(I) Mục tiêu
1. Kiến thức
Học sinh biết được cá rất đa dạng và phong phú về loài lối sống, môi trường sống
Học sinh biết được đặc điểm phân biệt cá xương sụn
Học sinh biết được ý nghĩa của lớp cá
Học sinh biết được đặc điểm chung của cá.
2.Kỹ năng
Rèn kỹ năng so sánh hình vẽ về các loài cá
Rèn kỹ năng phân tích đặc điểm trên cơ thể cá
Rèn kỹ năng làm việc theo nhóm
II. Phương tiện
1.Chuẩn bị của giáo viên: Tranh vẽ phóng to H34.1 đến 34.7 Bảng phụ, phiếu trắc nghiệm.
2. Chuẩn bị của học sinh: Kẻ bảng SGK; Nghiên cứu bài mới
(III).Phương pháp
1. Quan sát oistic
2. Nêu và giả quyết vắn đề
3. Hợp tác nhóm nhỏ
(IV). Hoạt động day & học
1. ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài (4')
(?) Nêu đặc điểm bên trong của cá thích nghi với đời sống trong nước.
3. Nội dung bài mới
Vào đề: Cá là loài có số lượng loại rất lớn(.)
9 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/07/2022 | Lượt xem: 243 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 34+35 - Đinh Thị Thu Huyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 34 Sự đa dạng và đặc điểm chung của lớp cá
(Tiết 34)
(I) Mục tiêu
1. Kiến thức
Học sinh biết được cá rất đa dạng và phong phú về loài lối sống, môi trường sống
Học sinh biết được đặc điểm phân biệt cá xương sụn
Học sinh biết được ý nghĩa của lớp cá
Học sinh biết được đặc điểm chung của cá.
2.Kỹ năng
Rèn kỹ năng so sánh hình vẽ về các loài cá
Rèn kỹ năng phân tích đặc điểm trên cơ thể cá
Rèn kỹ năng làm việc theo nhóm
II. Phương tiện
1.Chuẩn bị của giáo viên: Tranh vẽ phóng to H34.1 đến 34.7 Bảng phụ, phiếu trắc nghiệm.
2. Chuẩn bị của học sinh: Kẻ bảng SGK; Nghiên cứu bài mới
(III).Phương pháp
1. Quan sát oistic
2. Nêu và giả quyết vắn đề
3. Hợp tác nhóm nhỏ
(IV). Hoạt động day & học
1. ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài (4')
(?) Nêu đặc điểm bên trong của cá thích nghi với đời sống trong nước.
3. Nội dung bài mới
Vào đề: Cá là loài có số lượng loại rất lớn(...)
Hoạt động 1: Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống
(25')
Hoạt động dạy & học
TG
Nội dung
GV: y/c HS nghiên cứu TTSGK và cho biết chia lớp cá thành mấy loại.
HS: Chia - Lớp cá sụn - Cá nhám..
- Lớp cá xương - Cá chép...
GV: y/c HS thảo luận nhóm so sánh cá sụn và cá xương theo bảng
(I). Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống
Cá sụn
Cá xương
. Nơi sống
. Đặc điểm phân biệt
.Đại diện
HS: tiến hành thảo luận theo nhóm theo hướng dẫn của gv.
HS: Trình bày; HS nhóm khác nhận xét bổ sung
*Nơi sống - Cá sụn- Nc mặn, nc lợ
- Cá xương - Nc mặn, nc ngọt
* Đặc điểm phân biệt
- Cá sụn - Cơ thể cấu tạo bộ xương là sụn
- Cá xương - (...) là xương
GV: Do thích nghi với môi trường sống khác nhau - Cấu tạo sống khác nhau
GV: Nhận xét
GV: y/c HS quan sát H34.1- 7. Đọc thông tin và thảo luận nhóm hoàn thành bảng.
HS: Tiến hành thảo luận nhóm cử đại diện trình bày kết quả vào bảng kẻ sẵn
HS: Khác nhận xét bổ sung
GV: Nhận xét
GV: Đưa bảng chuẩn Kthức y/c học sinh nhận xét so sang & đối chiếu.
KL: Số lượng loài lớn
Cá gồm:
- Lớp cá sụn: Bộ xương bằng chất sụn
- Lớp cá xương bộ xương bằng chất xương
2. Đa dạng về môi trường sống
Đặc điểm môi trường
Loài điển hình
Hình dạng thân
Đặc điểm khúc đuôi
Đặc điểm vây chẵn
Bơi
Tầng mặt thiếu nơi ẩn náu
Cá nhám
Thon dài
Khoẻ
Bình thường
Nhanh
Tầng giữa tầng mặt nơi ẩn náu thường nhiều
Cá vền chép
Tương đối ngắn
Yếu
Bình thường
Bình thường
Trong những hốc bùn ở đáy
Lươn
Rất dài
Rất yếu
Không có
Rất chậm
Trên mặt đáy biển
Cá bơn, đuối
Dẹp mỏng
Rất yếu
To và nhỏ
Chậm
GV: y/c HS trả lời (?) Điều kiện sống ảnh hưởng đến cấu tạo ngoài của cá như thế nào?
HS: Trả lời
HS: Rút kết luận.
- Kết luận: Điều kiện sống khác nhau đã ảnh hưởng đến đời sống tập tính của cá.
Hoạt động 2. Đặc điểm chung của cá. (5')
GV: y/c HS thảo luận nhóm theo phiếu học tập giáo viên treo lên bảng.
1. Môi trường sống
2. Cơ quan di chuyển
3. Hệ hô hấp\
4. Hệ tuần hoàn
5. Đặc điểm sinh sản
6. Nhiệt độ cơ thể
HS: Thảo luận nhóm trình bày ra bảng phụ và trả lời.
HS: Nhận xét bổ sung
GV: Nhận xét đánh giá
(II) . Đặc điểm chung cuả cá
- Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn nước
- Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
- Tim hai ngăn, 1 vong tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, thụ tinh ngoài.
Là động vật biến nhiệt
hoạt động 3 : Vai trò của cá (5')
GV: y/c HS nghiên cứu TT SGK. Bằng hiểu biết
(?) Cá có vai trò gì trong tự nhiên và trong đời sống con người
(?) Mỗi vai trò lấy một ví dụ.
HS: Tiến hành thảo luận trình bầy ý kiến chung nhất. Cung cấp thực phẩm, Cho ngành công ngiệp, dược liệu.
GV: Nhận xét và lưu ý học sinh 1 số loài cá gây ngộ độc như có nóc, mật cá trắm.
(?) Để phát triển nguồn lợi cá ta phải làm gì
HS: Nuôi cá trong các vùng nước tự nhiên, bón phân đúng kỹ thuật, trồng cây thuỷ sinh không đánh bắt cá nhỏ.
GV: Yêu cầu HS nêu kết luận.
*Kểt luận
- Cung cấp thực phẩm
- Nguyên liệu chế thuốc chữa bệnh
- Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp
- Diệt bọ gậy sâu bệnh hại lúa
4. Củng cố (4') Đánh dấu ´ vào câu đúng.
1. Lớp cá đa dạng vì
a. Có số lượng loài lớn
b. Cấu tạo cơ thể thích nghi với điều kiện sống khác nhau
c. Cả a& b
2. Dấu hiệu cơ bản phân biệt cá sụn và cá xương
a. Căn cứ vào đặc điểm bộ xương
b. Căn cứ vào môi trường sống
c. Cả a & b
5. Dặn dò (1')
Học bài
Ôn tập (Từ đầu đ Bài các lớp cá)
Ôn tập học kỳ I
(Tiết 35)
(I). Mục tiêu
1. Kiến thức.
Hs ôn lại các kiến thức về động vật nguyên sinh
Kiến thức ngành ruột khoang
Kiến thức ngành giun
Kiến thức lớp hình nhện
Kiến thức lớp giáp xác
Kiến thức về lớp sâu bọ
Qua mỗi phần rút ra được đặc điểm chung và vai trò.
2. Kỹ năng.
Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức cũ
Rèn kỹ năng so sánh giữa các đại diện
3.Thái độ
(II). Phương tiện.
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ về tranh ảnh về những bài liên quan
2. Chuẩn bị của HS: Ôn lại kiến thức cũ.
(III). Phương pháp
1. Nêu và giải quyết vấn đề
2. Hợp tác nhóm nhỏ
(IV). Hoạt động dạy và học
1. ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài (4')
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Nội dung bài mới
Hoạt động 1: Sự đa dạng thích nghi của động vật không xương sống
(15')
Hoạt động của giáo viên - HS
TG
Nội dung
GV: Theo bảng phụ y/c HS sắp xếp các đại diện
Theo các ngành đại diện đã học.
Hãy sắp xếp theo đúng các đại diện đã học.
- Trùng roi, sứa, sán dây, nhện tôm, trùng biến hình, hải quỳ, thuỷ tức, giun đất, trai giun tròn, mực lẹo hung, ốc sên.
HS: Thảo luận nhóm cử đạidiện trình bày, HS khác nhận xét bổ xung.
Ngành ĐV nguyên sinh: Trùng roi, trùng biến hình, trùng giầy.
Ngành ruột khoang: Thuỷ tức, hải quỳ, sứa.
Ngành giun: Sán dây, giun tròn, giun đất.
Ngành thân mền: Trai sông, ốc sên, mực.
Ngành chân khớp: Nhện, bọ hung.
GV: Nhận xét bổ sung
(?) Nêu đặc điểm của từng ngành đã học
GV: Gợi ý: Nêu đặc điểm cơ bản nhất
HS: Các nhóm lần lượt trả lời các đặc điểm chính và cơ bản nhất.
GV: Nhận xét bổ sung sau mỗi câu trả lời.
GV: ĐVKXS có môi trường sống đa dạng dẫn đến cấu tạo cơ thể cũng đa dạng
(?) Nêu đặc điểm về: Môi trường sống, kiểu dinh dưỡng, kiểu hô hăp, kiểu di chuyển
HS: Thảo luận nhóm trình bày ra bảng phụ học sinh, học sinh khác nhận xét bổ sung.
GV: Nhận xét bổ sung và yêu cầu nêu đặc điểm như trên của 5 đại diện trong phầnĐVKXS.
GV: Cấu tạo của cơ thể động vật có sự khác nhau bởi do phải thích nghi với môi trường sống.
GV: Chốt lại kiến thức
1. Sự đa dạng
2. Sự thích nghi của động vật không xương sống
Hoạt động 2. Vai trò của động vật không xương sống (5')
GV: Y/c học sinh nhớ lại kiến thức cũ và cho biết
(?) Lợi ích của ĐVKXS
(?) Tác hại của ĐVKXS
HS: Thảo luận nhóm cử đại diện trình bày
- Làm thực phẩm: Tôm, sứa.
- Có giá tri xuất khẩu: Các loại tôm.
- Làm đồ trang trí và trang sức: Trai ngọc
- Có giá trị dinh dưỡng, chữa bệnh
- Được nhân nuôi
(......)
- Tác hại
+ Làm hại động vật và người
+ Làm hại thực vật
(......)
GV: Nhận xét bổ sung
(II). Vai trò của động vật không xương sống
1. Lợi ích
2. Tác hại
Hoạt động 3. Kiến thức cơ bản (5')
GV: Đặt câu hỏi
(?) Động vật đa bào gồm những ngành động vật nào?
(?) Động vật đơn bào gồm những ngành động vật nào
HS; Trả lời
- Động vật đơn bào: Ngành động vật nguyên sinh chỉ có một tế bào nhưng thực hiện đủ các chức năng sống của cơ thể có kích thước hiển vi.
- Cơ thể đa bào: ngành chân khớp, ngành thân mềm, các ngành giun, ngành ruột khoang.
GV; Nhận xét bổ sung
- Cơ thể đa bào: đối xứng hai bên, đối xứng toả tròn
+ Đối xứng hai bên: Cơ thể có bộ xương ngoài, cơ thể thân mềm
+ Đối xứng toả tròn: Cơ thể hình trụ hay hình dù với hai lớp tế bào.
. Miệng có tua miệng và có tế bào gai bảo vệ
HS: Ghi nội dung cơ bản vào vở
(III). Kiến thức cơ bản
Hoạt động 4. Các lớp cá (10')
GV: Y/c học sinh nêu lại đời sống của cá chép.
HS: Trình bày
GV: Nhận xét và yêu cầu học sinh lên bảng chỉ vào tranh vẽ, mô tả lại cấu tạo ngoài của cá chép
HS: Trình bày: Đầu, mình, đuôi
GV: Nhận xét
(?) Có những loại vây nào ở cá.
(I). Đời sống
Nêu chức năng của từng loài vây
GV: y/c học sinh làm bài tâp ẹ (T104)
HS: Trả lời: B & E
GV: Nhận xét
GV: y/c học sinh nêu laii ống tiêu hoá gồm những bộ phận nào
HS: Trả lời: Miệngđ hẩuđ thực quảnđ dạ dày đruột đhậu môn
GV: (?) Nêu cấu tạo hệ tuần hoàn và hoạt động của chúng
HS: Trả lời và lên bảng chỉ vào sơ đồ
HS: Trình bày trên hình vé về cấu tạo não cá
GV: y/c học sinh nhận xét bổ sung
GV: y/c học sinh trả lời câu hỏi sau
(?) Có mấy loại cá?
HS: Có 2 loại cá Cá sụn
Cá xương
(?) Do đâu cá có cấu tạo và tập tính sinh học khác nhau
HS: Trả lời
Do môi trường sống khác nhau
GV:(?) Nêu đặc điểm chung của cá
HS: Từ đặc chung của cá chép rút ra đặc điểm chung của cá
GV: Nhận xét
(?) Nêu vai trò của cá
HS - Làm thực phẩm, làm thuốc
- Gây ngộ độc như cá Noóc
(?) Chúng ta phải làm gì để phát triển nguồn lợi của cá
(IV). Đa dạng và đặc điểm chung của lớp cá
(V) Đặc điểm chung của cá.
4. Củng cố (4')
(?) Vai trò của động vật không xương sống
(?) Nêu đặc điểm và đại diện của ngành giun
5. Dặn dò (1')
- Học bài ôn tập theo nội dung
- Học hình sơ đồ vẽ và
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_3435_dinh_thi_thu_huyen.doc