I. Muc tiêu :
1. Kiến thức:
Nêu được đặc điểm chung nhất của ngành ruột khoang.
Chỉ rõ vai trò của ngành ruột khoang trong tự nhiên và trong đời sống.
2. Kỹ năng: quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm
3. Thái độ: giáo dục ý thức học tập, bảo vệ động vật quý có giá trị.
II. chuẩn bị: 1. Giáo viên: tranh phóng to H10.1 SGK; bảng phụ
2. Học sinh: Tranh ảnh về san hô. Kẻ bảng trang 37 vào vở bài tập.
III. Phương pháp: trực quan, thảo luận nhóm, vấn đáp
IV. Tiến trình tổ chức bài học:
1- Ổn ®Þnh tỉ chc ( 1ph):
2. KiĨm tra bµi cị (4ph):
- Nêu đặc điểm của sứa thíchnghi với đời sống tự do?
- Trình bày dặc điểm của san hô thích nghi với đời sống tập đoàn?
6 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 13/07/2022 | Lượt xem: 283 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Chương 2: Ngành ruột khoang - Nguyễn Dũng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:....../..../ 2008
Chương II: Ngµnh ruét khoang
TiÕt 8: THỦY TỨC
I/Mục tiêu:
- Nêu được đặc điệm hình dạng, cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản của thủy tức đại diện cho ngành ruột khoang và là ngành động vật đa bào đầu tiên.
- Quan sát, phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
II/ Chuẩn bị:. - Giáo viên: tranh thủy tức di chuyển, bắt mồi, cấu tạo trong.
- Học sinh: kẻ bảng 1 vào vở.
III/ Lên lớp:
1/ Ổn ®Þnh tỉ chøc: (1ph)
2/ KiĨm tra bµi cị (5') :
- Nêu đặc điểm khác nhau giữa ĐVNS sồng tự do với ĐVNS sống kí sinh.
- Nêu đặc điểm chung của ĐVNS ?
3/ Bài mới ( 35 ph):
* Hoạt động I : Tìm hiểu Nơi sống, hình dạng ngoài và di chuyển của thuỷ tức.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu tranh vẽ: Yêu cầu học sinh quan sát H8.1, H8.2, nghiên cứu thông tin SGK tr 29 – thảo luận- trả lời câu hỏi.
+ Trình bày hình dạng, cấu tạo ngoài của thủy tức.
+ Thủy tức di chuyển như thế nào? Hãy mô tả 2 cách di chuyển của thủy tức?
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV giải thích kiểu đối xứng tỏa tròn.
- HS nghiên cứu thông tin, quan sát H8.1, H8.2 Trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi.
Yêu cầu nêu được:
+ Hình dạng: trên là lỗ miệng, dưới là đế bám.
+ Kiểu đối xứng tỏa tròn, có các tua ở lỗ miệng.
+ Di chuyển: sâu đo, lộn đầu.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến - nhóm khác nhận xét, bổ sung và Tự rút ra kết luận.
GV nhận xét chung và kết luận:
Hình dạng ngoài và di chuyển:
Cấu tạo ngoài: cơ thể hình trụ dài, đối xứng tỏa tròn:
+ Phần dưới: là đế bám
+ Phần trên là lỗ miệng, xung quanh có tua miệng
Di chuyển: kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu, bơi
* Hoạt động II: Tìm hiểu về cấu tạo trong của thuỷ Tức.
- Giới thiệu tranh vẽ -Yêu cầu học sinh quan sát hình cắt dọc thủy tức, đọc thông tin bảng 1 ; hoàn thành bảng 1 vào vở bài tập.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo.
* Hỏi: Khi chọn tên loại tế bào ta dựa vào đặc điểm nào?
- Thông báo đáp án đúng
1.TB gai; 2. TB thần kinh; 3. TB sinh sản; 4. TB mô cơ - tiêu hóa; 5. TB mô bì – cơ.
- Hỏi: Trình bày cấu tạo trong củathủy tức.
- Yêu cầu học sinh tự rút ra kết luận
- Cá nhân quan sát tranh -Đọc thông tin về chức năng từng loại tế bào - ghi nhớ kiến thức.
- Thảo luận nhóm - hoàn thành bảng 1
Yêu cầu:
+ Quan sát kỹ hình tế bào thấy được cấu tạo phù hợp với chức năng
- Đại diện nhóm đọc kết quả -nhóm khác bổ sung, theo dõi, sửa chữa.
- Có nhiều loại tế bào thực hiện chức năng riêng
GV nhận xét ,rút ra kết luận:
2) Cấu tạo trong : Thành cơ thể thuỷ tức có 2 lớp:
- Lớp ngoài: gồm tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào mô bì cơ:
+ TB gai : có chức năng tự vệ và tấn công.
+ TB thần kinh : có chức năng phản xạ
+ TB mô bì – cơ: có chức năng co dản cơ thể.
- Lớp trong: gồm tế bào mô bì cơ – tiêu hóa:có chức năng có dản và tiêu hoá thức ăn.
* Hoạt động III: Tìm hiểu về cách dinh dưỡng của thuỷ tức.
* GV nêu câu hỏi:
- Thủy tức bắt mồi và đưa mồi vào miệng bằng cách nào?
- Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa?
- Thủy tức có ruột hình túi, chưa có hậu môn, vậy chúng thải bã bằng cách nào?
* Gọi các nhóm trả lời
* Hỏi: Thủy tức hô hấp bằng cách nào?
* Yêu cầu học sinh rút ra kết kuận .
- HS nghiên cứu thông tinSGK - ghi nhớ kiến thức để trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời, các nhom khác nhận xét bổ sung.
-Rút ra kết luận và phát biểu
GV Nhận xét, kết luận:
3) Dinh dưỡng:
+ Thuỷ tức bắt mồi bằng tua miệng. Quá trình tiêu hóa thực hiện trong ruột túùi nhờ dịch từ tế bào tuyến.
+ Sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể.
* Hoạt động IV: Tìm hiểu về cách sinh sản của Thuỷ tức.
* Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời các câu hỏi:
- Thuỷ tức có những cách sinh sản nào ?
- HS đọc thông tin SGK Và trả lời
GV nhận xét, kết luận:
4) Sinh sản: Thuỷ tức sinh sản bằng 2 cách:
+ Sinh sản vô tính: theo kiểu mọc chồi
+ Sinh sản hữu tính: hình thành tế bào sinh dục đực, tế bào sinh dục cái, trứng phân cắt nhiều lần thành cơ thể mới.
+ Tái sinh: là khả năng đặc biệt của thuỷ tức: từ 1 phần của cơ thể tạo nên 1 cơ thể mới
4) Củng cố ( 4ph) :
- Nêu cấu tạo trong của thuỷ tức ?
- Nêu ý nghĩa TB Gai trong đời sống của thuỷ tức ?
- Thuỷ tức tiến hoá hơn ở ĐVNS những đặc điểm nào ?
5) Tổng kết (1ph) : - Nhận xét tiết học.
- Dặn dò vẽ hình 9.1 cho bài sau và đọc bài :Em có biết :.
---------------------------------------------------
Ngày soạn ..../...../2008
Tiết 9 Bài 9: §a d¹ng ngµnh ruét khoang
I,Mục tiêu bài học:
1,Kiến thức:nêu được đặc điểm,hình dạng, cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản của sứa, hải quỳ, san hô, đại diện cho ngành ruột khoang và là ngành động vật đa bào đầu tiên.
2,Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm.
3,Thái độ: giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
II,Phương tiện dạy học:.
1,Giáo viên: tranh, phóng to hình trong SGK.
2,Học sinh:.Sưu tầm tranh ,ảnh về sứa, san hô, hải quỳ
III, Phương pháp dạy học: trực quan, thảo luận nhóm, vấn đáp
IV,Tiến trình tổ chức bài học:
1/ Ổn ®Þnh tỉ chøc ( 1ph):
2/ KiĨm tra bµi cị (4ph):
- Trình bày hình dạng ngoài và cách di chuyển của thuỷ tức? Thuỷ tức dinh dưỡng ntn?
3/ Bài mới:( 35ph)
* Hoạt động1: Tìm hiểu đặc điểm của sứa qua so sánh với thuỷ tức
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-y/c HS nghiên cứu kĩ hình vẽ 9.1 để rút ra đặc điểm của sứa qua so sánh với thuỷ tức
- GV chữa bài
- Nghiên cứu thông tinSGK -> ghi nhớ kiến thức -> hoàn thành bảng so sánh
- 1,2 nhóm trình bày ,nhóm khác bổ sung.
C¸c ®Ỉc ®iĨm
cÇn
so s¸nh §èi
tỵng so s¸nh
H×nh d¹ng
MiƯng
§èi xøng
TÕ bµo
tù vƯ
Kh¶ n¨ng di chuyĨn
H.Trơ
H.Dï
ë trªn
ë díi
Ko §X
§X to¶ trßn
Cã
Ko
B»ng
tuamiƯng
B»ng dï
Søa
v
v
v
v
v
Thủ tøc
v
v
v
v
v
- Nªu ®Ỉc ®iĨm cÊu t¹o cđa søa thÝch nghi víi lèi sèng di chuyĨn tù do?
- H·y miªu t¶ c¸ch di chuyĨn cđa søa?
- Gv cung cÊp h«ng tin vỊ søa
- th¶o luËn nhãm
-1, 2 ®¹i diƯn tr×nh bµy
KÕt luËn:
- C¬ thĨ h×nh chu«ng, miƯng ë díi,
- ®èi xøng to¶ trßn, tù vƯ b»ng tÕ bµo gai,
- b¾t måi b»ng tua miƯng, lç miƯng th«ng víi khoang tiªu ho¸.(ruét tĩi)
* Ho¹t ®éng 2: Tìm hiểu CÊu t¹o cđa h¶i quú vµ san h«
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- y/c HS nc kĩ hình vẽ kÕt hỵp víi th«ng tin sgk cho biết hình dạng cấu tạo của Hải quỳ
- GV bổ sung tt trong TGKHĐV(t46,47)
- y/c hs hoàn thành bảng 2sgk T35
-gv kẻ lên bảng
- Qua bảng so sánh hãy rút ra đặc điểm khác biệt của san hô
- GV giới thiệu quá trình hình thành đảo san hô
- GV cung cấp thông tin về san hô
TLSH7 (T 29)
- Nghiên cứu thông tin SGK - ghi nhớ kiến thức - hoàn thành bảng so sánh
- 1,2 nhóm trình bày ,nhóm khác bổ sung
- các nhóm khác bổ sung chỉnh sửa theo đáp án của gv
Kết luận:
San hô sống bám, sinh sản mọc chồi không tách rời® tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau
- tập đoàn san hô hình thành khung xương đá vôi.
§Ỉc ®iĨm
§¹i diƯn
KiĨu tỉ chøc c¬ thĨ
Lèi sèng
Dinh dìng
C¸c c¸ thĨ liªn th«ng víi nhau
®¬n ®éc
TËp ®oµn
B¬i léi
Sèng b¸m
Tù dìng
DÞ dìng
cã
ko
Søa
v
v
v
v
San h«
v
v
v
v
*Kết luận chung: phần đóng khung SGK
4,Củng cốù:(4ph)
- Sự khác nhau giứa hô và sứa trong sinh sản vô tính mọc chồi?
- Cành san hô thường dùng trong trang trí là bộ phận nào của cơ thể chúùng
- Chọn câu trả lời đúng:
Ngành ruột khoang đa dạng và phong phú thể hiện ở:
A, Cấu tạo B, Lối sống C,Tổ chức cơ thể D, Cách di chuyển E, cả a,b,c,d đều đúng
ĐA: "E"
5/ Tổng kết (1ph):
Học bài, trả lời câu hỏi SGK . Đọc mục “em có biết?”
--------------------------------------
Ngày soạn:......./......./2008
Tiết:10 Bài 10: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ
VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I. Muc tiêu :
1. Kiến thức:
Nêu được đặc điểm chung nhất của ngành ruột khoang.
Chỉ rõ vai trò của ngành ruột khoang trong tự nhiên và trong đời sống.
2. Kỹ năng: quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm
3. Thái độ: giáo dục ý thức học tập, bảo vệ động vật quý có giá trị.
II. chuẩn bị: 1. Giáo viên: tranh phóng to H10.1 SGK; bảng phụ
2. Học sinh: Tranh ảnh về san hô. Kẻ bảng trang 37 vào vở bài tập.
III. Phương pháp: trực quan, thảo luận nhóm, vấn đáp
IV. Tiến trình tổ chức bài học:
1- Ổn ®Þnh tỉ chøc ( 1ph):
2. KiĨm tra bµi cị (4ph):
- Nêu đặc điểm của sứa thíchnghi với đời sống tự do?
- Trình bày dặc điểm của san hô thích nghi với đời sống tập đoàn?
3, Bài mới ( 35ph):
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm chung của ngành ruột khoang.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ Yêu cầu HS quan sát H10.1 SGK, kết hợp với các kiến thức đã học " hoàn thành bảng: “Đặc điểm chung của một số đại diện Ruột khoang”.
+ GV kẻ bảng để HS sửa bài
+ Gọi đại diện các nhóm lên sửa bài.
+ Sửa bài.
+ Quan sát tranh, nhớ lại kiến thưc cũ " trao đổi nhóm " hoàn thành bảng.
Yêu cầu nêu được:
- Kiểu đối xứng
- Cấu tạo thành cơ thể
- Cách bắt mồi, dinh dưỡng
- Lối sống.
+ Đại diện nhóm ghi từng nội dung vào bảng " các nhóm nhận xét, bổ sung.
+ Cả lớp theo dõi, tự sửa chữa.
TT
Đặc điểm
Thủy tức
Sứa
San hô
1
Kiểu đối xứng
Tỏa tròn
Tỏa tròn
Tỏa tròn
2
Cách di chuyển
Lộn đầu, sâu đo
Bơi: co bóp dù
Không di chuyển
3
Cách dinh dưỡng
Dị dưỡng
Dị dưỡng
Dị dưỡng
4
Cách tự vệ
Nhờ tế bào gai
Nhờ tế bào gai, di chuyển
Nhờ tế bào gai
5
Số lớp tế bào của thành cơ thể
2
2
2
6
Kiểu ruột
Ruột túi
Ruột túi
Ruột túi
7
Lối sống
Đơn độc
Đơn độc
Tập đoàn
+ GV yêu cầu: Từ kết quả trên hãy cho biết đặc điểm chung của ngành ruột khoang.
+ Cho HS tự rút ra kết luận
+ Nêu kết luận: Ngành ruột khoang gồm các đặc điểm cơ bản như : đối xứng tỏa tròn, thành cơ thể gồm 2 lớp, Ruột túi.
*Kết luận: Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:
+ Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.
+ Ruột dạng túi.
+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào.
+ Tự vệ, tấn công và bắt mồi nhờ tế bào gai.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của ngành ruột khoang.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 38.
+ Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi sau:
- Ruột khoang có vai trò như thế nào trong tự nhiên và trong đời sống?
- Nêu rõ những tác hại của ruột khoang?
+ Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi
+ Tổng kết ý kiến của HS " Bổ sung kiến thức
+ Yêu cầu HS rút ra kết luận về vai trò của ruột khoang
+ Đọc thông tin.
+ Thảo luận nhóm, thông nhất ý kiến " trả lời các câu hỏi.
Yêu cầu nêu được:
-Lợi ích: làm thức ăn, trang trí
-Tác hại: làm đắm tàu
+ Đại diện nhóm trả lời " các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức
* Kết luận: Vai trò của ruột khoang:
+ Lợi ích:
-Trong tự nhiên: Tạo vẻ đẹp thiên nhiên
Có ý nghĩa sinh thái đối với biển.
- Đối với đời sống: Làm dồ trang trí, trang sức: san hô
Làm thực phẩm có giá trị: sứa
Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất
+ Tác hại:
- Một số loài gây độc, gây ngứa cho người.
- Tạo đá ngầm gây ảnh hưởng đến giao thông đường thủy
4/ Củng cố ( 4ph): HS trả lời câu hỏi 1 và 4 SGK.
5/ Tổng kết ( 1ph) - Nhận xét tiết học.
- Dặn dò : Học bài, trả lời câu hỏi SGK. Đọc mục “ Em có biết?”
Kẻ bảng trang 42 vào vở bài tập
---------------------------------------------------------
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_7_chuong_2_nganh_ruot_khoang_nguyen_dun.doc