A. MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- HS nắm được các đặc điểm về đời sống của thằn lằn bóng
- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng thích nghi với đời sống ở cạn- Mô tả được cách di chuyển của thằn lằn.
2Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát,So sánh,Kỹ năng hoạt động nhóm.
3.Thái độ Giáo dục Ý thức tự học - lòng yêu thích động vật.
B. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan - tìm tòi phân tích.
C. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của thầy: + Giáo án + Bảng phụ, tranh cấu tạo ngoài.
2. Chuẩn bị của trò: + Ôn bài củ, xem trước bài mới. + Kẻ sẳn bảng.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP::
I. Ổn định :(1) .
II. Kiểm tra bài cũ:(5) - Em nêu đặc điểm chung của lớp lưỡng cư?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:
4 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 16/07/2022 | Lượt xem: 220 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 40: Thằn lằn bóng đuôi dài - Mai Quý Dương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết
40
Ngày soạn17/1/010
Ngày giảng :22/1/010
LỚP Bề SÁT
Kiến thức:-Nờu được cỏc đặc điểm cấu tạo phự hợp với sự di chuyển của bũ sỏt
Trong mụi trường sống trờn cạn.Mụ tả được hoạt độngcuar cỏc hệ cơ quan
-Nờu được những đăc điểm cấu tạo thớch nghi với điều kiện sống của đại diện.Biết tập tớnh di chuyển và bắt mồi của thằn lằn
-Trỡnh bày được tớnh đa dạng và thống nhất của bũ sỏt , phõn biệt được ba bộ bũ sỏt thường gặp(cú vảy ,rựa .cỏ sấu )
-Nờu được vai trũ của bũ sỏt trong tự nhiờn và tỏc dụng của nú đối với con người
Kỷ năng:-Biết cỏch mổ thằn lằn,biết quan sỏt cấu tọa trong và ngoài của chỳng
-Sưu tầm tư liệu về cỏc loài khủng long đó diệt chủng, cỏc loài rắn ,cỏ sấu
Thằn lằn bóng đuôi dài
A. Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- HS nắm được các đặc điểm về đời sống của thằn lằn bóng
- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng thích nghi với đời sống ở cạn- Mô tả được cách di chuyển của thằn lằn.
2Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát,So sánh,Kỹ năng hoạt động nhóm.
3.Thỏi độ Giáo dục ý thức tự học - lòng yêu thích động vật.
B. Phương pháp: Trực quan - tìm tòi phân tích.
C. chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy: + Giáo án + Bảng phụ, tranh cấu tạo ngoài.
2. Chuẩn bị của trò: + Ôn bài củ, xem trước bài mới. + Kẻ sẳn bảng.
D. Tiến trình lên lớp::
I. ổn định :(1’) .
II. Kiểm tra bài cũ:(5’) - Em nêu đặc điểm chung của lớp lưỡng cư?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động1(10’)
+ GV cho HS đọc thông tin SGK? ( HS tự thu nhận thông tin) tìm hiểu đời sống của thằn lằn -> so sánh với ếch đồng => hoàn thành phiếu học tập? ( đại diện 4 nhóm trả lời 4 ý => nhóm khác bổ sung)? Vậy thằn lằn bóng có đời sống khác ếch như thế nào?
+ Để thích nghi với đời sống thằn lằn có cấu tạo ngoài như thế nào?
Hoạt động2(23’)
+ GV cho HS đọc thông tin SGK T 125( tự thu nhận kiên thức)
- GV phát giấy cho các nhóm chọn câu đúng ghi vào giấy -> đại diện lên dán vào bảng => các nhóm khác bổ sung => giáo viên treo bảng chuẩn? cơ thể gồm mấy phần
+ Vậy để thích nghi với đời sống cấu tạo ngoài của thằn lằn khác ếch điểm nào? (giáo viên phát phiếu học tập (2) => các nhóm thảo luận => hoàn thành -> Cho đại diện 1 nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung.
=> Em cho biết cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống khác ếch như thế nào?
+ GV treo tranh, HS kết hợp với hình vẽ, đọc thông tin (3 8.2) -> nêu thứ tự cử động thân và đuôi của thằn lằn khi di chuyển? ( 1 HS => lớp khác bổ sung)?
1. Đời sống:
+ Thích nghi với đời sống ở trên cạn
+ Sống nơi khô ráo, thích phơi nắng.
- Ăn sâu bọ - Tập tính: Trú đông.
- Là động vật biến nhiệt
+ Sinh sản: Thụ tinh trong.
- Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng phát triển trực tiếp.
II. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1. Cấu tạo ngoà* Thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn.
2. Di chuyển: ( qua cấu tạo, chi của thằn lằn khác ếch vậy cách di chuyển nh thế nào -> (2)
+ Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất, cử động uốn thân kết hợp các chi -> tiến lên phía
trước.
TT
Đặc điểm
cấu tạo ngoài
ý thức thích nghi
1
Da khô có vẩy sừng bao bọc
G
2
Có cổ dài
E
3
Mắt có mi cử động, có nớc mắt
D
4
màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu
C
5
Thân dài, đuôi rất dài
B
6
Bàn chân có 5 ngón có vuốt
A
* Kết luận:
IV.Củng cố(3’):Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thớch nghi với đời sống trờn cạn?
V.Dặn dũ :(2’)Trả lời cõu hỏi 1.2sgk,học ghi nhớ .đọc em cú biết
E.Rỳy kinh nghiệm
Cột A
Cột B
Trả lời
1- Da khô có vảy sừng bao bọc.
2- Đầu có cổ dài.
3- Mắt có mí cử động.
4- Màng nhĩ nằm ở hốc nhỏ trên đầu
5- Bàn chân có 5 ngón có vuốt
a- Tham gia sự di chuyển trên cạn.
b. Bảo vệ mắt, có nớc mắt để màng mắt không bị khô.
c- Ngăn cản sự thoát hơi nớc.
d - Phát huy đợc các giác quan, tạo điều kiện bắt mồi.
e - Bảo vệ màng nhĩ, hớng âm thanh vào màng nhĩ.
c
d
b
e
a
V. Dặn dò: - Học theo câu hỏi SGK.
- Vẽ hình thằn lằn bóng.
- Xem lại cấu tạo của ếch.
Duyệt CM:
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_40_than_lan_bong_duoi_dai_mai_qu.doc