I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ khó: diều kì, lửng lơ.
- Hiểu nội dung bài: thể hiện tình cảm thân thiết của nhà thơ đối với trăng.
- Học thuộc lòng bài thơ.
2. Kỹ năng:
- Đọc đúng các tiếng khó.
- Đọc trôi chảy toàn bài ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, nhấn giọng ở các từ gợi tả.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng thiết tha, thân ái, dịu dàng thể hiện sự ngưỡng mộ của nhà thơ.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
3 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 10/07/2023 | Lượt xem: 270 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tập đọc Lớp 4 - Tuần 29, Bài: Trăng ơi...từ đâu đến? - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Tập đọc Thứ ngày tháng năm 2019
Tuần: 29
Tiết :
TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN?
Mục tiêu:
Kiến thức:
Hiểu các từ ngữ khó: diều kì, lửng lơ.
Hiểu nội dung bài: thể hiện tình cảm thân thiết của nhà thơ đối với trăng.
Học thuộc lòng bài thơ.
Kỹ năng:
Đọc đúng các tiếng khó.
Đọc trôi chảy toàn bài ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, nhấn giọng ở các từ gợi tả.
Đọc diễn cảm toàn bài với giọng thiết tha, thân ái, dịu dàng thể hiện sự ngưỡng mộ của nhà thơ.
Thái độ:
Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước.
Đồ dùng chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, tranh minh hoạ.
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung HĐ dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1. Bài cũ:
- Đọc thuộc lòng đoạn cuối bài: Đường đi SaPa.
+ Bài văn thể hiện tình cảm của t/g đối với quê hương đất nước như thế nào?
- GV nhận xét
- 2 HS đọc và trả lời
- Nhận xét, bổ sung
2. Bài mới:
2’
a) Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu & ghi bài
- HS ghi vở
b) Dạy bài mới:
10’
Luyện đọc :
- Gọi 6 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ kết hợp sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ ngắt nghỉ đúng
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
- 3 lượt đọc
- Hoạt động nhóm 2
- 1,2 em đọc
- HS nghe
10’
Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi
+ Trăng được so sánh với hình ảnh gì?
+ Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh?
- GV giảng và chốt ý
- HS đọc thầm và nêu ý trả lời
- Lớp thống nhất
- Đọc tiếp những khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:
+ Vầng trăng gắn với đối tượng cụ thể đó là những gì, những ai?
+ Những đối tượng mà tác giả đưa ra có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống trẻ thơ?
- GV giảng và chốt ý
- HS đọc thầm và nêu ý trả lời
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Nội dung: Vẻ đẹp độc đáo, gần gũi của trăng. Ty quê hương, đ/n tha thiết của tg
- Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào?
- HS đọc thầm TLCH
- 1, 2 HS trả lời
11’
Đọc diễn cảm - Học thuộc lòng
- Nêu giọng đọc toàn bài
- HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu
- GV đọc mẫu
- Tổ chức thi đọc 3 khổ thơ đầu
- GV đánh giá
- Nhẩm học thuộc lòng toàn bài
- Gọi HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ. Cả bài thơ
- 6 HS đọc nối tiếp
- Nêu cách ngắt nghỉ
- Lắng nghe
- Hoạt động nhóm 2
- Nhẩm theo cặp
- 3 HS thi lớp nhận xét
3’
3. Củng cố – Dặn dò:
- Em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao?
- GV n/x giờ học
- Dặn dò: học thuộc lòng bài thơ
- 2 HS trả lời
- Lắng nghe
File đính kèm:
- giao_an_tap_doc_lop_4_tuan_29_bai_trang_oi_tu_dau_den_nam_ho.docx