Giáo án Sinh học Lớp 10 - Tiết 1-33 - Lê Thị Huệ

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- Học sinh phải nêu được khái niệm giới.

-Trình bày được hệ thống phân loại sinh giới ( hệ thống 5 giới).

- Nêu được đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật(giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật).

2. KĨ năng:

* kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, thảo luận nhóm, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ.

* kỹ năng sống:

- Gd kỹ năng hợp tác nhóm nhỏ, báo cáo kết quả trước lớp

II Chuẩn bị-phöông phaùp :

- Tranh vẽ phóng to Hình 2 SGK.

- Phiếu học tập (các đặc điểm chính của các giới sinh vật)

- Vaán ñaùp, tröïc quan

III. Tiến trình:

1.Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

-Thế nào là nguyên tắc thứ bậc, tính nổi trội? Cho ví dụ ?

 

doc78 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 14/07/2022 | Lượt xem: 378 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 10 - Tiết 1-33 - Lê Thị Huệ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15|8|2011 Tuần 1- Tiết 1 Phần một: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I. Mục tiêu 1. kiến thức - Học sinh phải giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống và có cái nhìn bao quát về thế giới sống. - Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống. - Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. 2. kĩ năng * Kỹ năng: -Rèn luyện cho học sinh kĩ năng khái quát hoá - Rèn luyện tư duy hệ thống và rèn luyện phương pháp tự học. * Kỹ năng sống: - Giáo dục kỹ năng trình bày ý kiến của mình trước tập thể lớp. II.Chuẩn bị,phöông phaùp : - Tranh vẽ Hình 1 SGK và những tranh ảnh có liên quan đến bài học mà giáo viên và học sinh sưu tầm được. - Các thiết bị phục vụ giảng dạy - Vaán ñaùp tìm toøi III.Tiến trình: 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: Tiết 1 Phần Một: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG. Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Quan sát tranh hình 1 sách giáo khoa * Em hãy nêu các cấp tổ chức của thế giới sống? * Giải thích khái niệm tế bào, mô, cơ quan, hệ cq... * Nêu các cấp tổ chức cơ bản, trung gian của thế giới sống? * trong các cấp tổ chức cơ bản thì cấp nào là cơ bản nhất? vì sao? Hoạt động 2: * Trong các cấp của thế giới sống cơ thể giữ vai trò quan trọng ntn? * Đặc điểm cấu tạo chung của các cơ thể sống? Virút có được coi là cơ thể sống? + Giải thích: -Nguyên tắc thứ bậc: ng tử®phân tử®đại phân tử -Tính nổi trội:từng tế bào thần kinh không có được đặc điểm của hệ thần kinh. I.Các cấp tổ chức của thế giới sống: - Người ta chia thế giới sống thành các cấp độ tổ chức khác nhau: phân tử® bào quan® tế bào® mô ® cơ quan® hệ cơ quan® cơ thể ® quần thể ® quần xã ® hệ sinh thái® sinh quyển. - Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm:tế bào, cơ thể, quần thể - loài, quần xã,hệ sinh thái, sinh quyển - Các cấp tổ chức trung gian: phân tử, đại phân tử, bào quan, mô, hệ cơ quan. II.Đặc điểm chungcủa các cấp tổ chức sống: 1) Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc: - Các tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp trên. Bào quan® tế bào® mô® cơ quan®cơ thể.. -Tính nổi trội:Được hình thành do sự tương tác của các bộ phận cấu thành mà mỗi bộ phận cấu thành không thể có được. 4..Củng cố: - Câu hỏi và bài tập cuối bài 5.Về nhà : -Đọc bài mới,hoïc baøi cuõ vaø traû lôøi caâu hoûi SGK Ngày soạn: 20|8|2011 Tuần 2 - Tiết 2 Phần một: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I. Mục tiêu 1. kiến thức - Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. 2. kĩ năng * Kỹ năng: -Rèn luyện cho học sinh kĩ năng khái quát hoá - Rèn luyện tư duy hệ thống và rèn luyện phương pháp tự học. * Kỹ năng sống: - Giáo dục kỹ năng trình bày ý kiến của mình trước tập thể lớp. II.Chuẩn bị,phöông phaùp : - Tranh vẽ Hình 1 SGK và những tranh ảnh có liên quan đến bài học mà giáo viên và học sinh sưu tầm được. - Các thiết bị phục vụ giảng dạy - Vaán ñaùp tìm toøi III.Tiến trình: 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: Phần Một: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG. Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: *Cơ thể sống muốn tồn tại sinh trưởng, phát triển..thì phải như thế nào? *Nếu trao đổi chất không cân đối thì cơ thể sống làm như thế nào để giữ cân bằng?(uống rượu nhiều..) Hoạt động 2: Thế giới sống tiến hóa như thế nào? Vì sao các sinh vật trên trái đất đều có đặc điểm chung? +Từ 1 nguồn gốc chung bằng con đường phân ly tính trạng dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên trải qua thời gian dài tạo nên sinh giới ngày nay. II. Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. 2) Hệ thống mở và tự điều chỉnh: - Hệ thống mở: Giữa cơ thể và môi trường sống luôn có tác động qua lại qua quá trình trao đổi chất và năng lượng. - Tự điều chỉnh: Các cơ thể sống luôn có khả năng tự điều chỉnh duy trì cân bằng động động trong hệ thống (cân bằng nội môi) để giúp nó tồn tại, sinh trưởng, phát triển 3) Thế giới sống liên tục tiến hoá: -Thế giới sống có chung một nguồn gốc không ngừng tiến hoá tạo nên một thế giới sống vô cùng đa dạng và phong phú và sinh giới vẫn tiếp tục tiến hoá. 4..Củng cố: - Câu hỏi và bài tập cuối bài 5.Về nhà : -Đọc bài mới,hoïc baøi cuõ vaø traû lôøi caâu hoûi SGK Tuần 3-Tiết 3 Ngày soạn: 22|8|2011 Bài 2 : CÁC GIỚI SINH VẬT I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Học sinh phải nêu được khái niệm giới. -Trình bày được hệ thống phân loại sinh giới ( hệ thống 5 giới). - Nêu được đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật(giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật). 2. KĨ năng: * kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, thảo luận nhóm, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ. * kỹ năng sống: - Gd kỹ năng hợp tác nhóm nhỏ, báo cáo kết quả trước lớp II Chuẩn bị-phöông phaùp : - Tranh vẽ phóng to Hình 2 SGK. - Phiếu học tập (các đặc điểm chính của các giới sinh vật) - Vaán ñaùp, tröïc quan III. Tiến trình: 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là nguyên tắc thứ bậc, tính nổi trội? Cho ví dụ ? 3. Giảng bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 *Em hiểu thế nào là giới? *Hệ thống phân loại 5 giới gồm những giới nào? -Giới Khởi sinh (Monera) -Giới Nguyên sinh(Protista) -Giới Nấm(Fungi) -Giới Thực vật(Plantae) -Giới Động vật(Animalia) Hoạt động 2: -Gv yêu cầu hs thảo luận về các đặc điểm của 5 giới qua các ý chính sau: +Loại tế bào cấu tạo nên cơ thế +Tổ chức cơ thể là đơn bào hay đa bào +Kiểu dinh dưỡng +Các nhóm điển hình - Hs thảo luận trong 5 phút và đại diện lên trình bày -Gv bô sung và rút ra kết luận * Học sinh hoàn thành phiếu học tập I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới: 1) Khái niệm giới: - Giới sinh vật là đơn vị phân loại lớn nhất, bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định. 2)Hệ thống phân loại 5 giới: -Giới Khởi sinh (Monera)® Tế bào nhân sơ -Giới Nguyên sinh(Protista) -Giới Nấm(Fungi) Tế bào -Giới Thực vật(Plantae) nhân thực -Giới Động vật(Animalia) II. Đặc đặc điểm chính của mỗi giới: 1)Giới Khởi sinh:( Monera) - Gồm những loài vi khuẩn nhân sơ có kích thước nhỏ 1-5mm. cơ thể đơn bào ,dinh dưỡng theo kiểu tự dưỡng hoặc tự dưỡng. 2) Giới Nguyên sinh:(Protista) ( Tảo, Nấm nhày và Động vật nguyên sinh) -Tảo:S.vật nhân thực,đơn bào, đa bào.Hình thức sống quang tự dưỡng(cơ thể có diệp lục) -Nấm nhày:S.vật nhân thực, cơ thể tồn tại 2 pha đơn bào và hợp bào.Hình thức sống dị dưỡng, hoại sinh. - ĐVNS:S,vật nhân thực, đơn bào.Hình dạng đa dạng, sống dị dưỡng. 3)Giới Nấm:(Fungi) -Gồm những sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào. Thành tế bào chứa kitin. - Sinh sản hữu tinh và vô tính(nhờ bào tử). - Hình thức sống dị dưỡng: Hoại sinh, ký sinh, cộng sinh. 4)Giới Thực vật:( Plantae) (Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín) -Sinh vật nhân thực, đa bào, thành tế bào cấu tạo bằng xenlulôzơ. -Hình thức sống:Sống cố định, có khả năng quang hợp(có diệp lục) tự dưỡng. 5)Giới Động vật:(Animalia) (Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp, Da gai và Động vật có dây sống) - Sinh vật nhân thực, đa bào, có cấu trúc phức tạp với các cơ quan và hệ cơ quan chuyên hoá cao. - Hình thức sống: dị dưỡng và có khả năng di chuyển. 4.Củng cố: - Bài tập cuối bài PHIẾU HỌC TẬP Giới Sinh vật đặc điểm Nhân sơ Nhân thực Đơn bào Đa bào Tự dưỡng dị dưỡng Khởi sinh Vi khuẩn + + + + Tảo + + + + Nguyên sinh Nấm nhày + + + ĐVNS + + + + Nấm Nấm men + + + Nấm sợi + + + Thực vật Rêu,Quyết Hạt trần Hạt kín + + + Động vật Đ vật có dây sống Cá,lưỡng cư + + + 5. Về nhà:Hướng dẫn các em đọc thêm phần: em có biết- Hệ thống 3 lãnh giới . Ngaøy soaïn: 28|8|2011 Tiết 4 -Tuaàn 4 Phần hai : SINH HỌC TẾ BÀO Chương I THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO Bài 3-4: CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC, NƯỚC VAø CACBOHIÑRAT. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức -Học sinh phải nêu dược các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào. -Nêu được vai trò của các nguyên tố vi lượng đối với tế bào. -Phân biệt được nguyên tố vi lượng và nguyên tố đa lượng. -Giải thích được cấu trúc hoá học của phân tử nước quyết định các đặc tính lý hoá của nước. - Trình bày được vai trò của nước đối với tế bào. - Trình baøy ñöôïc caáu taïo vaø chöùc naêng cuûa cacbohiñrat. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp vaø vaän duïng traû lôøi caâu hoûi SGK. II. Chuẩn bị, phöông phaùp : - Tranh vẽ cấu trúc hoá học của phân tử nước ở trạng thái lỏng và trạng thái rắn ( hình 3.1 và hình 3.2 SGK ) - Tröïc quan,vaán ñaùp 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: -Hãy kể tên các giới trong hệ thống phân loại 5 giới và đặc điểm của 3 trong 5 giới? 3. Giảng bài mới: Bài 3-4: CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC, NƯỚC VAø CACBOHIÑRAT. Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: GV Trong tự nhiên có khoảng 92 nguyên tố hoá học chỉ có vài chục nguyên tố cần thiết cho sự sống. \-Gv hoûi hs traû lôøi: ?Trong töï nhieân coù bao nhieâu nguyeân toá hoùa hoïc?Coù bao nhieâu nguyeân toá caàn cho söï soáng? Caùc nguyeân toá naøo chieám khoaûng 96% cô theå? ?Vì sao theá giôùi soáng coù caùc ñaëc tính noåi troäi maø theá giôùi khoâng soáng khoâng coù? *Quan sát bảng 3 em có nhận xét gì về tỷ lệ các nguyên tố trong cơ thể. ? Ngöôøi ta chia caùc nguyeân toá thaønh maáy loaïi? Phaân bieät nguyeân toá ñaïi löôïng vaø nguyeân toá vi löôïng? * Các nguyên tố hoá học có vai trò như thế nào đối với tế bào? Tranh H 3.1 và 3.2 * Nghiên cứu sách giáo khoa và hình 3.1, 3.2 em hãy nêu cấu trúc và đặc tính lý hoá của nước? Vì sao nöôùc coù tính phaân cöïc? Tính phaân cöïc coù yù nghóa gì? * Em nhận xét về mật độ và sự liên kết giữa các phân tử nước ở trạng thái lỏng và rắn?(khi cho nước đá vào cốc nước thường) Hoạt động 2: *Điều gì xảy ra khi ta đưa các tế bào sống vào trong ngăn đá tủ lạnh?G. thích *Theo em nước có vai trò như thế nào? Đối với tế bào cơ thể sống?( Điều gì xảy ra khi các sinh vật không có nước?) -GV giaùo duïc hs tieát kieâm vaø baûo veä nguoàn nöôùc. Hoạt động 3: * Em hãy kể tên các loại đường mà em biết trong các cơ thể sống? Cacbohidrat laø gì? Cacbohiñrat goàm maáy loaïi? *Thế nào là đường đơn, đường đôi, đường đa? Tranh cấu trúc hoá học của đường CH2 OH CH2 OH CH2 OH 2 1 Liên kết glucôzit + Các phân tử đường glucôzơ liên kết với nhau bằng liên kết glucôzit tạo xenlulôzơ. *Cacbohyđrat giữ các chức năng gì trong tế bào? - Hs quan saùt h4.1 trình baøy caáu taïo cuûa xenluloâzô. -Gv ruùt ra keát luaän hs töï ghi baøi I. Các nguyên tố hoá học: - theá giôùi soáng vaø khoâng soáng ñeàu ñöôïc caáu taïo töø caùc nguyeân toá hoùa hoïc.trong ñoù caùc nguyeân toá C,H,O,N chieám 96% khoái löôïng cô theå soáng. *Nguyên tố đaò lượng: - Các nguyên tố có tỷ lệ > ( 0,01%) khối lượng chất khô; C, H, O, N, S, P, K -là thành phần cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ (pr, nu) và vô cơ cấu tạo nên tế bào, các hoạt động sinh lí của tế bào *. Các nguyên tố vi lượng: - Các nguyên tố có tỷ lệ < ( 0,01%) khối lượng chất khôi: F, Cu, Fe, Mn, Mo, Se, Zn, Co, B, Crlà thành phần cấu tạo nên enzim, các hoóc môn, điều hòa quá trình trao đổi chất trong tế bào . * Vai trò - Tham gia xây dựng nên cấu trúc tế bào. - Cấu tạo nên các chất hữu cơ và vô cơ. -Thành phần cơ bản của enzim, vitamin II.Nước và vai trò của nước trong tế bào: 1)Cấu trúc và đặc tính lý hoá của nước: - Phân tử nước được cấu tạo từ 1 nguyên tử ôxy với 2 nguyên tử hyđrô bằng liên kết cộng hoá trị. - Phân tử nước có tính phân cực. - Giữa các phân tử nước có lực hấp dẫn tĩnh điện( do liên kết hyđrô) tạo ra mạng lưới nước. 2)Vai trò của nước đối với tế bào: - Là thành phần cấu tạo và dung môi hoà tan và vận chuyển các chất cần cho hoạt động sống của tế bào. - Là môi trường và nguồn nguyên liệu cho các phản ứng sinh lý, sinh hoá của tế bào. - Tham gia điều hoà, trao đổi nhiệt của tế bào và cơ thể I. Cacbohyđrat: ( Đường) 1)Cấu trúc hoá học: -Cacbohiñrat laø hôïp chaát höõu cô ñöôïc caáu taïo chuû yeáu töø 3 nguyeân toá C,H,O vaø ñöôïc caáu taïo taïo theo nguyeân taéc ña phaân. a.Đường đơn:(monosaccarit) - Gồm các loại đường có từ 3-7 nguyên tử C. Đườngpentozô(5C):Ribôzơ,đeôxyribôzơ, Ñườnghecxoâzô(6C):Glucôzơ,Fructôzơ, Galactôzơ. b.Đường đôi: (Disaccarit) -Gồm 2 phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glucôzit. -Vd:Mantôzơ(đường mạch nha) gồm 2 phân tử Glucôzơ, Saccarôzơ(đường mía) gồm 1 ptử Glucôzơ và 1 ptử Fructôzơ, Lactôzơ (đường sữa) gồm 1 ptử glucôzơ và 1 ptử galactôzơ. c. Đường đa: (polisaccarit) - Gồm nhiều phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glucôzit.Daïng thaúng hay phaân nhaùnh - Glicôgen, tinh bột, xenlulôzơ, kitin 2)Chức năng của Cacbohyđrat: - Là nguoàn năng lượng döï tröõ cuûa tế bào vaø cô theå. -Tham gia cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể 4.Củng cố: - Tại sao cần ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, không nên chỉ ăn 1 số các món ăn ưa thích?( Cung cấp các nguyên tố vi lượng khác nhau cho tế bào, cơ thể ) -Tại sao khi phơi hoặc sấy khô thực phẩm lại bảo quản được lâu hơn?(Hạn chế vi sinh vật sinh sản làm hỏng thực phẩm) 5.Về nhà : -Trả lời câu hỏi cuối bài và đọc bài mới Tuân 5 - Tiết 5 Ngày soạn: 5|9|2011 Bài 4-5: LIPIT VÀ PROÂTEÂIN . I. Mục tiêu: 1.Kiến thức - Học sinh phải liệt kê được tên các loại đường đơn, đường đôi và đường đa(đường phức) có trong các cơ thể sinh vật. -Trình bày được chức năng của từng loại đường trong cơ thể sinh vật. -Liệt kê được tên các loại lipit có trong các cơ thể sinh vật và trình bày được chức năng của các loại lipit trong cơ thể. -Trình baøy ñöôïc caáu taïo vaø chöùc naêng cuûa protein 2.Kĩ năng: -Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích tổng hợp II.chuẩn bi,phöông phaùp - Tranh vẽ về cấu trúc hoá học của đường và lipit. - Tranh ảnh về các loại thực phẩm, hoa quả có nhiều đường và lipit. - Đường Glucôzơ, Fructôzơ, Saccarôzơ, sữa bột không đường và tinh bột sắn dây. - Vaán ñaùp, tröïc quan III.Tiến trình: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: -Trình bày cấu trúc hoá học của nước và vai trò của nước trong tế bào?. 3. Giảng bài mới: Bài 4-5: LIPIT VÀ PROÂTEÂIN Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tranh cấu trúc hoá học của lipit *Quan sát hình 4.2 em nhận xét về thành phần hoá học và cấu trúc của phân tử mỡ? * Sự khác nhau giữa dầu thực vật và mỡ động vật? Neâu chöùc naêng cuûa lipit? * Sự khác nhau giữa lipit đơn giản và lipit phức tạp? photpholipit coù chöùc naêng laø gì? * Lipit giữ các chức năng gì trong tế bào và cơ thể? Hoạt động 2 *Em hãy nêu thành phần cấu tạo của p tử prôtêin. H H N amin R C H O C cácbôxyl liên kết OH peptit H2O H H N amin R2 C H O C cácbôxyl OH Tranh hình 5.1 *quan sát hình 5.1 và đọc sgk em hãy nêu các bậc cấu trúc của prôtêin. Hoạt động 3 * Em hãy nêu các chức năng chính của prôtêin và cho ví dụ. ( hãy tìm thêm các ví dụ ngoài sách giáo khoa) * Có các yếu tố nào ảnh hưởng đến cấu trúc của prôtêin, ảnh hưởng như thế nào? II. Lipit: ( chất béo) 1) Cấu tạo của lipit: Lipit coù ñaëc tính chung laø kò nöôùc, thaønh phaàn hoùa hoïc ña dang, không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. a. Lipit đơn giản: (mỡ, dầu, sáp) -Gồm 1 phân tử glyxêrol và 3 axit béo - Môõ ôû TV vaø moät soá loaøi caù chöùa nhieàu axít beùo khoâng no ñöôïc goïi laø daàu. - Môõ ôû Ñv chöùa nhieàu axit beùo - Chöùc naêng döï tröõ naêng löôïng cho teá baøo vaø cô theå. b.Phôtpholipit:(lipit phöùc taïp) - Gồm 1 phân tử glyxêrol liên kết với 2 axit béo và 1 nhóm phôtphat(alcol phức). -Caáu taïo neân caùc loaïi maøng teá baøo c. Stêrôit: - Moät soá lipit coù baûn chaát hoùa hoïc laø steroit (Colesterôn, hoocmôn giới tính ơstrôgen, testostêrôn) d. Sắc tố và vitamin: - Carôtenôit, vitamin A, D, E, K I. Cấu trúc của prôtêin: Phân tử prôtêin laø ñaïi phaân töû ñöôïc caáu taïo theo nguyeân taéc đa phân mà đơn phân là các axit amin. (hs gioûi caàn naém 1 axitamin coù 3 thaønh phaàn: nhoùm amin –NH2, nhoùm caboxyl –COOH vaø goác R caùc axit amin chæ khaùc nhau goác R.) 1) Cấu trúc bậc 1: - Các axit amin liên kết với nhau tạo nên 1 chuỗi pôlipeptit. - Chuỗi pôlipeptit có dạng mạch thẳng. 2) Cấu trúc bậc 2: - Chuỗi pôlipeptit baäc 1 co xoắn lại(xoắna) hoặc gấp nếp(b). 3) cấu trúc bậc 3 và bậc 4: - Cấu trúc bậc 3: Chuỗi pôli peptit cấu trúc bậc 2 tiếp tục co xoắn tạo không gian 3 chiều đặc trưng được gọi là cấu trúc bậc 3. - Cấu trúc bậc 4: do 2 hayCác nhieàu chuỗi poâlipeptit cuøng loaïi hay khaùc loaïi taïo thaønh.. II chức năng của prôtêin: 1) Chức năng của prôtêin: - Tham gia cấu tạo nên tế bào và cơ thể. (nhân, màng sinh học, bào quan) - Dự trữ các axit amin. - Vận chuyển các chất.( Hêmôglôbin) - Bảo vệ cơ thể.( kháng thể) - Thu nhận thông tin.(các thụ thể) - Xúc tác cho các phản ứng.( enzim) - Tham gia trao đổi chất (hoocmôn) 2) Các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của prôtêin: - Nhiệt độ cao, độ pHphá huỷ cấu trúc không gian 3 chiều của prôtêin làm cho chúng mất chức năng( biến tính). 4.Củng cố: - Các câu hỏi và bài tập cuối bài. - Tại sao người già không nên ăn nhiều mỡ?( ăn nhiều mỡ dẫn đến sơ vữa động mạch, huyết áp cao). -Nếu ăn quá nhiều đường dẫn tới bệnh gì?( Bệnh tiểu đường, bệnh béo phì). 5.về nhà : -Trả lời câu hỏi cuối bài và đọc bài mới,ñoïc muïc em coù bieát. ............................................................................................................................................................. Tuaàn 6 – Tiết 6 Ngày soạn: 10/9/2011 Bài 6 : AXIT NUCLÊIC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh phải nêu được thành phần 1 nuclêôtit. -Mô tả được cấu trúc của phân tử ADN và phân tử ARN -Trình bày được các chức năng của ADN và ARN. - So sánh được cấu trúc và chức năng của ADN và ARN. 2.Kĩ năng: * kỹ năng: -Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích tổng hợp, tư duy,so sánh * Kỹ năng sống: - Giáo dục kỹ năng lắng nghe tích cực II.Chuẩn bi,phöông phaùp - Tranh vẽ về cấu trúc hoá học của nuclêôtit, phân tử ADN, ARN. Tranh hình 6.1 và 6.2 SGK. - PP tröïc quan, vaán ñaùp . III.Tiến trình: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bậc cấu trúc của prôtêin.? 3. Giảng bài mới: Bài 6: AXIT NUCLÊIC Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 Gv treo tranh neáu coù hoaëc yeâu caàu quan saùt (SGK) Tranh H 6.1 và mô hình ADN * Quan sát tranh và mô hình hãy trình bày cấu tạo phân tử ADN? Axit đường bazơnitơ ( nuclêôtit ) * Quan sát tranh và mô hình hãy trình bày cấu trúc vaø thaønh phaàn hoùa hoïc cuûa phân tử ADN? Moâó chu kì xoaén cuûa phaân töû AND coù ñöôøng kính vaø chieàu daøi bao nhieâu? + Đường kính vòng xoắn là 20AO và chiều dài mỗi vòng xoắn là 34 AO và gồm 10 cặp nuclêôtit + Ở các tế bào nhân sơ, ptử ADN thường có dạng vòng còn sinh vật nhân thực có dạng mạch thẳng. * Chức năng mang thông tin di truyền của phân tử ADN thể hiện ở điểm nào? * Chức năng bảo quản thông tin di truyền của ptử ADN thể hiện ở điểm nào? * Chức năng truyền đạt thông tin di truyền của ptử ADN thể hiện ở điểm nào? Hoạt động 2 -Gv yeâu caàu hs quan saùt H6.2 traû lôøi caâu hoûi SGK. *Hãy nêu thành phần cấu tạo của phân tử ARN? So sánh với phân tử ADN? * Hãy nêu cấu trúc của ptử ARN?Sự khác nhau về cấu trúc của phân tử ARN so với phân tử ADN? *Kể tên các loại ARN và chức năng của từng loại? + Ở 1 số loại virút thông tin di truyền không lưu giữ trên ADN mà trên ARN. I. Axit đêôxiribônuclêic: (ADN) 1) Cấu trúc của ADN: a. Thành phần cấu tạo: - ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân maø đơn phân là caùc nuclêôtit (goàm 4 loaïi A,T,G,X). - 1 nuclêôtit gồm- 1 phân tử đường 5C - 1 nhóm phôtphat( H3PO4) - 1 gốc bazơnitơ(A,T,G,X) - Các nuclêôtit liên kết với bằng liên kết phôtphodieste tạo thành chuỗi pôlinuclêôtit. b. Cấu trúc: - Gồm 2 chuỗi pôlinuclêôtit xoắn đều quanh 1 trục( xoắn ngược chiều nhau). - Giữa 2 mạch các bazơnitơ liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung bằng liên kết hiđrô. (NuA mạch này liên kết với Nu T của mạch kia bằng 2 liên kết hyđrô và NuG mạch này liên kết với Nu X của mạch kia bằng 3 liên kết hyđrô.) 2) Chức năng của ADN: - Mang, Bảo quản,Truyền đạt thông tin di truyền(qua nhân đôi ADN) từ tế bào này sang tế bào khác. II. Axit Ribônuclêic: 1) Cấu trúc của ARN: a. Thành phần cấu tạo: - Cấu tạo theo nguyên tắc ña phân mà moãi đơn phân là 1 nuclêôtit. - Có 4 loại nuclêôtit A, U, G, X. b. Cấu trúc: - Phân tử ARN thường có cấu trúc 1 mạch. - ARN thông tin(mARN) dạng mạch thẳng. - ARN vận chuyển ( t ARN) xoắn lại 1 đầu tạo 3 thuỳ. - ARN ribôxôm(rARN)nhiều xoắn kép cục bộ 2) Chức năng của ARN: - mARN truyền thông tin di truyền từ ADN đến ribôxôm đê tổng hợp prôtêin. - t ARN vận chuyển axit amin đến ribôxôm. -rARN cùng với prôtêin cấu tạo nên ribôxôm là nơi tổng hợp nên prôtêin. 4.Củng cố: - Lập bảng so sánh giữa ADN và ARN về cấu trúc và chức năng 5.về nhà : -Trả lời câu hỏi cuối bài và đọc bài mới .......................................................................................................................................................................... Ngày soạn:25/9/2011 Tuaàn 7 - Tiết 7 Chöông II. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO Bài 7: TẾ BÀO NHÂN SƠ I. Mục tiêu : 1. Ki ến thức: - Học sinh phải nêu được các đặc điểm của tế bào nhân sơ.Nêu các thành phần chủ yếu của tế bào. - Giải thích lợi thế của kích thước nhỏ ở tế bào nhân sơ. - Trình bày được cấu trúc và chức năng của các bộ phận cấu tạo nên tế bào vi khuẩn. 2.Kĩ năng: -Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát phân tích II.chuẩn bi,phương pháp -Tranh vẽ phóng hình 7.1 và 7.2 SGK. Tế bào động vật,thực vật -Trực quan, vấn đáp III.Tiến trình: 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: KIEÅM TRA 15 PHUÙT A.Ñeà baøi I.Traéc nghieäm(5ñ) Khoanh troøn vaøo ñaùp aùn ñuùng trong nhöõng caâu sau : 1.Caùc loaøi sinh vaät maëc duø raát khaùc nhau nhöng chuùng vaän coù ñaëc ñieåm chung vì : a. Chuùng coù nhöõng moâi tröôøng gioáng nhau. b.Chuùng ñöôïc caáu taïo töø nhieàu teá baøo c.Chuùng ñeàu coù chung toå tieân d.Chuùng ñeàu ñöôïc tieán hoùa nhö nhau 2. Nhöõng giôùi sinh vaät naøo goàm caùc sinh vaät nhaân thöïc. a. Giôùi khôûi sinh, giôùi ÑV c. Giôùi naám, giôùi TV, giôùi khôûi sinh, giôùi ÑV b. Giôùi nguyeân sinh, giôùi ÑV,TV vaø giôùi naám. d. Giôùi ÑV,TV VAØ giôùi khôûi sinh. 3.Thaønh teá baøo thöïc vaät ñöôïc caáu taïo baèng : a.Xenlulozo b. Kitin c. Cuticun d.saccarozo 4. Cacbohiñrath laø hôïp chaát höõu cô chöùa caùc nguyeân toá hoùa hoïc naøo sau ñaây ? a. C,H,O,N b. C,H,O c. C,N,P d.H,O,S 5.Moãi Nu coù chöùa thaønh phaàn naøo ? a.Ñöôøng pentozo, nhoùm photphat. b. Ñöôøng Ñeoxiribozo, bazo nitô .c. Ñöôøng pentozo, bazo nitô, nhoùm photphat d. Ñöôøng glucozo, bazo nitô, nhoùm photphat II. Töï Luaän (5ñ) So saùnh caáu truùc vaø chöùc naêng cuûa ARN vaø ADN ? B. Ñaùp Aùn-Bieåu Ñieåm. I .traéc nghieäm moãi yù ñuùng (1ñ) 1c 2b 3a 4b 5c II .TÖÏ LUAÄN * Gioáng nhau : -Laø ñaïi phaân töû ñöôïc caáu taïo theo nguyeân taéc ña phaân maø ñôn phaân laø caùc Nu. (0,5đ) - Moãi Nu coù 3 thaønh phaàn : ñöôøng pentozo, bazo nitô, nhoùm photphat. (0,5đ) -Coù 3 loaïi bazo nito :A,G,X. (0,5đ) * khaùc nhau : ADN ARN -Coù 2 maïch song song(0,25đ) - Coù Nu loaïi T(0,25đ) -Coù ñöôøng Ñeoxiribozo(0,25đ) - Chöùc naêng löu tröõ vaø truyeàn ñaït thoâng tin(0,5đ) - Coù 1 maïch(0,25đ) -Coù Nu loaïi (0,25đ) -Coù ñöôøng ribozo(0,25đ) -ARN coù 3 loaïi vôùi chöùc naêng khaùc nhau : + mARN truyền thông tin di truyền từ ADN đến ribôxôm đê tổng hợp prôtêin. (0,5đ) + tARN vận chuyển axit amin đến ribôxôm. (0,5đ) + rARN cùng với prôtêin cấu tạo nên ribôxôm là nơi tổng hợp nên prôtêin. (0,5đ) - 3. Giảng bài mới: Bài 7: TẾ BÀO NHÂN SƠ Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức ? Tế bào là gì? Có mấy loại tế bào? Các loại tế bào đều có những thành phần chính nào? Hoạt động 1: - GV treo Tranh h7.1 -? Độ lớn các bậc cấu trúc của thế giới sống thể hiện ntn? - ? kích thước nhỏ đem lại ưu thế gì cho tế bào nhân sơ? -? Nêu đặc điểm chung của tế bào nhân sơ? -(diện tích bề mặt)S=4p r 2 - ( Thể tích)V=4p r 3/3 - S/V=4p r 2/4p r 3/3= 3/r - Nếu r càng lớn thì tỷ lệ S/V càng nhỏ Hoạt động 2: Gv treoTranh hình 7.2 yêu cầu hs quan sát và đọc thông tin (sgk) *Em hãy nêu cấu tạo của tế bào nhân sơ. Tế bào nhân sơ gồm những những thành phần chính nào? + Khi nhuộm bằng phương pháp Gram vi khuẩn Gram dương bắt màu tím còn vi khuẩn Gram âm bắt màu đỏ. ? Nêu cấu tạo của thành tế bào, phân biệt được vi khuẩn gram âm và gram dương. Vai trò của thành tế bào, vỏ nhầy, roi và lông bơi.(hs khá, giỏi) * Trả lời câu lệnh trong sách giáo khoa trang 33 Gv bổ sung rút ra kết luận. -Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sống -Tất cả các loại tế bào đều gồm 3 thành phần chính: Màng sinh chất,tế bào chất và nhân hoặc vùng nhân. I. Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ: 1) Cấu

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_10_tiet_1_33_le_thi_hue.doc