu b, c, d là những câu"thông báo , xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó->gọi là câu phủ định miêu tả " ?Trong đoạn trích 2 những câu nào có từ ngữ phủ định? GV cho hs thấy 2 câu phủ định vừa tìm không có phần biểu thị nội dung bị phủ định ?Em hãy xác định nội dung bị phủ định được thẻ hiện ở chỗ nào trong đoạn trích? Cho hs thảo luận -GV chốt lại hai câu phủ định này dùg để phản bác lại ý kiến , một nhận định của người đối thoại-> câu phủ định bác bỏ. Gọi hs đọc ghi nhớ trang 53. GV chốt lại hs ghi phần ghi nhớ. -Nghe ghi tựa bài Quan sát đọc theo yêu cầu. -Cá nhân phát biểu khác có các từ: không, chưa chẳng -Nghe, tiếp thu. -Cá nhân cââu a dùng để khẳng định việc Nam đi Huế Các câu b, c, d dùng để phủ định việc đó tức việc Nam đi Huế là không diễn ra. -Cá nhân phát hiện các câu không phải "đâu có" -Chú ý -Tháo luận phát biểu cá nhân +Nội dung phủ định trong câu phủ định1 được thể hiện trong câu nói của ông thầy bói sờ voi +Nội dung câu phú định 2 thể hiện cả trong 2 câu nói của ông thầy bói sờ vò, sờ ngà. HOẠT ĐỘNG 4: luyện tập BT1:Xác định câu phủ định bác bỏ -Cụ cứ tưởng như thế đáy chư nó chả hiểu gì đâu! -Không chúng con không đói nữa đâu! -> là 2 câu phủ định bác bỏ vì nó "phản bác" một ý kiến nhận định trước đó. BT2 1-Các câu đều có ý nghĩa khẳng định 2- Đặc câu có nghĩa tương đương với câu a,b, a)Câu chuyện có lẽ là một câu chuyện hoang đường, song nó có ý nghĩa (nhất định.) b)Tháng tám hồng ngọc đỏ, hồng ngọc vàng (mọi người đều ) từng ăn trong tết trung thu, ăn nó… c-Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội ai cũng một lần nghển cổ. . . BT3: -Phải bảo từ "nữa" nếu viết lại "choắt chưa dậy được nằm thoi thóp " -Khi thay không bằng chưa thì ý nghĩa của câu cũng thay đổi . -Câu trong văn bản là phù hợp với vì dế Choắt sau khi bị chị cốc mổ nằm thoi thóp không bao giờ dậy nữa và chết. BT4 a-Các câu đã cho không phải là câu phủ định(vf không có từ phủ định) b- Nhưng các câu được dùng để biểu thị ý phủ định(phủ định bác bỏ, phản bác ý kiến nhận định trước đó). BT5: -Trong đoạn trích không thể thay"quên" bằng "không""chưa" bằng "chẳng" được bởi vì việc thay thế sẽ làm thay đôỉ hẳn ý nghĩa của câu -"Quên" ở đây có nghĩ là "không nghĩ đến, không để tâm tơi " . Nó thể hiện chính các ý người viết căm thù và tìm cách trả thù đến mức không để tâm đến việc ăn uống. BT6 hs làm ở nhà. Viết đoạn đối thoại theo yêu cầu. -GV yêu cầu hs đọc bt1 GV xác định lại yêu cầu của bài tập 1 tìm câu phủ định phải có từ phủ định là câu phủ định bác bỏ chứ không phải là câu phủ định miêu tả. Gọi hs làm bài tập. Gọi hs đọc bài tập 2 hỏi. ?Những câu a,b, c có phải là câu phủ định không tại sao?GV giảng Đăt 3 câu không có từ ngữ phủ địh nhưng có ý nghĩa tương đương 3 câu a,b,c Gọi hs đọc yêu cầu của BT Nếu To Hoài thay từ phủ định "không" bằng "chưa"thì nhà văn phải viết lại ntn? Nghĩa của câu có thay đổi không -Câu nào phù hợp với câu chuyện hơn. Vì sao? GV gợi ý hướng dẫn làm bài. -Gọi hs đọc bt 4 GV nêu yêu cầu xác định có phải câu phủ định không? -Những câu này dùng để làm gì? Đặt câu có ý nghĩa tương đương. Cho hs tự đặt câu có nghĩa tương đương Gọi hs đọc đoạn trích kưu ý các từ in đậm. Nêu yêu cầu có thể thay quên bằng không? Vì sao?GV ghi nhận ý kiến cho cá tổ nhận xét ý kiến. Đọc các nhân -HS đọc bài tập nghe và xác định yêu cầu bài tập theo yêu cầu. HS đọc bài tập 2 xác định theo yêu cầu cả 3 câu đều phủ định vì có từ phủ định nhưng các từ phủ đinh lại đi kèm với từ phủ định. -Nghe làm theo yêu cầu Riêng ý 2 hs hiểu được chưa có nghĩa là đến một thời điểm nào đó có thể xảy ra còn từ không là không có xảy ra ở tương lai 3hs thực hiện 3 ý của bt HS thảo luận đại diện thực hiện trả lời. HOẠT ĐỘNG 5:Hướng dẫn củng cố dặn dò Thế nào là câu phủ định? Có một số câu không phải là câu phủ định nhưng được dùng để biểu thị ý phủ định. Em hãy đặt một ví dụ. Học thuộc bài, làm bài tập. Chuẩn bị bài Hành động nói. Chuẩn bị bì tiết sau chương trình địa phương phần làm văn: tìm hiểu 1 danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử Cá nhân trả lời Nghe ghi nhận thực hiện CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG Tuần: 25 Tiết:92 Ngày: 05/02/09 I/.MỤC TIÊU: -KT: Vận dụng kỹ năng làm bài thuyết minh -KN:Tự giác tìm hiểu những di tích, thắng cảnh ở quê mình. -T Đ: Nâng cao lòng yêu quí quê hương II/. CHUẨN BỊ: 1)GV: Tham khảo tài liệu soạn giáo án. 2)HS:chuẩn bị bài trước. III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Nội dung hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò HOẠT ĐỘNG 1:1' Ổn định lớp Sĩ số tình hình chuẩn bị bài. Lớp trưởng HOẠT ĐỘNG 2:5' Kiểm tra bài cũ Kiểm tra chuẩn bị bài của hs. HOẠT ĐỘNG 3:34' NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Giới thiệu 33 Hướng dẫn thực hiện các khâu của tiét dạy. 34 -Giới thiệu bài mới, ghi tựa bài . -Lưu ý cho hs : di tích, thắng cảnh ở địa phương có thể là di tích, thắng cảnh ở xã huyện tỉnh . Di tích thắng cảnh cũng nên hiểu rộng là di tích lịch sử, di tích cách mạng. Di tích văn hóa, cảnh trí quê hương như ruộng đồng , sông núi -Nghe ghi tựa bài Nghe nắm bắt yêu cầu của bài thuyết minh. HOẠT ĐỘNG 4: Làm dàn ý bài thuyếtd minh vế các danh lam thắng cảnh đã được gợi ý HOẠT ĐỘNG 5: Làm bài tập. Chuẩn bị ôn tập về luận điểm đọc kỹ các bài tập. Tiết sau học bài Hịch Tướng sĩ soạn kỹ lòng căm thù giặc và thái độ phê phán lối sống vô trách nhiệm của tướng sĩ dưới quyền.

File đính kèm:

  • docTuan 25CHINH.doc
Giáo án liên quan