Giáo án Sinh học 11 bài 34: Sinh trưởng ở thực vật

Chương III. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN

A. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT

Bài 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

 Sau khi học xong bài này, học sinh cần:

 Nêu được khái niệm sinh trưởng ở thực vật.

 Biết được các loại mô phân sinh ở cây một lá mầm, cây hai lá mầm.

 Phân biệt được sinh trưởng sinh trưởng sơ cấp, sinh trưởng thứ cấp.

 Giải thích được sự hình thành vòng năm của cây gỗ.

2. Kỹ năng

 Thông qua hình ảnh HS cách hệ thống hoá kiến thức.

II. Phương tiện dạy học:

 Siêu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học.

 Hình 34.1, 34.2, 34.3, 34.4 SGK.

III. Phương pháp giảng dạy:

 Vấn đáp, trực quan, phân tích, giải thích tìm tòi bộ phận.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 13759 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 11 bài 34: Sinh trưởng ở thực vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp: 11 Ngày soạn: …/…/……… Tiết: 34 Tuần: 20 Chương III. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN A. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT Bài 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT Mục tiêu: 1. Kiến thức Sau khi học xong bài này, học sinh cần: Nêu được khái niệm sinh trưởng ở thực vật. Biết được các loại mô phân sinh ở cây một lá mầm, cây hai lá mầm. Phân biệt được sinh trưởng sinh trưởng sơ cấp, sinh trưởng thứ cấp. Giải thích được sự hình thành vòng năm của cây gỗ. 2. Kỹ năng Thông qua hình ảnh HS cách hệ thống hoá kiến thức. Phương tiện dạy học: Siêu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học. Hình 34.1, 34.2, 34.3, 34.4 SGK. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, trực quan, phân tích, giải thích tìm tòi bộ phận. Lên lớp: Ổn định lớp Giới thiệu thầy cô dự giờ (nếu có). Kiểm tra bài cũ: Giảng bài mới: Dẫn nhập: Sinh trưởng và phát triển là gì ? Quá trình hạt trở thành cây non là hiện tượng là gì ? (sinh trưởng). Sinh trưởng diễn ra như thế nào, ta vào… Bài 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT Hoạt động thầy giáo Hoạt động học sinh Nội dung ® Quá trình hạt hình thành cây đó, thì cây biến đổi như thế nào về kích thước ? - Yếu tố nào đã làm cho cơ thể thực vật tăng về kích thước ? Þ Khái niệm ? * Quá trình sinh trưởng diễn ra như thế nào,… * Yêu cầu HS quan sát hình 34.1 và : - Chỉ ra các loại mô phân sinh ? - Vị trí của các loại mô đó ? - Vai trò của từng loại mô ? (Mô phân sinh bên được tạo ra từ mô phân sinh đỉnh) - Tại sao, các mô này lại có khả năng làm tăng chiều dài cũng như độ dày của của cây ? Þ Mô phân sinh là gì ? (- Yếu tố nào tạo thành mô ?) - Sinh trưởng sơ cấp là gì ? + Chỉ ra vị trí các mô trên hình ? + Kết quả của quá trình sinh trưởng ? - Sinh trưởng thức cấp là gì ? + Cây một lá mầm hay cây hai lá mầm có sinh trưởng thứ cấp. Kết quả của kiểu sinh trưởng đó ? + Lớp tế bào ngoài cùng của vỏ cây thân gỗ được sinh ra từ đâu ? (GV giải thích hình 34.3) - Những vòng tròn đồng tâm của cây thân gỗ là gì ? - Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây ? (Hoocmon: Kích thích (auxin, gibêrelin, xitôkinin); Ức chế (êtilên, axit abxixic) - Các yếu tố này ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng của cây ? * HS thảo luận và trả lời: - Kích thước cơ thể tăng. - Do tăng số lượng, khối lượng, kích thước của tế bào. * HS quan sát hình, thảo luận và trả lời: + Mô phân sinh đỉnh (chồi, rễ). + Mô phân sinh bên. + Mô phân sinh lòng. - Vì các mô này có khả năng phân bào nhiều lần (gọi là các tế bào phân sinh). - Mô phân sinh là các nhóm tế bào chưa phân hóa, duy trì được khả năng phân bào nguyên nhiễm. * HS quan sát hình 34.2 và trả lời: + Cây hai lá mầm. Tăng độ dày của thân. + Do tần sinh bần tạo ra. * HS quan sát hình 34.4, thảo luận và trả lời: - Đó là các vòng tròn năm. + Gồm các yếu tố: + Nhiệt độ: + Nước: + Ánh sáng: + Phát sinh hình thái: + Oxi: + Phân bón: * HS thảo luận và trả lời: I. Khái niệm chung về sinh trưởng ở thực vật : - Sinh trưởng là sự tăng số lượng, khối lượng và kích thước của tế bào làm cây lớn lên. II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp : 1. Các mô phân sinh : - Mô phân sinh đỉnh: ở tại chồi đỉnh (chồi tận cùng), ở nách của thân (cành) và tại đỉnh rễ. Là mô phân sinh sơ cấp. làm tăng chiều dài của cây. - Mô phân sinh bên (tầng phát sinh): được sinh ra từ mô phân sinh đỉnh và phân bố theo hình trụ, tạo nên sinh trưởng thứ cấp, làm tăng độ dày của cây. - Mô phân sinh lóng: ở các mắc của thực vật, làm tăng chiều dài của lóng. 2. Sinh trưởng sơ cấp : - Là sinh trưởng làm tăng chiều dài của thân và của rễ do hoạt động phân bào nguyên phân của mô phân sinh đỉnh. 3. Sinh trưởng thứ cấp : - Sinh trưởng thứ cấp của cây thân gỗ do tầng phát sinh mạch dẫn (MPS bên) hoạt động tạo ra ® gỗ lõi, gỗ dác, mạch rây. Làm tăng độ dày của cây. 4. Yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng : a. Yếu tố bên trong : - Đặc điểm di truyền, các thời kì sinh trưởng của các giống, loại cây. - Hoocmon thực vật điều tiết tốc độ sinh trưởng của cây. b. Yếu tố bên ngoài : Điều kiện tự nhiên và biến pháp canh tác: - Nhiệt độ: - Nước: - Ánh sáng: - Phát sinh hình thái: - Oxi: - Phân bón: 5. Củng cố: - HS đọc và nhờ phần tóm tắt in nghiêng trong khung ở cuối bài. - Phân biết sinh trưởng sơ cấp với sinh trưởng thứ cấp ? (về nguồn gốc và cơ thể) 6. Bài tập về nhà: Hoàn thành các câu hỏi sau bài học trong SGK, SBT.

File đính kèm:

  • docbai 34.doc